A. Mục tiêu. Giúp học sinh.
- Củng cố những hiểu biết về các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận và luyện tập đưa yếu tố tự sự, miêu tả vào đoạn văn nghị luận một cách có hiệu quả.
- Rèn kĩ năng xác định và hệ thống hóa luận điểm, tìm và chọn yếu tố tự sự, miêu tả, tìm cách đưa yếu tố đó vào đoạn văn, bài văn nghị luận cho phù hợp và hiệu quả.
- GD hs thái độ nghiêm túc, say mê, sáng tạo.
B. Chuẩn bị.
I. Giáo viên : Bảng phụ, nghiên cứu nội dung bài giảng.
II. Học sinh : Soạn bài theo hướng dẫn của GV.
C. Tiến trình lên lớp.
1' I Ổn định tổ chức.
5' II. Bài cũ .
Nêu vai trò và cách đưa yếu tố tự sự, miêu tả vào bài văn nghị luận .
III. Bài mới.
1'Giới thiệu bài : Chúng ta đã thấy yếu tố tự sự, miêu tả có vai trò rất lớn trong bài văn nghị luận. Tiết học này giúp chúng ta củng cố, luyện tập đưa yếu tố tự sự, miêu tả vào bài văn nghị luận.
Ngày soạn 10/4/07. Tiết 120 LUYỆN TẬP ĐƯA YẾU TỐ TỰ SỰ, MIÊU TẢ VÀO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN A. Mục tiêu. Giúp học sinh. - Củng cố những hiểu biết về các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận và luyện tập đưa yếu tố tự sự, miêu tả vào đoạn văn nghị luận một cách có hiệu quả. - Rèn kĩ năng xác định và hệ thống hóa luận điểm, tìm và chọn yếu tố tự sự, miêu tả, tìm cách đưa yếu tố đó vào đoạn văn, bài văn nghị luận cho phù hợp và hiệu quả. - GD hs thái độ nghiêm túc, say mê, sáng tạo. B. Chuẩn bị. I. Giáo viên : Bảng phụ, nghiên cứu nội dung bài giảng. II. Học sinh : Soạn bài theo hướng dẫn của GV. C. Tiến trình lên lớp. 1' I Ổn định tổ chức. 5' II. Bài cũ . Nêu vai trò và cách đưa yếu tố tự sự, miêu tả vào bài văn nghị luận . III. Bài mới. 1'Giới thiệu bài : Chúng ta đã thấy yếu tố tự sự, miêu tả có vai trò rất lớn trong bài văn nghị luận. Tiết học này giúp chúng ta củng cố, luyện tập đưa yếu tố tự sự, miêu tả vào bài văn nghị luận. TG Hoạt động GV và HS Nội dung bài học. 5' 3' 8' 7' 10' Hoạt động 1: GV yêu cầu HS mở vở soạn để kiểm tra. Sau đó nhận xét ý thức học tập của HS. Gv cụ thể đề ra bằng tình huống bên. Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập Gọi hs đọc đề ra GV yêu cầu HS đọc hệ thống luận điểm SGK. Nhận xét hệ thống luận điểm đó, đưa thêm một số luận điểm và sắp xếp luận điểm theo hệ thổngành mạch, hợp lí, chặt chẽ, thuyết phục. HS trao đổi, thảo luận, trả lời. GV yêu cầu HS đọc đoạn văn a . Tìm yếu tố tự sự và miêu tả trong đoạn văn. Các yếu tố đó đã đưa vào đoạn văn như thế nào, để phục vụ cho luận điểm nào ? Nếu bỏ các yếu tố đó đi thì kết quả nghị luận sẽ như thế nào ? GV yêu cầu HS chọn luận điểm và phát triển luận điểm thành một đoạn văn có yếu tố tự sự và miêu tả Sau đó đại diện đọc đoạn văn. Cá bạn và cô giáo góp ý. Cả lớp lắng nghe để sữa chữa đoạn văn hay hơn I. Kiểm tra sự chuẩn bị. II. Luyện tập. 1. Định hướng làm bài . Đề ra : Một số bạn đang đua đòi theo lối ăn mặc không lành mạnh, không phù hợp với lứa tuổi, truyền thống văn hóa, hoàn cảnh gia đình. Em hay viết một bài nghị luận để thuyế phục các bạn đó thay đổi cách ăn mặc cho đúng đắn hơn. Kiểu bài : nghị luận 2. Xác lập và sắp xếp luận điểm. Dàn ý. A .Mở bài. Xuất phát từ tình hình thức tế mà đặt vấn đề cần bàn bạc : ăn mặc đúng đắn. B.Thân bài . Hệ thống luận điểm. - Trang phục là yếu tố quan trọng thể hiện văn hóa của con người. - Mốt thể hiện trình độ phát triển và đổi mới trang phục. Một chứng tỏ một phần con người có hiểu biết, lịch sự, văn hóa. Nhưng chạy theo mốt nói chung, trong nhà trường nói riêng là vấn đề cần bàn bạc kĩ lưỡng. - Chạy theo mốt vì cho rằng thế là văn minh, sành điệu, có văn hóa. - Chạy theo mốt rất tai hại : mất thời gian, tốn tiền, lơ học tập, dễ chán nãn vì không có điều kiện thỏa mãn. - Người học sinh trang phục phải giản dị, đẹp, phù hợp lứa tuổi...... - Bởi vậy cần phải suy tính, lựa chọn trang phục cho phù hợp. C Kết bài .Tự nhận xét về trang phục của mình và nêu hướng phấn đấu. 3. Vận dụng yếu tố tự sự và miêu tả. Đoạn văn a. - Yếu tố tự sự : Có bạn trút bỏ chiếc áo sơ mi... Có bạn đòi mua chiếc quần bò.., có bạn quên cả việc học, hôm qua chút nữa không nhận ra.. - Yếu tố tự sự : Trắng, lòe loẹt, đắt tiền, xé gấu, thủng gối, nhuộm đỏ hoe...... - Các yêu tố đó làm cho luận điểm được chứng minh cách rõ ràng, cụ thể . Sáng tỏ luận điểm a SGK. - Nếu bỏ các yếu tố đó thì không thể là nghị luận. 4 Viết đoạn văn nghị luận. 5' IV Củng cố - Dặn dò . 1 Củng cố : Khi đưa yếu tố miêu tả, tự sự chúng ta cần chú ý điều gì ? 2 Dặn dò : Hoàn thành bài viết đề văn này. Sưu tầm những bài viết, bài báo viết về những vấn đề nổi cộm trên quê hương em để phục vụ cho tiết học chương trình địa phương.
Tài liệu đính kèm: