Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 121 đến 124 - Trường PTDT Bán trú THCS Nà Nhạn

Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 121 đến 124 - Trường PTDT Bán trú THCS Nà Nhạn

Tiết 121: Chương trình địa phương

 ( Phần văn)

 A. Mục tiêu cần đạt:

 Học xong bài này học sinh có đơược

1. Kiến thức: Vận dụng được những kiến thức về các chủ đề văn bản nhật dụng ở lớp 8 để tìm hiểu những vấn đề tương ứng ở địa phương.

2. Kĩ năng: Bước đầu biết bày tỏ ý kiến, cảm nghĩ của mình về những vấn đề đó bằng một văn bản ngắn.

3. Thái độ : Có ý thức học và vận dụng kiến thức đã học vào tìm hiểu tình hình ở địa phương, viết thành văn.

B.Chuẩn bị :

 - GV: Giao đề tài cho từng nhóm , kiểm tra đôn đốc hs làm.

 + Nhóm 1: Thực trạng và giải pháp cho vấn đề môi trường ở nơi em ở.

 + Nhóm 2: Tác hại của thuốc lá.

 + Nhóm 3: điều tra về tệ nạn xã hội ở điạ phương em.

 - HS : Làm bài tập theo yêu cầu

 

doc 11 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 503Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 121 đến 124 - Trường PTDT Bán trú THCS Nà Nhạn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn : 02/ 4/ 2012 
Dạy : / 4 / 2012 
Tiết 121: Chương trình địa phương
 ( Phần văn) 
 A. Mục tiêu cần đạt: 
 Häc xong bµi nµy häc sinh cã ®ược
1. Kiến thức: Vận dụng được những kiến thức về các chủ đề văn bản nhật dụng ở lớp 8 để tìm hiểu những vấn đề tương ứng ở địa phương.
2. Kĩ năng: Bước đầu biết bày tỏ ý kiến, cảm nghĩ của mình về những vấn đề đó bằng một văn bản ngắn.
3. Thái độ : Có ý thức học và vận dụng kiến thức đã học vào tìm hiểu tình hình ở địa phương, viết thành văn.
B.Chuẩn bị : 
 - GV: Giao đề tài cho từng nhóm , kiểm tra đôn đốc hs làm.
 + Nhóm 1: Thực trạng và giải pháp cho vấn đề môi trường ở nơi em ở.
 + Nhóm 2: Tác hại của thuốc lá.
 + Nhóm 3: điều tra về tệ nạn xã hội ở điạ phương em.
 - HS : Làm bài tập theo yêu cầu
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động.
 *Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ (2'): 
 Gv kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
 *Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới(1')
 Như các em đã biết cùng với sự phát triển tiến bộ xã hội là sự xuất hiện của các vấn đề xã hội như các tệ nạn xã hội :Ma tuý, thuốc lá...các vấn đề về môi trường như rác thải, không khí ô nhiễm...để giúp các em tìm hiểu thực trạng đó ở địa phương mình hôm nay ....
- Nội dung bài: Báo cáo kết quả đã làm ở địa phương em theo các chủ đề đã được hướng dẫn chuẩn bị.
- Hình thức văn bản: Tự chọn ( Tự sự miêu tả, báo cáo. thuyết minh, thống kê...)
- Trình bày miệng rõ ràng, truyền cảm
 *Hoạt động 3: Bài mới (41' )
Hoạt động của GV
H.Đ của HS
Nội dung cần đạt
Gọi hs nhắc lại bài tập gv đã giao.
?Kể tên các văn bản nhật dụng đã học ở lớp 8?
?Xác định những vấn đề mà văn bản nhật dụng đề cập đến?
?Ở địa phương em đang quan tâm đến vấn đề nào nhất ?
Gv hướng dẫn h/s trình bày phần văn bản đã chuẩn bị.
- Chọn vấn đề: Tệ nạn xã hội ( thuốc lá, thuốc phiện, ma tuý...), môi trường ( vệ sinh, rác thải...).
GV- yêu cầu mỗi học sinh trongnhóm trình bày bài viết của mình như nhóm góp ý xây dựng?
- Yêu cầu viết thành bài văn hoàn chỉnh dài không quá một trang giấy; theo hình thức: Nghị luận, miêu tả, biểu cảm, tự sự, báo cáo, đơn từ...
- Các nhóm báo cáo kết quả.
Gv chỉ định mỗi nhóm 1 học sinh trình bày trước lớp
GV nhận xét . 
- Nhìn chung các em đã có ý thức chuẩn bị bài viết, trình bày rõ ràng mạch lạc.
- Đã biết vận dụng được các kiểu bài, chủ yếu là kiểu bài thuyết minh để trình bày một vấn đề mang tính xã hội nóng bỏng, các bài viết có bố cục rõ ràng, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề có sức thuyết phục, trong bài đã có số liệu chính xác phản ánh được thực trạng tình hình địa phương. Đồng thời các bài viết đã đưa ra được các biện pháp và các khắc phục tốt
- Ý thức chuẩn bị bài và trình bày bài còn yếu, bài viết còn sơ sài, chưa tập trung phản ánh được thực trạng địa phương, một số bài nội dung còn chung chung, số liệu đưa ra còn thiếu sức thuyết phục, vấn đề trình bày còn thiếu sức thuyết phục.
Gv nhận xét
Gv đọc một số bài mẫu
- Nhắc lại yêu cầu
kể tên
trả lời
Liên hệ
Đại diện các nhóm lên trình bày.
Một số h/s trình bày .
Nhận xét góp ý kiến
- H/s nghe
- H/s nghe
I/ Hướng dẫn hs trình bày, phát biểu ý kiến về vấn đề địa phương mình.
1. Vấn đề bài viết về địa phương: 
-Thông tin về ngày Trái Đất năm 2000
- Ôn dịch thuốc lá 
- Bài toán dân số
+Môi trường
+Tệ nạn xã hội ( thuốc lá, ma tuý, AIDS)
+ Dân số
- vấn đề ma tuý, môi trường
2. Đại diện các nhóm lên trình bày 
3. Trình bày bài viết trước lớp
4. Một số h/s đọc bài viết của mình.
5. H/s trao đổi ý kiến nhận xét. 
II/ Giáo viên tổng kết tình hình chuẩn bị và kết quả các bài tập đã trình bày của H/s
1. Ưu điểm:
2. Hạn chế:
III/ Hướng dẫn chuẩn bị ra báo tường:
1. Mục đích: chọn đăng các bài viết đã và chưa trình bày trong tiết học.
2. Nội dung và hình thức trình bày bài báo : chia theo cột, thể loại từng bài.
3. Cử ban biên tập, trình bày, viết, vẽ.
 D. Hướng dấn các hoạt động tiếp nối ( 1phút)
- Tiếp tục tìm hiểu các vấn đề đã nêu ở địa phương
- Viết vbài , chọn bài viết tốt làm báo tường của lớp 
- Chuẩn bị bài : Văn bản tường trình 
So¹n: 11/4/2012
Gi¶ng: 13/4/2012
TiÕt 122 : Ch÷a lçi diÔn ®¹t ( lçi l« gÝch)
A. Môc tiªu cÇn ®¹t.
	Häc xong bµi nµy häc sinh cã ®ược:
1. KiÕn thøc : - Häc sinh nhËn lçi vµ biÕt c¸ch ch÷a lçi trong nh÷ng c©u ®îc s¸ch gi¸o khoa dÉn ra; qua ®ã trau dåi kh¶ n¨ng lùa chän c¸ch diÔn ®¹t ®óng trong nh÷ng trêng hîp t¬ng tù khi nãi vµ viÕt.
2. KÜ n¨ng : - Häc sinh cã kÜ n¨ng ph¸t hiÖn vµ söa ch÷a lçi.
3. Th¸i ®é : - Häc sinh cã ý thøc söa lâi vµ ch÷a lçi
B. ChuÈn bÞ cña gi¸o viªn vµ häc sinh.
1- Gi¸o viªn: ChuÈn bÞ hÖ thèng c©u sai vµo b¶ng phô.
2- Häc sinh : ChuÈn bÞ theo c©u hái SGK
C. TiÕn tr×nh tæ chøc c¸c ho¹t ®éng.
* Ho¹t ®éng 1. KiÓm tra bµi cò (2')
	- GV kiÓm tra sù chuÈn bÞ cña h/s.
* Ho¹t ®éng 1: Giíi thiÖu bµi míi (1')
	Trong qu¸ tr×nh nãi vµ viÕt ®Æc biÖt trong nh÷ng bµi tËp lµm v¨n c¸c em thêng m¾c mét sè lçi mµ chóng ta thêng gäi lµ lçi diÔn ®¹t. V× vËy ®Ó tr¸nh lçi diÔn ®¹t chóng ta ph¶i lµm nh thÕ nµo?. H«m nay chóng ta cïng t×m hiÓu.
*Ho¹t ®éng 2: Bµi míi( 41')
? Em hiểu lôgic là gì 
Gv bổ sung khái niệm
Gv : để nhận ra lỗi của bài này và biết cách sửa chữa lỗi bài này chủ yếu cần vận dụng kiến thức về cấp độ khái quát nghĩa của từ và Trường từ vựng .
trả i 
đọc bài tập 1
+ Lôgíc; Khoa học nghiên cứu các quy luật và hình thức của tư duy, nghiên cứu sự suy luận đúng đắn
+ trình tự chặt chẽ , tất yếu của các sự vật
+ Sự gắn bó chặt chẽ giữa các ý , cách suy luận chặt chẽ
=> Như vậy lỗi logíc( lỗi diễn đạt ) liên quan không chỉ thuần tuý về mặt sử dụng ngôn ngữ mà còn liên quan đến tư duy của người nói , bài này chủ yếu chữa lỗi về tư duy
1. Phát hiện và chữa lỗi trong những câu cho sẵn 
Gv chia nhóm thảo luận : mỗi nhóm 2 câu 
- thảo luận 3 phút
trình bày 
A. quần áo , giày dép
B. nhiều đồ dùng học tập khác 
a) A, B không cùng loại , Nên B không thể bao hàm A
*Chữa:
Gv lựa chọn 
Đưa cách sửa 
Chúng em đã giúp những bạn học sinh vùng lũ lụt quần áo , giầy dép và đồ dùng học tập 
- Cúng em đã giúp các bạn hócinh vùng bị lũ lụt giấy, bút, sách vở và nhiều đồ dùng học tập khác .
chữa câu b
b. A= thanh niên nói chung
B= bóng đá nói riêng
->A có nghĩa rộng , bao hàm B đồng thời A, B phải cùng loại nhưng ở đây không đảm bảo yêu cầu đó 
? Hãy chữa lại câu b cho đúng 
*chữa : Trong thanh niên nói chung và trong sinh viên nói riêng niềm say mê là nhân tố quan trọng dẫn đến thành công
Trong thể thao nói chung và trong bóng đá nói riêng , niềm say mê là nhân tố quan trọng dẫn đến thành công 
? Trong ví dụ c mắc lỗi diễn đạt nào 
trả lời 
c)
A= “Lão hạc”, “Bước đường cùng” ( tên tác phẩm )
B= Ngô Tất Tố ( tên tác giả)
-> A và B không cùng trường nghĩa
? Hãy đưa A và B về cùng một trường nghĩa
trả lời 
*Chữa :
“ Lão Hạc”, “ Bước đường cùng” và “Tắt đèn” đã.
- Nam Cao, nguyễn Công Hoan và Ngô Tất Tố đã giúp
C
d)
? Cho biết từ “hay”dùng để chỉ quan hệ gì 
Trả lời 
Hay : nối từ , cụm từ , vế có quan hệ lựa chọn 
Câu hỏi lựa chọn A hay B thì A và B có quan hệ bình đẳng, không bao hàm 
A= tri thức
B= bác sĩ
-> A bao hàm B ( sai)
? Làm thế nào cho A và B có quan hệ bình đẳng 
* chữa 
Em muốn trở thành một giáo viên hay một bác sĩ .
? Phân tích mặt diễn đạt của câu e
Phân tích 
e)
A= nghệ thuật 
B= ngôn từ 
* Chữa ;
Bài thơ không chỉ hay về nghệ thuật mà còn sắc sảo về nội dung 
Bài thơ không chỉ hay về nghệ thuật nói chung mà còn sắc sảo về ngôn từ nói riêng
? Chỉ ra chỗ chưa chính xác của câu g?
chỉ rõ lỗi 
g)
Người viết có ý đối lập về đặc điểm của 2 người được mô tả nhưng 
Cao gầy không đối lập với áo ca rô -> vì không cùng trường ngiã ( chỉ màu sắc hoặc vóc dáng)
? Hãy viết lại câu văn cho đúng? 
* Chữa : Một người thì cao gày, còn một người thì thấp lùn
Một người mặc áo trắng còn một người mặc áo kẻ ca rô
chỉ lỗi
h) Đây không phải quan hệ nhân quả
* Chữa 
Chị Dậu rất cần cù , chịu khó và rất mực thương yêu chồng con
i) A, B không phải quan hệ điều kiện giả thiết - hệ quả 
* Chữa:
Nếu xưa thì người phụ nữ Việt Nam ngày nay không thể hoàn thành những nhiệm vụ vinh quang và nặng nề đó 
k)
Cặp từ : vừa vừa thì A và B quan hệ bình đẳng với nhau 
* Chữa : Hút thuốc lá vừa có hại cho sức khoẻ, vừa tốn tiền bạc 
2. Tìm những lỗi diễn đạt tương tự và chữa lỗi 
? Em thấy lỗi diễn đạt thường mắc ở đâu? 
Liên hệ 
- Mắc trong bài viết TLV- Trong lời nói thường ngày 
Trên phương tiện thông tin đại chúng 
? Tìm những lỗi ấy và sửa lại cho đúng ?
Chia nhóm thảo luận 
Báo cáo 
Gv đưa một số lỗi diễn đạt học sinh thường mắc phải 
1, đi bộ ngao du không chỉ đem lại sự tự do thưởng ngoạn mà chỉ phụ thuộc vào bản thân ta
->.mà còn có lợi cho sức khoẻ
2, Hồ Chí minh không chỉ là danh nhân văn hoá thế giới mà còn là một nhà thơ lớn 
-> .mà còn là nhà cách mạng lỗi lạc 
D. C¸c ho¹t ®éng tiÕp nãi ( 1')
- N¾m c¸c lçi vÒ l« gÝc, ch÷a c¸c c©u cßn l¹i.
- ChuÈn bÞ Viết bµi viÕt sè 7.
Ngày soạn: 03/4/2012
Ngày giảng: /4/ 2012 
 Tiết 123,124: Viết bài tập làm văn số 7
 A. Mục tiêu bài học 
1. Kiến thức: Vận dụng kỹ năng đưa các yếu tố biểu cảm, tự sự và miêu tả vào việc viết bài văn chứng minh, hoặc giải thích một vấn đề văn học hoặc xã hội gần gũi với các em.
- Từ đó đánh giá chính xác hơn trình độ tập làm văn nghị luận của bản thân, tự rút ra những kinh nghiệm cần thiết làm bài tốt hơn.
2. Kỹ năng : Rèn kỹ năng làm bài văn nghị luận
3. Thái độ : Tính trung thực khi làm bài 
B.Chuẩn bị 
-Học sinh ôn lại văn nghị luận: Tổ chức hệ thống luận điểm trong bài nghị luận, viết đoạn văn trình bày luận điểm, đưa các yếu tố miêu tả tự sự biểu cảm vào bài văn nghị luận.- Xem lại các đề bài luyện tập và các bài nghị luận trong phần đọc hiểu.
-Giáo viên ra đề, đáp án.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
*Hoạt động 2:Giới thiệu bài
* Hoạt động 3: Bài mới
 I. Đề bài : Hãy nói "không" với các tệ nạn. ( Gợi ý: Hãy viết một bài văn nghị luận để nêu rõ tác hại của một số tệ nạn xã hội mà chúng ta cần phải kiên quyết và nhanh chóng bài trừ như cờ bạc, thuốc lá, tiêm chích ma túy hoặc tiếp xúc với văn hóa phẩm không lành mạnh
II. Đáp án - Biểu điểm
1. Mở bài ( 1 điểm)
- Trong cuộc sống, bên cạnh nhiều nề nếp, thói quen tốt thì vẫn còn không ít thói quen xấu và tệ nạn có hại cho con người, cho xã hội.
- Những thói xấu có sức quyến rũ ghê gớm như cờ bạc, thuốc lá, ma túy hoặc sách xấu, băng đĩa có nội dung độc hại. Nếu không tự chủ được mình dần dần con người sẽ bị nó ràng buộc, chi phối, dần dần biến chất, tha hóa.
- Chúng ta hãy kiên quyết nói "không" với các tệ nạn ấy
2. Thân bài ( 8 điểm)
a. Tại sao chúng ta phải nói không với các tệ nạn xã hội
* Cờ bạc, thuốc lá, ma túy... là thói hư tật xấu, là những tệ nạn xã hội gây ra tác hại ghê gớm đối với bản thân, gia đình và xã hội về nhiều mặt: tư tưởng, đạo đức, sức khỏe, kinh tế, nòi giống...
- Tệ nạn xã hội là mối nguy trước mắt và lâu dài của đất nước, dân tộc.
* Sự ràng buộc, chi phối ghê gớm của thói hư tật xấu:
- Đầu tiên, do bạn bè xấu rủ rê hoặc do tò mò thử cho muốn biết
- Sau đó một vài lần không có thì bồn chồn, khó chịu.
- Dần dần tiến tới mắc nghiện. Không có thuốc, cơ thể sẽ bị cơn nghiện hành hạ. Mọi suy nghĩ, hành động... đều bị cơn nghiện chi phối.
- Để thỏa mãn, con nghiện có thể làm mọi thứ, kể cả trộm cắp, lừa đảo, cướp giật, giết người...
- Thói hư tật xấu là bạn đồng hành của chủ nghĩa cá nhân ích kỉ.
- Một khi đã nhiễm phải tệ nạn lâu ngày thì rất khó từ bỏ. Tệ nạn sẽ hành hạ làm cho con người khổ sở, điêu đứng vì nó.
b. Tác hại của cờ bạc, ma túy, sách xấu sẽ dẫn đến thoái hóa đạo đức, nhân cách, gây tác hại lớn đến bản thân, gia đình và xã hội.
* Cờ bạc:
- Cờ bạc cũng là một loại ma túy, ai đã sa vào không dễ bỏ.
- Trò đỏ đen, may rủi kích thích máu cay cú, hiếu thắng.
- Mất nhiều thời gian, sức khỏe, tiền bạc, sự nghiệp.
- ảnh hưởng rất lớn đến nhân cách và hạnh phúc gia đình, an ninh trật tự xã hội.
- Hành vi cờ bạc bị pháp luật nghiêm cấm, tùy mức độ nặng nhẹ có thể bị sử phạt hoặc đi tù.
* Thuốc lá:
- Thuốc lá là sát thủ giấu mặt đối với sức khỏe con người
- Khói thuốc gây nên nhiều bệnh bệnh nguy hiểm: ung thư phổi, ung thư vòm họng, tai biến tim mạch...
- Khói thuốc không những ảnh hưởng xấu tới sức khỏe bản thân mà còn ảnh hưởng tới sức khỏe của những người xung quanh.
- Thuốc lá tiêu tốn tiền bạc, làm giảm thu nhập của gia đình, tác động xấu tới nền kinh tế quốc dân.
- Trên thế giới, nhiều nước đã cấm quảng cáo thuốc lá, cấm hút ở công sở và chỗ đông người.
* Ma túy:
- Thuốc phiện - ma túy là chất kích thích và gây nghiện rất nhanh. Người dùng thuốc sẽ rơi vào trạng thái ảo giác, hoang tưởng. Nghiện ma túy có nghĩa là tự mang bản án tử hình.
- Khi mắc nghiện, vỏ não bị tổn thương rất lớn, sức khỏe suy kiệt nhanh chóng.
- Đối với người nghiện ma túy thì tiền của bao nhiêu cũng không đủ.
- Nghiện ma túy là mất hết danh dự, đạo đức, tình yêu, hạnh phúc gia đình, sự nghiệp...
* Văn hóa phẩm độc hại ( sách xấu, băng đĩa hình đồi trụy...)
- Khi tiếp xúc với loại này, con người sẽ bị ám ảnh bởi những hành vi không lành mạnh, có những ham muốn phi đạo đức, sa vào lối sống ích kỉ, bản năng, mất hết khả năng phấn đấu, sống không mục đích.
- Nếu làm theo những điều bậy bạ thì sẽ dẫn đến sự suy đồi đạo đức, nhân cách, ảnh hưởng đến uy tín bản thân, gia đình và có thể dẫn tới vi phạm pháp luật.
3. Kết bài ( 1 điểm)
- Tránh xa những thói hư tật xấu và tệ nạn xã hội
- Khi đã lỡ mắc vào, phải có quyết tâm từ bỏ, lầm lại cuộc đời.
- Xây dựng cho mình và tuyên truyền cho mọi người lối sống tích cực lành mạnh.
D.Hướng dẫn các hoạt động tiếp nối :
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tiếp tục 
 - Ôn tập kiểu bài nghị luận.
- Làm các đề bài còn lại sgk.

Tài liệu đính kèm:

  • docvan 8 tiet 121 124.doc