Tuần 31
Tiết 123-124:VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN S Ố 7
I.Mục tiêu cần đạt.
II.Tiến trình ln lớp
1. Ổn định:
2. Lm bi:
Đề:
I.Phần trắc nghiệm:
Câu 1(0,5 điểm):Văn nghị luận:
a. Không cần yếu tố biểu cảm;
b. Yếu tố biểu cảm giúp cho văn nghị luận có hiệu quả thuyết phục.
Câu 2(0,5 điểm):Để bài văn nghị luận có sức biểu cảm cao,người làm văn cần phải:
a. Thực sự có cảm xúc;
b. Diễn tả cảm xúc chân thực;
c. Không được phá vỡ mạch nghị luận;
d. Cả a,b,c đúng.
Câu 3(0,5 điểm):Các yếu tố tự sự, miêu tả trong bài văn nghị luận là:
a. Không cần thiết;
b. Vẫn cần có nó.
Tuần 31 Tiết 123-124:VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN S Ố 7 I.Mục tiêu cần đạt. II.Tiến trình lên lớp Ổn định: Làm bài: Đề: I.Phần trắc nghiệm: Câu 1(0,5 điểm):Văn nghị luận: Không cần yếu tố biểu cảm; Yếu tố biểu cảm giúp cho văn nghị luận có hiệu quả thuyết phục. Câu 2(0,5 điểm):Để bài văn nghị luận có sức biểu cảm cao,người làm văn cần phải: Thực sự có cảm xúc; Diễn tả cảm xúc chân thực; Không được phá vỡ mạch nghị luận; Cả a,b,c đúng. Câu 3(0,5 điểm):Các yếu tố tự sự, miêu tả trong bài văn nghị luận là: Không cần thiết; Vẫn cần có nó. Câu 4(0,5 điểm):Hai yếu tố tựsự và miêu tả dùng để: Trình bày luận cứ trong bài văn rõ ràng, cụ thể, sinh động hơn; Làm rõ luận điểm; Cả a,b. Câu 5(0,5 điểm):Bài “Đi bộ ngao du”của Ruxô là: Bài văn nghị luận; Bài miêu tả; Bài biểu cảm. Câu 6(0,5 điểm):Văn bản “Thuế máu”của Nguyễn Aùi Quốc: Chỉ có yếu tố luận; Kết hợp các yếu tố nghị luận, biểu cảm, miêu tả, tự sự. II.Phần tự luận(7 điểm): Hãy nói “ không”với các tệ nạn. Dặn dị:Chuẩn bị bài Văn bản tường trình
Tài liệu đính kèm: