Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 13 đến 21

Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 13 đến 21

LÃO HẠC

 Nam cao

I. Mục tiu bi học:

 - HS hiểu thêm về số phận bi thảm và vẻ đẹp tâm hồn của người nd VN trước CM/8 qua n/v lão Hạc. Qua n/v ông Giáo - người kể chuyện thấy đc tấm lòng nhân ái của Nam Cao.

- Thấy đc NT viết truyện ngắn của tg: Khắc hoạ nv với chiều sâu tâm lý, kể chuyện tự nhiên đan xen nhiều giọng điệu. Kết hợp hài hoà tự sự, trữ tình và triết lý

- Rèn kỹ năng phân tích nv qua ngôn ngữ, hình dáng, cử chỉ, hđ và đọc diễn cảm truyện ngắn.

II. Chuẩn bị: Soạn bài, ảnh chân dung và tư liệu về Nam Cao.

III.Tiến trình bài dạy:

1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh.

2. Kiểm tra bi củ:

- Nhân vật cai lệ và người nhà lí trưởng có thể khái quát lên điều gì của bản chất chế độ thực dân nửa phong kiến?

 - Quy luật có áp bứa có đấu tranh hay tức nước vỡ bờ được thể hiện như thế nào trong văn bản?

 

doc 18 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 785Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 13 đến 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 04 Ns: 05/09/09
Tiết: 13, 14 Nd: 08/09/09
LÃO HẠC
 Nam cao
I. Mục tiêu bài học:
	- HS hiểu thêm về số phận bi thảm và vẻ đẹp tâm hồn của người nd VN trước CM/8 qua n/v lão Hạc. Qua n/v ông Giáo - người kể chuyện thấy đc tấm lòng nhân ái của Nam Cao. 
- Thấy đc NT viết truyện ngắn của tg: Khắc hoạ nv với chiều sâu tâm lý, kể chuyện tự nhiên đan xen nhiều giọng điệu. Kết hợp hài hoà tự sự, trữ tình và triết lý 
- Rèn kỹ năng phân tích nv qua ngôn ngữ, hình dáng, cử chỉ, hđ và đọc diễn cảm truyện ngắn. 
II. Chuẩn bị: Soạn bài, ảnh chân dung và tư liệu về Nam Cao. 
III.Tiến trình bài dạy:
Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh.
Kiểm tra bài củ:
- Nhân vật cai lệ và người nhà lí trưởng cĩ thể khái quát lên điều gì của bản chất chế độ thực dân nửa phong kiến?
 - Quy luật cĩ áp bứa cĩ đấu tranh hay tức nước vỡ bờ được thể hiện như thế nào trong văn bản?
3. Bài mới:
Cũng như Ngô Tất Tố, Nam Cao viềt về đề tài nông dân chủ yếu với cảm hứng tố cáo nỗi khổ và bênh vực quyền sống, ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của họ. Người nông dân dưới ngòi bút Nam Cao nhiều khi bị đặt trước tình thế phải lựa chọn: hoặc là phải từ bỏ nhân phẩm để tồn tại (Chí Phèo) hoặc là phải từ bỏ sự sống vì muốn giữ bản tính lương thiện, giữ phẩm chất tốt đẹp (Lão Hạc). Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu kĩ truyện ngắn Lão Hạc.
HĐ của Gv
HĐ của Hs
Nội dung cần đạt
*Hoạt động 1: Hướng dẫn đọc và tìm hiểu tác giả, tác phẩm.
Giáo viên: Yêu cầu học sinh đọc phần chú thích * trong sách giáo khoa.
- Về Nam Cao cĩ những điểm nào đáng lưu ý?
Học sinh tĩm tắt. Giáo viên chốt ý.
- Hãy nêu một vài tác phẩm của Nam Cao và cho biết vài nét về văn bản chúng ta đang học.
Giáo viên: Hướng dẫn học sinh đọc: đọc chậm, giọng hơi trầm, buồn. Chú ý đến từng giọng điệu của nhân vật.
Giáo viên: Phân vai cho học sinh.
. Văn bản trên thuộc thể loại gì? Văn bản cĩ thể chia làm mấy phần? 
- Đoạn trích trên gồm mấy nhân vật? Nhân vật nào được coi là quan trọng nhất? (5 nhân vật, trong đĩ cĩ 2 nhân vật quan trọng).
Giáo viên: Chúng ta cùng đi tìm hiểu và phân tích 2 nhân vật này.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu từng nhân vật
- Nhân vật Lão Hạc 
- Lão Hạc là ai? Gia cảnh của lão như thế nào?
Giáo viên: Nhận xét, chốt ý.
- Lão Hạc sống với ai? Tình cảm của lão dành cho cho con chĩ của mình? Vì sao em biết điều đĩ?
Giáo viên: Vậy vì sao lại bán nĩ? Chúng ta cùng tìm hiểu tâm trạng của lão khi bán cậu Vàng.
- Vậy thì vì sao lão bán cậu Vàng? Lão Hạc cĩ cách lựa chọn nào khác khơng?
- Vì sao rất yêu thg chó mà lão lại bán chó?
Tìm nhg từ ngữ, h/a miêu tả tâm trạng thái độ cảu lão khi bán cậu vàng? Cái hay của cách miêu tả chỗ nào?
- Qua việc bán chó em thấy lão là người ntn?
- Lão Hạc nhờ cậy ông giáo nhg việc gì ? lão làm thế là đúng hay gàn dở/ mục đích? Ý nghĩa?
Tiết 2
- Cái chết của lão Hạc đc miêu tả ntn? Tại sao lão chọn caí chết như vậy? 
- Theo em lão Hạc có còn con đg nào khác? Tại sao?
- Nguyên nhân và ý nghĩa cái chết của lão Hạc?
- Qua lão Hạc em có suy nghĩ gì về só phận và t/c của người nd trước CM?
- Thái độ của ông giáo đv lão Hạc? Qua đó em thấy ông giáo là người ntn? 
* Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tổng kết những nét chính về nội dung và nghệ thuật
- Truyện ngắn “Lão Hạc” mang những nét gì độc đáo về nghệ thuật?
Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập
- Nêu cảm nghĩ của em về nhân vật lão Hạc và ơng giáo?
Hs đọc phần chs thích * ở sgk.
- Học sinh nêu những nết chính về cuộc đời và sự ngiệp của Nam cao.
- HS tĩm tắt những nét chính về c/đ và sự nghiệp của Nam Cao.
- Thực hiện đọc theo vai.
- Chia làm 3 phần
+ Lão Hạc nhờ cậy ông Giáo. 
+sống cực khổ. 
+cái chết của lão Hạc.
- Cĩ 2 nhân vật chính: Lão Hạc và ơng giáo.
- Học sinh trả lời.
- LH là người Nd nghèo, cĩ con nhưng con lão đi xa . 
Lão sơng cùng với con chĩ- Cậu Vàng.
Sợ khơng nuơi nổi nĩ và sợ lẹm vào số tiền dành dụm. Và vì lão khơng thể làm đuợc gì →bất đắc dĩ.
- Những từ ngữ chi tiết miêu tả bộ dạng của lão: “Cố làm ra vẻ vui vẻ”, “cười như mếu”, “mắt ầng ậng nước”, “mặt co dúm”,
“đầu ngoẹ”, “miệng mếu máo”, “huhu khĩc”, “ăn năn”
Gửi ông giáo 3 sào vườn cho con, 30 ngàn đồng làm ma.
- Hs thảo luận nhĩm trả lời.
Cái chết dữ dội, vật vã, kinh hồng nhưng chắc chắn thanh thản về tâm hồn. Và cĩ lẽ đĩ là lối thốt duy nhất của lão. Lão chết đem lại tương lai cho đứa con và tạ tội với cậu Vàng.
- Hs quan sát sgk, suy nghĩ trả lời.
- Là một người tri thức nghèo sống ở nơng thơn giàu lịng thương và lịng tự trọng.
- Thơng cảm gần gũi quan tâm →là người hàng xĩm tốt bụng của lão Hạc.
- Hs đọc phần ghi nhớ , trả lời.
- Nghệ thuật: 
+ Nghệ thuật xây dựng nhân vật điêu luyện
+ Cách dựng chuyện chân thực, sinh động, khéo léo và đầy bất ngờ.
+ Ngơn ngữ truyện cơ đọng đầy chất trữ tình thể hiện rõ tâm trạng nhân vật
Học sinh suy nghĩ cá nhân, trả lời
I. Đọc _ Hiểu vb: 
1. Tác giả:
- Nam Cao (1915-1951) tên thật là Trần Hữu Tri quê ở Hà Nam. Là nhà văn hiện thực xuất sắc với nhiều tác phẩm nổi tiếng và cĩ giá trị. Nội dung và đề tài trong sáng tác của ơng chủ yếu về người nơng dân nghèo đĩi và tầng lớp tri thức tiểu tư sản với cuộc sống bế tắc trong xã hội cũ.
- Các tác phẩm nổi tiếng: Chí Phèo, Đơi mắt, Sống mịn, Một bữa no, Lão Hạc, Trăng sángVăn bản trích trong tác phẩm Lão Hạc.
2. Văn bản:
 a. Xuất xứ:
 Lão Hạc là truyện ngắn xuất sắc viết về người nd đc đăng báo lần đầu năm 1943
 b. Bố cục :3 đoạn .
II. Khám phá văn bản
1. Nhân vật Lão Hạc:
- Lão Hạc là người nơng dân nghèo khĩ. Anh con trai vì khơng đủ tiền cưới vợ bỏ đi làm cao su. Lão Hạc sống cơ đơn cùng con chĩ.
- Lão rất yêu thương con chĩ và gọi tên nĩ là Cậu Vàng.
* Tâm trạng của lão Hạc khi bán cậu Vàng
Lão Hạc định bán cậu Vàng →bất đắc dĩ. Vì quá nghèo, khơng cĩ việc làm, mùa màng thất bát.
- Cậu Vàng ăn khoẻ mà lão khơng muốn bỏ đĩi cậu →bán cậu đi là cách lựa chọn duy nhất.
- Rất yêu cậu vàng - vì đó là kỷ vật của con lão - phải bán chó ông đau khổ, ân hận, dằn vặt 
® Nhân hậu giàu tình thương.
* Lão nhờ cậy ơng giáo
Gửi ông giáo 3 sào vườn cho con, 30 ngàn đồng làm ma ® thg con giàu lòng tự trọng vị tha cao cả
*Cái chết của lão Hạc 
- Bất ngờ, đột ngột, khó hiểu 
- Chết đau dớn, dữ dội 
 - Ý nghĩa: Khắc sâu tính cách và số phận lão Hạc (nghèo khổ bế tắc nhưng giàu tình thg và tự trọng đồng thời đã tố cáo xhtd nửa pk đã xô đẩy người nd vào con đg cùng cực ko lối thoát .
2. Ơng giáo:
- Là một người tri thức nghèo sống ở nơng thơn giàu lịng thương và lịng tự trọng.
- Thơng cảm gần gũi quan tâm →là người hàng xĩm tốt bụng của lão Hạc.
III.Tôûng kết:
Ghi nhớ trang 48 sgk.
IV. Luyện tập :
Ứng xử nhân đạo, nhìn mọi người xung quanh bằng đôi mắt của tình thương, đồng cảm. Trân trọng những điều đáng thương, đáng quý .
- Gv củng cố, dăn dị:
+ Nhận xét của mình về tác giả Nam Cao qua tác phẩm “Lão Hạc”.
+ Ơn kiểu bài tự sựàviết bài số 1 ở lớp.
IV. Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................
*--*---*----*----*
Tuần: 04 Ns: 10/09/09
Tiết: 15, 16 Nd: 15/09/09
Tập làm văn: BÀI VIẾT SỐ 1
I. Mục tiêu cần đạt: Giúp Hs
- Vận dụng được các kiến thức đã học để viết 1 bài văn tự sự hoàn chỉnh kết hợp miêu tả và biểu cảm.
- Củng cố kiến thức đã học về văn miêu tả, biểu cảm –luyện kỹ năng viết bài văn .
II. Chuẩn bị :
- GV ra đề ,đáp án ,biểu điểm 
- HS : Ơn lại kiến thức về văn tự sự ,xem lại các đề sgk .
III. Tiến trình lên lớp: 
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh.
*Hoạt động 1: GV ghi đề lên bẳng: 
Em hãy kể lại kỷ niệm với người mẹ thương yêu của em.
*Hoạt động 2: HS làm bài trong vịng 2 tiết à Gv thu bài.
*Hoạt động 3: GV thu bài.
*Hoạt động 4: GV dặn dị chuẩn bị bài “Tĩm tắt văn bản tự sự”
Yêu cầu bài làm
a. Mở bài: (1,5 điểm). Giới thiệu kỷ niệm 
(Đó là kỷ niệm gì /xảy ra bao giờ?trong hoàn cảnh nào?)
b. Thân bài: (7 điểm). Kể lại diễn biến kỷ niệm à GV lấy ví dụ cho HS hiểu đề nhưng khơng cho HS làm lại đề đĩ.
-H/c gđ: nhà nghèo,bố mất sớm ,mẹ tần tảo nuôi các con ăn học 
-Hồi ấy tôi mới lên 6 tuổi .Không ý thức đc về gia cảnh ® hay đua đòi,vòi vĩnh mẹ .Mỗi khi bạn bè có đồ chơi, tôi đòi mẹ mua bằng đc .
-Mẹ thương tôi thiếu thốn t/cảm ng cha nên không từ chối điều gì.
-Hôm ấy là chủ nhật, mẹ cho tôi đi chơi công viên , thấy con búp bê thật đẹp trong tủ kính, tôi đòi mua .	
-Mẹ không có tiền nhưng hứa sẽ mua cho tôi. Từ đó mẹ thức khuya, dậy sớm làm việc.
-Khi mua đc búp bê cho tôi thì mẹ tôi ngã bệnh phải vào viện 
c.Kết bài: (1,5 điểm). Ân hận, thương mẹ, không bao giờ làm mẹ buồn.
*---*---*---*----*
Tuần: 05 Ns: 12/09/09
Tiết: 17 Nd: 15/09/09
Tập làm văn: TĨM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ
I. Kết quả cần đạt:
- Giúp học sinh hiểu được thế nào là tĩm tắt văn bản tự sự và nắm được các thao tác tĩm tắt một văn bản tự sự.
- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng tĩm tắt thành thạo các văn bản tự sự nĩi riêng và các văn bản giao tiếp trong xã hội nĩi chung.
II. Chuẫn bị:
Giáo viên: Giáo án, tư liệu tham khảo.
	Học sinh: Chuẩn bị bài trước.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh.
2. Kiểm tra bài cũ:
Để cĩ một văn bản hồn chỉnh ta cần liên kết các đoạn văn. Vậy việc liên kết các đoạn văn tạo thành văn bản cĩ gì cần lưu ý?
3. Bài mới:
Tóm tắt tức là rút lại 1 cách ngắn gọn những ND, tư tưởng, những hành động chính của 1 câu chuyện, 1 cuốn sách, 1 sự việc, để hiểu rõ tóm tắt VB tự sự như thế nào, tiết này chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu.
HĐ của GV
HĐ của Hs
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu mục I
Giáo viên: Đặt ra tình huống trong  ... g giao tiếp?
* Hoạt động 3: Tìm hiểu về thán từ
Giáo viên: Cho học sinh tiếp xúc với ví dụ. Treo bảng phụ.
? Các từ in đậm trong ví dụ cĩ tác dụng như thế nào? Này, a
Giáo viên: Nêu câu hỏi 2 mục II sách giáo khoa trang 69.
? Vậy thán từ là gì? Tác dụng của thán từ? Thán từ phân làm mấy loại?
* Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập
Giáo viên: Hướng dẫn học sinh làm bài luyện tập.
* Hoạt động 5: Củng cố và dặn dị
 - Thế nào là trợ từ? Cho ví dụ.
 - Thế nào là thán từ? Cho ví dụ.
- Về nhà học bài làm các bài tập cịn trong sách bài tập và chuẩn bị bài mới bài “ Cơ bé bán diêm”
- Hs đọc và nghiên cứu ví dụ sgk, trả lời các câu hỏi.
a. Thơng báo về việc ăn cơm của “nĩ”
b. Thơng báo về việc ăn cơm và biểu thị thái độ của..→.(ăn nhiều)
c. Thơng báo về việc ăn cơm và biểu thị thái độ ..→.(ăn ít)
Giống: Thơng tin về sự kiện làm hạt nhân
Khác: 
- 1: Thơng tin về sự kiện.
- 2, 3: Thơng tin về sự kiện và thái độ của
Tác dụng: “Những”, “cĩ” biểu thị thái độ của với sự việc được nĩi đến.
- Hs đọc ví dụ mục II sgk và nhận xét về cách sử dụng các thán từ..
a. -“Này”: Gây sự chú ý với người đối thoại
 - “a”: Thái độ tức giận
 - “Vâng”: Thái độ lễ phép nghe lời
b. Các từ “này”, “a”, “vâng” cĩ thể độc lập tạo thành câu hoặc cùng một số từ khác tạo thành câu. Thường đứng ở đầu câu làm thành phần .của câu.
à Khái niệm. (ghi nhớ sgk)
Thán từ gồm có 2 loại 
+ .. bộc lộ t/c cảm xúc 
(a,ái ,ớ,ối , ô hay , than ôi) 
+ Thán từ gọi đáp : này , ơi, vâng ,dạ ,ừ
Học sinh: Hoạt động theo nhĩm., trình bày sau đĩ nhận xét, bổ sung, sửa chữa
Bài tập 3: Các thán từ: này, à, ấy, vâng, chao ơi, hỡi ơi.
Bài tập 4:
- Kìa: tỏ ý đắc chí.
- Haha: khối chí
I. Trợ từ
* Ví dụ
* Khái niệm: Là những từ ngữ đi kèm 1 từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật , sv đc nói đến ở từ ngữ đó.
VD:
Tôi đã gọi đích danh nó.
Bạn ko tin ngay cả tôi nữa à
II. Thán từ
* Ví dụ
Các từ in đậm trong ví dụ
* Nhận xét
* Khái niệm: Là từ dùg để bộc lộ cảm xúc t/c của người nói hoặc dùng gọi đáp .Thán từ thường đứng đầu câu ,có khi tách câu độc lập 
Thán từ gồm có 2 loại .
III. Luyện tập
Bài tâp 1: Các câu cĩ trợ từ: a, o, g, i.
Bài tập 2: 
- Lấy: khơng cĩ.
- Nguyên: Chỉ riêng tiềnđã cao rồi 
- Đến: sự vơ lí.
- Cả: nhấn mạnh việc ăn quá mức bình thường.
- Cứ: nhấn mạnh việc lặp lại, nhàm chán.
IV. Gv Củng cố và dặn dị:
a. Cũng cố:
* Trợ từ là gì?
Là từ chuyên đi kèm với 1 từ ngữ trong câu dùng để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc nói đến ở từ ngữ đó.
* Thán từ là gì?
Là những từ làm dấu hiệu biểu lộ cảm xúc, tình cảm thái độ của người nói hoặc để gọi đáp.
	b. Dặn dị:
Chuẩn bị bài “Cơ bé bán diêm”
V. Rút kinh nghiệm: 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
*---*---*---*----*
Tuần: 06 Ns: 20/09/09
Tiết: 21 Nd: 22/09/09
Đọc văn: CƠ BÉ BÁN DIÊM
(Trích)
 An-Déc-Xen
I. Mục tiêu bài học:
- Giúp học sinh khám phá nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, cĩ sự đan xem giữa hiện thực và mộng tưởng với các tình tiết diễn biến hợp lý của truyện Cơ bé bán diêm, qua đĩ An-đéc-xen truyền cho người đọc lịng thương cảm của ơng đối với em bé bất hạnh. 
II. Chuẩn bị: 
Chuẩn bị tư liệu liên quan đến nhad văn An-đéc-xen. 
III. Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh.
2. Kiểm tra bài củ: 
Ph©n tÝch nguyªn nh©n c¸i chÕt cđa l·o H¹c vµ nªu ý nghi· c¸i chÕt cđa l·o H¹c?
Nguyªn nh©n c¸i chÕt: Do cuéc sèng qu¸ tĩng quÉn, l·o H¹c kh«ng cã viƯc lµm, kh«ng cã tiỊn ®Ĩ ¨n vµ nu«i con chã, kh«ng muèn tiªu vµo m¶nh vên ®Ĩ dµnh cho con nªn l·o ph¶i b¸n chã vµ lùa chän cho m×nh mét c¸i chÕt ®au ®ín-> nguyªn nh©n s©u xa lµ do chÕ ®é TD nưa PK cị tµn ¸c ®· x« ®Èy con ngêi vµo hoµn c¶nh kh«ng lèi tho¸t, buéc ph¶i t×m ®Õn c¸i chÕt.
Qua c¸i chÕt ®Çy th¬ng t©m cđa l·o H¹c, t¸c gi¶ muèn tè c¸o téi ¸c cđa chÕ ®é TD nưa PK ®· dån ®Èy con ngêi vµo bíc ®êng cïng. 
Bài mới:
Nói đến các nhà văn nổi tiếng trên thế giới viết truyện cho trẻ em, không thể nào không nhắc đến tên tuổi của nhà văn Đan Mạch thiên tài Hans-Críxtian-Anđecxen. Một trong những truyện nổi tiếng của ông gây xúc động cho triệu triệu trái tim nhân loại là truyện “Cô bé bán diêm”-Văn bản viết về cuộc đời và số phận bất hạnh của 1 cơ bé phải sống trong một hồn cảnh éo le. Và để hiểu rõ hơn về vấn đề này thì cơ và các em sẽ đi vào tìm hiểu bài học hơm nay.
HĐ của Gv
HĐ của Hs
Nội dung cần đạt
*Hoạt động 1: H­íng dÉn h/s ®äc, chĩ thÝch, bè cơc vµ tãm t¾t.
Nªu ng¾n gän vỊ t¸c gi¶ An-®Ðc-xen ? 
- Gv nªu yªu cÇu ®äc: giäng chËm, c¶m th«ng.
- Gv ®äc mÉu. Gäi hs ®äc vµ nhËn xÐt ?
- Theo em văn bản này nên chia thành mấy phần? Nội dung của từng phần?
* Hoạt động 2: 
Gv hướng dẫn hs phân tích văn bản.
- Phần đầu của câu chuyện mở ra trước mắt người đọc bối cảnh không gian và thời gian như thế nào?
- Trong thời gian và không gian ấy, hình ảnh nhân vật nào được giới thiệu?
- Em bé đang ở trong tình cảnh nào?
- Em biết gì về hoàn cảnh của em bé?
- Qua lối giới thiệu trên, em có nhận xét gì về 
cách sử dụng NT của TG? NT ấy nhằm mục đích gì? 
- Ở phần 2 của văn bản, tình tiết nào được thể hiện nổi bật?
+ Khi di bán diêm trong đêm giao thừa giá rét thì em bé đã nẫy ra ý định gì?ý định ấy đượcthựchiện rasao?
+ Theo dõi truyện, em thấy cô bé mấy lần quẹt 
diêm? Những hình ảnh kì diệu nào xuất hiện sau những lần quẹt đó?	
- GV nhận xét, chốt ý
- Ba lần đầu quẹt diêm với những mộng tưởng 
khác nhau. Vì sao em không thấy điều gì khác mà chỉ thấy những hình ảnh ấy?	
- Khi những que diêm tắt, em phải đối diện với 
thực tế ra sao?
- Từ thực tế và mộng tưởng đĩ,muốn phảnánh khát khao của em bé là gì?
-Hình ảnh nào trong phần kết thúc tạo cho em ấn tượng sâu sắc nhất?	 
- Theo em nguyên nhân nào khiến cơ bé bán diêm chết?
 a. Vì đĩi rét.
 b. Vì cơ đơn, buồn tủi, thiếu tình thương.
 c. Vì thái độ thờ ơ ích kĩ cua người đời.
 d. Cả 3 lí do trên.
- Qua câuchuyện iúp em hiểu thêm điều gì về 
Anđecxen? Tác giả muốn gữi gắm đến chúng ta điều gì?	
* Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tổng kết những nét chính về nội dung và nghệ thuật.
Hs đọc phần chs thích * ở sgk.
- Học sinh nêu những nết chính về cuộc đời và sự ngiệp của An-®Ðc-xen:
+ Han Cri-xti-an An-đec-xen (1805-1875)
+ Sinh ra trong một gia đình nghèo trên đất nước Đan Mạch
+ Ham thích thơ văn từ nhỏ nhưng được học hành rất ít.
 + Nổi tiếng với loại truyện kể cho trẻ em.
Hs đọc văn bản và các chú thích sgk.
Hs chia bố cục
Phần 1: Từ đầu......cứng đờ ra: Hồn xcảnh của cơ bé bán diêm.
Phần 2: Tiếp theo.......... thượng đế: Các lần quẹt diêm và những mộng tưởng.
Phần 3: Cịn lại: Cái chết thương tâm của cơ bé
 - Đêm giao thừa, ngoài đường phó rét buốt . 
- Cô bé bán diêm
- Đêm đông rét buốt, tuyết rơi dầy đặc, một em gái nhỏ đầu trần chân đất tím bầm vì rét đang dò dẫm trong đêm tối..
- Ngoài đường lạnh và tối nhưng cửa sổ mọi nhà 
đều sáng rực đèn.	
- Trong phố sực nức ngỗng quay còn em bụng đói. cả ngày chưa ăn uống gì.	
- Nghèo khổ, chui rút trong xó tối tâm, luôn bị bố la mắng. Em phải đi bán diêm. Em có nhà nhưng không	 dám về vì sợ ba đánh.
. 
- Hs quan sát sgk trả lời
- Cơ bé quẹt diêm.
- Hs thảo luận trả lời.
- Lần 1: Một lò sưởi hiện ra.
- Lần 2: Bàn ăn, 1 con ngỗng quay.
- Lần 3: Cây thông Noen.
- Lần 4: Bà em đang mĩm cười với em.
- Lần 5: Hai bà cháu vụt bay lên cao, chẳng còn đói rét, đau buồn.
- Rét nên em đánh liều quẹt 1 que diêm để sưởi, 
lò sưởi giúp em quên cái giá lạnh mùa đông.
- Vì đói em nghĩ đến bàn ăn: Con ngỗng quay – đêm giao thừa, cây thông rất phù hợp với hoàn cảnh với tâm lí trẻ thơ.
- Thực tế thì quá phủ phàng.
.
- Học sinh trả lời.
- Cái chết của cơ bé.
- Niềm cảm thông, tình yêu thương với các em bé 
bất hạnh, ông thấy đượng những ước mơ của họ và trân trọng những ước mơ ấy. 
Con người sống phải có lòng nhân ái, tuổi thơ phải được sống trong hạnh phúc.
I. Tìm hiểu chung: 
1. Tác giả: 
(Chú thích SGK)
2. Văn bản:
 a. Đọc – chú thích:
 b. Bố cục: 3 phần.
.
II. Phân tích:
1. Hình ảnh cơ bé bán diêm trong đêm giao thừa.
- Trời đông rét buốt, em đầu trần, chân đất.
- Ngoài đường lạnh và tối nhưng cửa sổ mọi nhà đều sáng rực.
- Phố thơm mùi ngỗng quay còn em bụng đói cả ngày.
- Em không dám về nhà vì sợ cha đánh.
à NT tương phản làm nổi bật tình cảnh tội nghiệp của em bé.
2. Các lần quẹt diêm và những mộng tưởng.
* Mộng tưởng: Đĩ là được sưởi ấm, ăn no, đĩn Nơen và được hạnh phúc bên người thân. 
*Thực tế của em: Cơ đơn, lạnh lẽo, đĩi rét, bất hạnh và thiếu sự quan tâm, tình thương gia đình.
à Khát khao cháy bỏng ủa em bé mong cĩ 1 cuộc sống ấm no, yên vui và được che chở yêu thương.
3. Cái chết thương tâm của cơ bé.
- Em bé chết vì đĩi, rét và dau khổ.
- Mọi người hồn tồn thờ ơ, lãnh đạm trước nỗi bất hạnh của em.
III.Tôûng kết:
Ghi nhớ trang 68(sgk)
IV. Gv Củng cố và dặn dị:
GV treo bảng phụ, ghi CHTN
Câu 1: Nhận định nào đúng nhất ND truyện?
	A. Kể về số phận bất hạnh của em bé nghèo đi bán diêm đêm giao thừa.
	B. Gián tiếp nói lên bộ mặtcủa XH nơi em sống, đó là 1 cõi đời không có tình người.
	C. Niềm thương cảm của nhà văn đối với những em bé nghèo khổ.
	(D). Cả A, B, C.
Câu 2: Nét nỗi bật nhất trong NT của An-đéc-xen trong truyện là gì?
	A. Nhiều hình ảnh tương đồng.
	B. Hình ảnh tưởng tượng.
	(C). Đan xen hiện thực – mộng tưởng.
	D. Từ tượng thanh, tượng hình.
	5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
	Học bài.
	Soạn bài “Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự”
V. Rút kinh nghiệm: 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................
*---*---*---*----*

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an ngu van 8 theo ct moi.doc