Văn bản.
ÔNG GIUỐC- ĐANH MẶC LỄ PHỤC
(Trích trưởng giả học làm sang) -Mô-li-e
A. MỤC TIÊU
- Giúp học sinh hình dung được lớp kịch này trên sân khấu, hiểu rõ Mô-li-e là nhà soạn kịch tài ba, xây dựng lớp kịch hết sức sinh động , khắc hoạ tài tình tính cách lố lăng của một tên trưởng giả học làm sang gây được tiếng cười sảng khoái cho khán giả.
- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm thể loại kịch theo kiểu phân vai, Tìm hiểu tính cách nhân vật hài kịch qua lời nói hành động và mâu thuẫn kịch.
- Giáo dục cho Hs ý thức sống đúng với hoàn cảnh của mình, không a dua, học đòi,Sống có lí trí, tỉnh táo
B. CHUẨN BỊ
.GV: soạn bài giảng, Chân dung tác giả Mô-li-e
.HS: Soạn tốt yêu cầu của sách giáo khoa+ đọc tốt-> hiểu lớp kịch
C.PHƯƠNG PHÁP ; Đọc phân vai, nêu vấn đề, phân tích
D. LÊN LỚP.
1: Ổn định :
2: Bài cũ :
? Cảm nhận của em sau khi đọc xong “Đi bộ ngao du ”
Tuần 32 Ngày soạn : 10/04/2010 Tiết 125+126 Ngày dạy: 13/04/2010 Văn bản. ÔNG GIUốC- ĐANH MặC Lễ PHụC (Trích trưởng giả học làm sang) -Mô-li-e A. Mục tiêu - Giúp học sinh hình dung được lớp kịch này trên sân khấu, hiểu rõ Mô-li-e là nhà soạn kịch tài ba, xây dựng lớp kịch hết sức sinh động , khắc hoạ tài tình tính cách lố lăng của một tên trưởng giả học làm sang gây được tiếng cười sảng khoái cho khán giả. - Rèn kĩ năng đọc diễn cảm thể loại kịch theo kiểu phân vai, Tìm hiểu tính cách nhân vật hài kịch qua lời nói hành động và mâu thuẫn kịch. - Giáo dục cho Hs ý thức sống đúng với hoàn cảnh của mình, không a dua, học đòi,Sống có lí trí, tỉnh táo B. Chuẩn bị .GV: soạn bài giảng, Chân dung tác giả Mô-li-e .HS: Soạn tốt yêu cầu của sách giáo khoa+ đọc tốt-> hiểu lớp kịch C.Phương pháp ; Đọc phân vai, nêu vấn đề, phân tích D. Lên lớp. 1: ổn định : 2: Bài cũ : ? Cảm nhận của em sau khi đọc xong “Đi bộ ngao du” 3: Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt đông thầy trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: H. dẫn HS nắm vững t.giả- t.phẩm .HS nhắc lại những nét cơ bản về tác giả-tác phẩm. GV bổ sung thêm. ? Theo em Kịch là gì? Kịch là nghệ thuật biểu diễn trên sân khấu có sự tham gia diễn xuất cảu các diễn viên, chỉ đạo của đạo diễn, có sự phối hợp của yếu tố hội hoạ, âm nhạc, vũ đạoHịch được chia làm ba loại: Chính kịch, hài kịch, bi kịch ? Em hiểu thế nào là hài kịch? ? Cho biết vị trí của đoạn trích trong vở kịch? Hoạt động 2: Học sinh đọc –hiểu chú thích ? Theo em ở kịch này, khi đọc ta cần thể hiện giọng của các nhân vật như thế nào? GV hướng dẫn HS cách đọc + Hình thức: Đọc phân vai. Giọng đọc của các vai cần phù hợp với công việc, vị trí, tính cách của họ nhưng nhìn chung đều góp phần thể hiện kịch tính và gây cười GV Đọc mẫu giọng của một vài nhân vật: Ông Giuốc- đanh : giọng ông chủ giàu có nhưng ngu ngơ, lại háo danh, dễ bị lừa phỉnh HS đọc, nhận xét Giải thích các từ khó trong SGK Hoat động3: H.dẫn HS phân tích tác phẩm. .GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm theo hệ thống câu hỏi ở SGK. ? Hãy hình dung lớp kịch này diễn ra ở đâu ? gồm mấy cảnh? Nêu sự khác biệt ấy về số lượng nhân vật, âm thanh, động tác GV yêu cầu HS theo dõi phần 1. ? Theo dõi lớp kịch thứ nhất, cảnh này diễn ra cuộc đối thoại của những nhân vật nào ? ? Ông Giuốc đanh và bác phó may trò chuyện xung quanh những việc gì? Sự việc nào là chủ yếu? xung quanh giữa 2 những sự việc: đôi bít tất chật, bộ tóc giả, ... ? Tính cách đòi làm sang của GĐ là học đòi cái gì ? Học đòi cách sống của tầng lớp nào trong xã hội ? Về vẫn đề dôi bít tất và đôi dày, Ông Giuốc-đanh phàn nàn như thế nào và bác phó may đã chống chế ra sao? ? Qua sự việc này em có nhận xét như thế nào về hai nhân vật ? Hết tiết 2: ? Ông Giuốc đanh phát hiện điều gì trên bộ lễ phục mới may? ?Thái độ của ông lúc đầu như thế nào? ?Chứng tỏ điều gì trong nhận thức gì của ông Giuốc đanh? Nhưng tại sao lại dễ dàng thay đổi ý kiến? ? Cách đối phó của bác phó may có gì đặc biệt? Qua đó cho thấy tính cách của hắn như thế nào? ? Nhưng đến lúc GĐ phát hiện phó may ăn bớt vải thì phó may đối phó cách nào? cách đối phó này có tác dụng gì? ?Nhận xét của em về kịch tính, mâu thuẫn gây cười ở đoạn này thể hiện như thế nào? HS trình bày. GV Giảng. ? Qua lời đối thoại về bộ lễ phục, em thấy GĐ là người ntn ? ? Trong cảnh 1, kẻ trưởng giả học làm sang đã bị lợi dụng ntn ? Vì muốn được trở thành kẻ quý phái cam chịu để bác phó may lợi dụng ăn bớt vải của mình và phải mặc bộ lễ phục xấu xí không đúng quy cách, Nhân vật hiện ra vừa đáng thương vừa đáng cười. ? Nhận xét biện pháp gây cười của Mô-bi-e ? Qua đó em thích chi tiết nào? Nhận xét của em về ông GĐ? - HS trình bày. GV nhận xét. Gv yêu cầu HS theo dõi phần 2 ? So với cảnh 1, cảnh hai có gì sôi động hơn? ? Cách mặc lễ phục của ông GĐ đáng cười như thế nào? ? Tay thợ phụ gọi ông GĐ là gì? Hắn thay đổi cách gọi này là mấy lần? - HS tự trình bày. ? Hãy phân tích cách thay đổi gọi tên của GĐ? Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì - GĐ tưởng thật nhưng thực ra là mụ mẫm là cơ hội cho bọn chúng đồi tiền--> Tăng cấp ? Suy nghĩ của em về cách thể hiện của GĐ? Bộc lộ tính cách gì? - Chứng minh tính cách của GĐ và tăng tính hài cho nhân vật và vở kịch. Tính háo danh và ưa nịnh của GĐ. ? Qua đó tác giả mỉa mai điều gì? - HS trình bày. GV nhận xét. ? HS đọc ghi nhớ. GV khắc sâu ghi nhớ. - Nhận xét của em về cách chuyển tiếp của tác giả ở hai cảnh trên ?(tự nhiên và khéo léo). - Lớp kịch này gây cho khán giả phải cười ở những khía cạnh nào ? Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh tổng kết . -Học sinh dọc lại ghi nhớ SGK. _GV chốt ý cơ bản. ? Qua văn bản này các em học được điều gì I/ Giới thiệu về tác giả-tác phẩm. SGK II/ Đọc – hiểu chú thích. 1. Đọc.( cho HS đọc phân vai) 2. Chú thích: trưởng giả, phó may... III/ Phân tích. * Tại phòng khách nhà Giuốc-đanh. 1/ Cảnh 1: cuộc đối thoại giữa Giuốc-đanh và phó may ( có 4 nhân vật). a. Vấn đề đôi bít tất và đôi giầy Ông Giuốc đanh Bác phó may - Bít tất chật quá ...đứt mất hai mắt. - Giầy làm chân đau ghê gớm - Tượng tưởng ra thế vì thấy thế ->Lời lẽ khá sắc bén,tỉnh táo ,biết phân biệt đúng sai nhờ cảm giác :Nhận thức cảm tính ,nhận thức bậc thấp - Rồi nó sẽ giãn ra. -Ông cứ tưởng tượng thế -Đây là bộ lễ phục đẹp nhất triều đình -> Đánh lảng vì đuối lí , có nguy cơ lộ mặt b. Về bộ lễ phục. Ông Giuốc đanh Bác phó may - Bác may hoa ngược mất rồi - Cần phải bảo may hoa xuôi - Thế thì may được đấy . - Không, không. ->Nói đúng thành không đúng Chủ động sang bị động => Ngu dốt mê muội , học đòi . -Ngài có bảo muốn may hoa xuôi đâu - Các nhà quý phái đều mặc như thế. - Tôi sẽ may hoa xuôi lại . ->Nói sai thành đúng . Bị động sang chủ động => Láu cá, lừa bịp * Vấn đề bị ăn bớt vải Ông Giuốc đanh Bác phó may - Ô kìa bác phó vải này là thứ hàng của tôi. nhng đáng lẽ đừng gạn vào áo của tôi... . -> Phàn nàn ,nhưng lại quên ngay"ừ đưa đây tôi"... . Như con rối bị giật dây - Đẹp quá nên tôi đã gạn một cái để mặc . - Mời ngài mặc thử -> Đánh lảng vì nắm được tính cách của khách Láu cá, ranh ma, bịp bợm tham lam 2.Cảnh 2: Đối thoại giữa Giuốc-đanh và bốn tay thợ phụ. - Mặc lễ phục cho Giuốc-đanh cùng với nhạc - nịnh: “ ông lớn”, “cụ lớn”, “đức Ông”,->hành động ranh mãnh, lợi dụng thói muốn học đòi làm sang->sẵn sàng bỏ tiền mua danh hão. =>Giuốc-đanh :dốt nát, quê kệch thích học đòi làm sang nên bị lợi dụng ->nhân vật hài kịch bất hủ. IV/ Tổng kết; 1. Nghệ thuật: -Lớp kịch được xõy dựng hết sức sinh động, Khắc hoạ tài tỡnh tớnh cỏch nhõn vật. Gõy tiếng cười sảng khoỏi cho khỏn giả. 2. Nội daung: -Giuốc-danh một tay mờ muội, ngu dốt, quờ kệch hỏo danh, ưa nịnh , khỏt khao được làm quớ tộc. Ghi nhớ : SGK/ 122. 4. CủNG Cố. - Tại sao nói ông Giuốc-đanh là nhân vật hài kịch bất hủ ? 5. Dặn dò. - Học bài - Soạn tốt: Lựa chọn trật tự từ trong câu *RúT KINH NGHIệM. Tuần 32 Ngày soạn : 10/04/2010 Tiết 127 Ngày dạy: 15 /4/2010 Tiết 3 : Lựa Chọn trật tự từ trong câu (tiếp theo) (Luyện tập) I. mục tiêu cần đạt: - Vận dụng được kiến thức về trật tự từ trong câu để phân tích hiệu quả diễn đạt của trật tự từ trong 1 số câu trích từ TP văn học, chủ yếu các TP đã học - Viết được đoạn văn ngắn thể hiện k/năng sắp xếp trật tự từ hợp lí. II. Chuẩn bị: GV: NGhiên cứu SGK, Soạn bài HS: Soạn bài III. Phương pháp: Phân tích mẫu, thức hành... IV. Tiến trình lên lớp. ổn định lớp. – b. kiểm tra bài cũ + Tác dụng của việc sắp xếp trật tự từ trong câu? cho ví dụ? + HS đứng tại chỗ trả lời. Lớp trao đổi. + GV nhận xét, bổ sung, giới thiệu tiết học tiếp theo : Lựa chọn trật tự từ trong câu. c. Tổ chức các hoạt động dạy - học. Đây là tiết luyện tập để HS rèn luyện năng lực lựa chọn, sắp xếp trật tự từ trong câu sao cho có hiệu quả. GV tổ chức cho HS làm bài tập bằng cách giao việc cho cá nhân hoặc cho nhóm. Lớp trao đổi, nhận xét, bổ sung. GV cho HS ghi vắn tắt các đáp án đúng vào vở bài tập. Bài tập 1: a. Mỗi việc được kể là 1 khâu trong công tác vận động quần chúng: đầu tiên là giải thích cho quần chúng hiểu, sau đó tuyên truyền cho quần chúng hưởng ứng, rồi tổ chức cho quần chúng làm, lãnh đạo làm cho đúng, kết quả là làm cho tinh thần yêu nước của quần chúng được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến. b. Các hoạt động được xếp theo thứ bậc: việc chính, việc diễn ra hàng ngày của bà mẹ là bán bóng đèn; còn bán vàng hương là thêm trong những phiên chợ chính. Bài tập 2: Các cụm từ in nghiêng được lặp lại ở đầu câu là để liên kết câu ấy với những câu trước cho chặt hơn (ở tù - ở tù, vốn từ vựng ấy, còn một con trâu...) Bài tập 3: Hiệu quả biểu đạt của việc đảo trật tự từ (in nghiêng) . a. Trong bài thơ Qua đèo Ngang: nhấn mạnh hình ảnh, tâm trạng nêu ở đầu câu (nhớ nước, thương nhà, lom khom, lác đác). b. Trong đoạn thơ của Tố Hữu: Rất đẹp hình anh lúc nắng chiều nhấn mạnh hình ảnh anh bộ đội ngày kháng chiến chống Pháp. Bài tập 4: - Cả câu (a) và (b) đều có cụm CV trung tâm là Tôi// thấy. Câu (a) phần phụ nêu tên nhân vật và hành động của nhân vật. Câu (b) phần phụ có từ trịnh trọng chỉ cách thức hành động đứng trước động từ, nhấn mạnh sự "làm bộ làm tịch" của nhân vật. - Dựa vào văn cảnh, nhất là câu cuối của đoạn trích, nên dùng câu (b) điền vào chỗ trống là hợp lý hơn cả. Bài tập 5: Đoạn kết bài Cây tre với 5 từ xanh, nhũn nhặn, ngay thẳng, thuỷ chung, can đảm sẽ có rất nhiều cách sắp xếp trật tự từ. Cách sắp xếp của Thép Mới là hợp lý vì nói đúc kết được những phẩm chất đáng quý của cây tre theo như trình tự miêu tả trong bài văn. Bài tập 6: (Giao về nhà) D. Củng cố Các tác dụng của sắp xếp trật tự từ trong câu? E.Hướng dẫn học ở nhà. - Nắm chắc cách lựa chọn trật tự từ trong câu với những hiệu quả biểu đạt. - Làm bài tập 6. - Chuẩn bị bài tiết sau: Luyện tập đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận. * Rút kinh nghiệm: Tuần 32 Ngày soạn : 12/4/2010 Tiết 128 Ngày dạy: 15 /4/2010 LUYệN TậP ĐƯA CáC YếU Tố Tự Sự Và MIÊU Tả. VàO BàI VĂN NGHị LUậN. A. Mục tiêu bài học. Giúp HS:- Củng cố chắc chắn hơn những hiểu biết về các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận mà các em đã được học ở tiết trước. - Vận dụng những hiểu biết ấy để tập đưa các yếu tố tự sự,miêu tả vào một bài văn, đoạn văn nghị luận có đề tài gần gũi quen thuộc. B. Chuẩn bị. . GV : Soạn bài giảng. . HS : Chuẩn bị bài theo yêu cầu của SGK. C/Phương pháp: Qui nạp, thực hành d/ Tiến trình lên lớp. 1. ổn định 2. GV kiểm tra bài cũ: * C.H : - Việc đưa yếu tố tự sự , miêu tả vào bài văn nghị luận có công dụng như thế nào ? Cần có những lưu ý gì? (9đ). * T.L: . Công dụng: - Giúp việc trình bày luận điểm , luận cứ rõ ràng mạch lạc, sinh động , cụ thể...sức thuyết phục mạnh. - Phải xuất phát từ yêu cầu nghị luận. - Phù hợp với luận điểm , luận cứ. - Phục vụ cho việc làm rõ...không phá vỡ tính mạch lạc của bài văn nghị luận.) 3. Bài mới Giới thiệu bài Hoạt động của thầy trò. Nội dung ghi bảng. Gv: yeõu caàu hs ủoùc ủeà baứi. Xaực ủũnh phaùm vi nghũ luaọn. Cho hs thaỷo luaọn: tỡm vaứ xaõy dửùng heọ thoỏng luaọn ủieồm (lửu yự caực luaọn ủieồm trong saựch giaựo khoa chổ manh tớnh chaỏt gụùi yự, caực em coự theồ mụỷ roọng hoaởc coự sửù choùn lửùa phuứ hụùp) Cho hs trỡnh baứy heọ thoỏng luaọn ủieồm cuỷa nhoựm vaứo baỷng phuù. Toồng hụùp caực luaọn ủieồm phuứ hụùp ủeồ laọp thaứnh moọt heọ thoỏng luaọn ủieồm chung. Coự theồ coự phửụng aựn cho hoùc sinh cuỷa tửứng nhoựm tửù choùn lửùa heọ thoỏng luaọn ủieồm cuỷa mỡnh maứ khoõng leọ thuoọc vaứo heọ thoỏng luaọn ủieồm chung khi vieỏt baứi. (vụựi ủieõuứ kieọn, heọ thoỏng luaọn ủieồm ủoự phuứ hụùp) Hoùc sinh ủoọc laọp vieỏt ủoaùn vaờn trỡnh baứy: vỡ thụứi gian laứ 1 tieỏt cho neõn hoùc sinh coự theồ tửù choùn luaõn ủieồm ủeồ trỡnh baứy maứ khoõng baột buoọc theo moọt luaọn ủieồm cho saỹn. (* lửu yự: luaọn ủieồm phaỷi trỡnh baứy coự sửực thuyeỏt phuùc, yeõu caàu laứ phaỷi ủan xen ủửụùc yeỏu toỏ tửù sửù vaứ mieõu taỷ) Caực yeỏu toỏ mieõu taỷ coự theồ ủan xen laứ gỡ? ẹoự coự theồ laứ vieọc mieõu taỷ laùi moọt boọ quaàn aựo thụứi trang maứ baùn mỡnh ủang maởc, mieõu taỷ boọ trang phuùc truyeàn thoỏng Tửù sửù ? coự theồ keồ caõu chuyeọn veà moọt ngửụứi baùn luoõn chaùy theo moỏt maứ queõn hoùc taọp I ẹeà baứi, phaõn tớch ủeà. ẹeà baứi: “Trang phuùc vaứ vaờn hoaự” Noọi dung caàn nghũ luaọn: thuyeỏt phuùc quan ủieồm boỷ thoựi ủua ủoứi theo thụứi trang, aờn maởc khoõng laứnh maùnh. Heọ thoỏng luaọn ủieồm . + Gaàn ủaõy, caựch aờn maởc cuỷa moọt soỏ baùn coự sửù thay ủoồi, khoõng coứn giaỷn dũ, laứnh maùnh nhử trửụực nửừa. + Caực baùn aỏy laàm tửụỷng raống aờn maởc nhử vaọy seừ laứm cho mỡnh trụỷ thaứnh vaờn minh “saứnh ủieọu”. +Vieọc aờn maởc caàn phuứ hụùp vụựi thụứi ủaùi, nhửng cuừng caàn phuứ hụùp vụựi truyeàn thoỏng vaờn hoaự, lửựa tuoồi, nhaỏt laứ lửựa tuoồi hoùc sinh chuựng ta. + Vieọc chaùy theo moỏt laứm maỏt thụứi gian, tieàn baùc, aỷnh hửụỷng tụựi vieọc hoùc + Caực baùn neõn thay ủoồ thoựi quen aờn maởc: neõn aờn maởc laứnh maùnh, phuứ hụùp vụựi lửựa tuoồi, vaờn hoaự II.Luyeọn taọp ủửa yeỏu toỏ mieõu taỷ, tửù sửù vaứo ủoaùn vaờn nghũ luaọn. 4. Củng cố. . GV tổng kết, rút kinh nghiệm qua tiết luyện tập -> đề ra phương hướng, cách vận dụng để có kết quả cao hơn. 5. Dặn dò. . Xem kỹ, ôn kỹ lại văn nghị luận: Chứng minh và giải thích; việc đưa các yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm vào bài văn nghị luận => Chuẩn bị tốt cho bài viết số 7 * Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: