Tiết 17 TV TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: - Hiểu rõ thế nào là từ ngữ địa phương, thế nào là biệt ngữ xã hội
2. Kĩ năng: - Biết sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội đúng lúc, đúng chỗ. Tránh lạm dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội, gây khó khăn trong giao tiếp.
3.Thái độ: GD HS ý thức học tập bộ môn và việc áp dung bài học và giao tiếp.
II. Chuẩn bị: GV . SGK, SGV, TLTK.
HS: CBị bài, Làm các BT tiết 15.
Tuần 5 Lớp 8A Ngày dạy: / /2009 Tiết-TKB: S 2: 28 Vắng 8B Ngày dạy: / /2009 Tiết-TKB: S 2: 29 Vắng Tiết 17 TV Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Hiểu rõ thế nào là từ ngữ địa phương, thế nào là biệt ngữ xã hội 2. Kĩ năng: - Biết sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội đúng lúc, đúng chỗ. Tránh lạm dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội, gây khó khăn trong giao tiếp. 3.Thái độ: GD HS ý thức học tập bộ môn và việc áp dung bài học và giao tiếp. II. Chuẩn bị: GV . SGK, SGV, TLTK. HS: CBị bài, Làm các BT tiết 15. III. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của thầy HĐcủa trò Kiến thức cần đạt HĐ1: Khởi động. 1.Kiểm tra bài cũ: ?Thế nào là từ tượng hình, tượng thanh? tác dụng? BTVN - Tìm 5 từ tượng hình tả hoạt động của người? - Tìm 5 từ tượng thanh mô phỏng tiếng sóng biển. 2. Bài mới: Nêu mục tiêu HĐ 2: Tìm hiểu phần I Gọi HS đọc ví dụ , chú ý các từ in đậm. ? bắp, bẹ đều có nghĩa là ngô, nhưng từ nào được dùng phổ biến hơn ?Tại sao? ? Trong ba từ trên, những từ nào được gọi là từ địa phương ? Tại sao ? Hãy lấy ví dụ về từ ngữ địa phương mà em biết - Cho học sinh đọc ghi nhớ Đọc Phát biểu Bổ sung Nhận xét lợn -heo ổi - ủi Đọc I. Từ ngữ địa phương 1, Bài tập: - sgk - 56 2. Nhận xét: -Từ ngô được dùng phổ biến hơn vì nó là từ nằm trong vốn từ vựng toàn dân, có tính chuẩn mực văn hoá cao. -Hai từ ''bắp'', ''bẹ'' là từ địa phương vì nó chỉ được dùng trong phạm vi hẹp, chưa có tính chuẩn mực văn hoá. * Ghi nhớ: sgk - 56 HĐ 3: Tìm hiểu phần II -Gọi HS đọc ví dụ trong SGK . ?Tại sao tác giả dùng hai từ mẹ và mợ để chỉ cùng một đối tượng? ? Trong ví dụ 2, các từ ngữ: ngỗng, trúng tủ có nghĩa là gì.? Tầng lớp xã hội nào thường dùng các từ ngữ này. GV: Đưa ra trực quan ? Phân biệt các biệt ngữ sau: a. Trẫm ,khanh, long sàng b. Tăm, bắt, ngon, trúng lời. c. Tảu, biến, chuồn, cuỗm. Rút ra ghi nhớ. Đọc Trả lời - Ngỗng: điểm 2 - Trúng tủ: đúng phần đã học thuộc lòng. - Quan lại - Buôn bán - Lưu manh. Đọc. II. Biệt ngữ xã hội. 1, Bài tập: - sgk - 57 2. Nhận xét: a. Mẹ và mợ là 2 từ đồng nghĩa cùng chỉ người sinh ra mình. - Mẹ là từ toàn dân. - Mợ, cậu là từ dùng nhiểu trong tầng lớp trung lưu, thượng lưu trước CM tháng 8. => Từ biệt ngữ XH. b.- Tầng lớp học sinh, sinh viên thường dùng các từ này. *Ghi nhớ: SGK tr57 HĐ 4: Tìm hiểu phần III ? Khi sử dụng lớp từ này cần lưu ý điều gì? Taị sao? HS đọc VDsgk mục III.2 ? Tại sao trong TP T/g lại sử dụng lớp từ này? Rút ra ghi nhớ Tô đậm sắc thái địa pw, hoặc tầng lớp xuất thân, t/c nhân vật. Đọc III. Sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ XH. *. Lưu ý: - Đối tượng giao tiếp - Tình huống giao tiếp. - H/cảnh giao tiếp( thời đại đang sống, môi trường học tập, công tác). * Ghi nhớ: sgk - 58 HĐ 4: HDHS luyện tập: ? Tìm một số từ ngữ địa phương nơi em ở hoặc ở vùng khác mà em biết, nêu từ ngữ địa phương tương ứng. - Giáo viên tổ chức cho học sinh thi giữa các đội - Giáo viên đánh giá tuyên dương đội làm tốt. (Củng cố về từ địa phương) HDHS làm bài 2 HĐ nhóm tổ - Các đội báo cáo kết quả. HĐ nhóm tổ - Các đội báo cáo kết quả Suy nghĩ, trả lời. IV. Luyện tập: Bài tập 1 - 58. - Nghệ Tĩnh: + nhút: 1 loại dưa muối + chộ: thấy + chẻo: 1 loại nước chấm + tắc: 1 loại quả họ quít + ngái: xa - Nam Bộ: + nón: mũ, nón +vườn: vườn, miệt vườn (nông thôn) + thơm: quả dứa + chén: cái bát + ghe: thuyền + mận: quả doi + trái: quả + cá lóc: cá quả + vô: vào - Thừa Thiên - Huế: + đào: quả doi + mè: vừng + Sương: gánh + bọc: cái túi áo + tô: cái bát Bài tập 2 - Sao cậu hay học gạo thế? (học thuộc lòng một cách máy móc) - Phải học đều, không nên học tủ mà nguy đấy (đoán mò 1 số bài nào đó để học thuộc lòng, không ngó ngàng gì đến các bài khác) - Nói làm gì với dân phe phẩy (mua bán bất hợp pháp) - Nó đẩy con xe ấy rồi. (bán) Bài tập 3: a(+); b(-); c(-); d(-); e(-); g(-) HĐ 5: Củng cố, dặn dò: GV hệ thống lại bài học: ?Thế nào là từ địa phương và biệt ngữ xã hội? ? Khi sử dụng từ địa phương và biệt ngữ xã hội cần chú ý điều gì? *- Học thuộc ghi nhớ của bài; xem trước bài ''Trợ từ, thán từ'' - Làm bài tập 4, 5 tr59 - SGK Gợi ý bài tập 4: Lớp 8A Ngày dạy: / /2009 Tiết-TKB: S 2: 28 Vắng 8B Ngày dạy: / /2009 Tiết-TKB: S 2: 29 Vắng Tiết 18 TV Tóm tắt văn bản tự sự I. Mục tiêu 1.Kiến thức: Học sinh hiểu được thế nào là tóm tắt văn bản tự sự và nắm được các thao tác tóm tắt văn bản tự sự. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng tóm tắt văn bản tự sự nói riêng và các văn bản giao tiếp nói chung 3.Thái độ: Giáo dục HS ý thức học tập bộ môn II. Chuẩn bị: GV . SGK, SGV, TLTK. HS: CBị bài, Làm các BT tiết 16. III. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của thầy HĐcủa trò Kiến thức cần đạt HĐ1: Khởi động. 1.Kiểm tra bài cũ: ? Tác dụng của việc liên kết đoạn văn. ? Có mấy cách liên kết đoạn văn? Giải bài tập 3 (SGK - tr55) ? Kể ngắn gọn truyện ''Sơn tinh, thuỷ tinh'' 2. Bài mới: HĐ2: Tìm hiểu mục I Cho HS đọc ND 1 - sgk ? Cho biết những yếu tố quan trọng trong TP tự sự? ? Ngoài các yếu tố trên còn yếu tố nào khác. ? Khi tóm tắt Vb cần dựa vào yếu tố nào là chính? ? Mục đích của tóm tắt TP TS là gì? Gọi HS trả lời câu hỏi 2 Đọc - hiểu - Sự việc, nhân vật chính. - MTả, biểu cảm, NV phụ, chi tiết. - SViệc và nv chính Trả lời. I. Thế nào là tóm tắt VB tự sự. 1.Tóm tắt TPTS là kể lại một cốt truyện để người đọc hiểu được ND cơ bản của TP ấy. 2. ý b. HĐ3: Tìm hiểu mục II Gọi HS đọc ĐV GV yêu cầu HS HĐ nhóm ND câu hỏi a,b,c,TR - 60,61. ? ND ĐV trên nói về VB nào? Tại sao em biết? ? Hãy so sánh ĐV trên vói nguyên văn của VB? GV. Viết như ĐV trên người ta gọi là tóm tắt VBTS. Vậy theo em, thế nào là tóm tắt VBTS? ? Nêu trình tự các bước tóm tắt VBTS? Rút ra ghi nhớ. 1hs đọc ĐV HĐ nhóm Cử người TBày Trả lời Trao đổi ý kiến Bổ sung Thảo luận Phát biểu Bổ sung II. Cách tóm tắt VBTS. 1. Đọc VB - sgk- 60 2. Nhận xét. a. Nói về VBSTTT. Biết được là nhờ các NV chính và SViệc. b. Khác nhau. - Nguyên văn truyện dài hơn - Số lượng nhân vật, chi tiết trong truyện nhiều hơn - Lời văn trong truyện khách quan hơn. *Tóm tắt VBTS là kể lại các SViệc chính xoay quanh nhân vật chính của VB. * Tóm tắt VBTS là kể lại cốt truyện của VB 1 cách trung thực, có sáng tạo cần thiết và phải diễn đạt bằng lời văn của mình. * Trình tự tóm tắt VBTS. + Bước 1: đọc kỹ toàn bộ văn bản cần tóm tắt để nắm chắc nội dung của nó + Bước 2: Lựa chọn những sự việc chính và nhân vật chính + Bước 3: Sắp xếp cốt truyện tóm tắt theo 1 trình tự hợp lý + Bước 4: viết bản tóm tắt bằng lời văn của mình * Ghi nhớ: sgk - 61 HĐ4: Củng cố , dặn dò. GV hệ thống lại bài học *- Học thuộc 3 ý trong ghi nhớ - Chuẩn bị phần: Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự Lớp 8A Ngày dạy: / /2009 Tiết-TKB: S 2: 28 Vắng 8B Ngày dạy: / /2009 Tiết-TKB: S 2: 29 Vắng Tiết 19 TLV luyện tập tóm tắt văn bản tự sự I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Vận dụng các kiến thức đã học ở tiết 18 vào việc luyện tập tóm tắt văn bản tự sự. 2. Kĩ năng: Rèn luyện các thao tác tóm tắt văn bản tự sự. 3.Thái độ: Giáo dục HS ý thức học tập bộ môn II. Chuẩn bị: GV . SGK, SGV, TLTK. HS: CBị bài, Làm các BT tiết 18. III. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của thầy HĐcủa trò Kiến thức cần đạt HĐ1: Khởi động. 1.Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: HĐ2: HDHS làm bài tập 1 Yêu cầu hs đọc bài 1 GV nêu câu hỏi- hs thảo luận ? Hãy nhận xét về bản tóm tắt SGK? ? Hãy sắp xếp trình tự trên lại cho hợp lí? 1hs đọc Tương đối đầy đủ Sviệc nhân vật ko còn lộn xộn b,a,d,c,g,e,i,h,k 1. Bài tập 1: -61 - Bản tóm tắt đã nêu tương đối đầy đủ các sự việc, nhân vật chính nhưng trình tự còn lộn xộn, thiếu mạch lạc, vì thế muốn tóm tắt cần sắp xếp lại thứ tự các sự việc. - Sắp xếp lại b a d c g e i h k HĐ3: HDHS làm bài tập 2 ? Hãy nêu lên những sự việc tiêu biểu và các nhân vật quan trọng trong đoạn trích ''Tức nước vỡ bờ'' Yêu cầu viết phần tóm tắt Gọi học sinh trình bày - Gọi học sinh khác nhận xét - Giáo viên đánh giá. Trả lời Bổ sung Thực hiện 2. Bài tập 2: -62 - Nhân vật chính là chị Dậu - Sự việc tiêu biểu: Chị Dậu chăm sóc chồng bị ốm và đánh lại cai lệ. - Phần tóm tắt: Anh Dậu bị ốm nặng đến nỗi còn run rẩy chưa kịp húp được ít cháo nào thì cai lệ và người nhà lý trưởng ập tới, quát tháo om sòm. Anh Dậu lăn ra bất tỉnh, chúng còn mỉa mai. Chị Dậu nhẫn nhịn nhưng tới khi chúng cố tình hành hạ chồng chị và cả bản thân chị thì chị đã vùng lên chống trả quyết liệt. Cuộc chiến đấu không cân sức cuối cùng phần thắng đã thuộc về chị khẳng định tính đúng đắn của quy luật tức nước vỡ bờ. HĐ 4: Củng cố, dặn dò: ? Nhắc lại cách tóm tắt văn bản tự sự và yêu cầu đối với văn bản tóm tắt. - Viết bài tập 2 vào vở - Làm bài tập 3: tóm tắt văn bản ''Tôi đi học'' và ''Trong lòng mẹ'' - Đọc thêm trong SGK - tr62;63: tóm tắt truyện'' Dế mèn phiêu lưu kí'' và '' QuanÂm thị kính'' - Xem trước bài ''Miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự' Lớp 8A Ngày dạy: / /2009 Tiết-TKB: S 2: 28 Vắng 8B Ngày dạy: / /2009 Tiết-TKB: S 2: 29 Vắng Tiết 20 TLV Trả bài tập làm văn số 1 - văn tự sự I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Học sinh được ôn lại kiến thức về kiểu văn tự sự kết hợp với việc tóm tắt tác phẩm tự sự , tích hợp với các văn bản tự sự đã học. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng về ngôn ngữ và kỹ năng xây dựng văn bản . 3.Thái độ: Giáo dục HS ý thức học tập bộ môn II. Chuẩn bị: GV . chấm bài, đánh giá ưu, khuyết điểm bài viết của học sinh. HS: xem lại cách làm bài văn tự sự. III. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của thầy HĐcủa trò Kiến thức cần đạt HĐ1: Khởi động 1. Kiểm tra bài cũ: Không 2. Bài mới: Nêu mục tiêu bài học HĐ2: Thực hiện nội dung tiết trả bài. - Gọi hs nhắc lại y/c của đề bài. - Thế nào là văn bản tự sự - Bài văn tự sự cú bố cục mấy phần? ND chớnh của mỗi phần trong vb tự sự. - Nhắc lại đề bài - Suy nghĩ trả lời XD dàn ý Đề bài : Em hãy kể lại những kỉ niệm ngày đầu tiên đi học của mình . HĐ2: HDHS đọc lại bài viết để tìm hiểu những ưu và nhược so với dàn ý vừa XD - HDHS đọc lại bài viết của mình GV: Lưu ý phần GV gạch bút đỏ. - Thực hiện theo y/c -Trao đổi với bạn ngồi bên cạnh. - Xem lại các câu văn đã viết về các phương diện: + Lỗi chính tả + Lỗi dùng từ, đặt câu, cách diễn đạt và trình tự sắp xếp các ý. HĐ 3: Chữa lỗi mẫu - Chọn bài tiêu biểu - Chọn những lỗi tiêu biểu để chữa -GV chọn một số lỗi chữa mẫu - Đọc bài giỏi, khá , Tb , yếu. - Giải đỏp thắc mắc của hs. Đọc Bộc lộ * Điểm cụ thể. 8A: 8B: G K Tb Y Nhận xét chung - Ưu điểm: + Về ND: + Về hình thức: - Nhược điểm *Củng cố: Để viết được bài vă tự sự cỏc em cần chỳ ý điều gỡ? *Dặn dũ: - Về nhà xem lại bài viết - Soạn bài “Cụ bộ bỏn diờm”
Tài liệu đính kèm: