Giáo án Ngữ văn 8 tiết 119: Lựa chọn trật tự từ trong câu (tt)

Giáo án Ngữ văn 8 tiết 119: Lựa chọn trật tự từ trong câu (tt)

TIẾT 119

 LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU(tt)

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

 Giúp HS:

-Vận dụng được kiến thức về trật tự từ trong câu để phân tích có hiệu quả diễn đạt của trật tự từ trong một số câu trích từ các tác phẩm văn học, chủ yếu là những tác phẩm đã học.

-Viết được một đoạn văn ngắn thể hiện khả năng sắp xếp trật tự từ hợp lí.

II.LÊN LỚP

1.Ổn định

2.Bài cũ: -Nêu các tác dụng của trật tự từ trong câu?

3.Bài mới

GV cho HS lần lượt lên bảng làm bài tập

GV sửa chữa, nhận xét

Bài tập 1: Ý nghĩa của các trật từ:

a.Trật tự từ, cụm từ thể hiện thứ tự của các công việc càn phải làm để cổ vũ, động viên và phát huy tinh thần yêu nước của nhân dân.

b.Trật tự từ, cụm từ thể hiện thứ tự các việc chính, việc phụ hoặc việc thường xuyên hằng ngày và việc làm thêm trong những phiên chợ chính.

 

doc 1 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 757Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 tiết 119: Lựa chọn trật tự từ trong câu (tt)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 119 
 LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU(tt)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 Giúp HS:
-Vận dụng được kiến thức về trật tự từ trong câu để phân tích có hiệu quả diễn đạt của trật tự từ trong một số câu trích từ các tác phẩm văn học, chủ yếu là những tác phẩm đã học.
-Viết được một đoạn văn ngắn thể hiện khả năng sắp xếp trật tự từ hợp lí.
II.LÊN LỚP
1.Ổn định
2.Bài cũ: -Nêu các tác dụng của trật tự từ trong câu?
3.Bài mới
GV cho HS lần lượt lên bảng làm bài tập
GV sửa chữa, nhận xét 
Bài tập 1: Ý nghĩa của các trật từ:
a.Trật tự từ, cụm từ thể hiện thứ tự của các công việc càn phải làm để cổ vũ, động viên và phát huy tinh thần yêu nước của nhân dân.
b.Trật tự từ, cụm từ thể hiện thứ tự các việc chính, việc phụ hoặc việc thường xuyên hằng ngày và việc làm thêm trong những phiên chợ chính.
Bài tập 2:Các cụm từ in đậm được lặp lại ngay ở đầu câu là để liên kết câu ấy với những câu trước cho chặt hơn.
Bài tập 3:Việc đảo trật tự thông thường của từ trong các câu in đậm nhằm mục đích nhấn mạnh hình ảnh hoặc tâm trạng nêu ở các từ đứng đầu câu.
Bài tập 4:
a.Câu miêu tả bình thường
b.Câu đảo trật tự ở cụm C-V làm bổ ngữ để nhấn mạnh sự “ngạo nghễ vô lối” của nhân vật.
 * Căn cứ vào văn cảnh, chọn câu b là thích hợp
Bài tập 5:Cách sắp xếp của tác giả là hợp lí, vì:
-xanh: màu sắc, đặc điểm về hình thức dễ nhình thấy
-nhũn nhặn: tính khiêm tốn, phải có thời gian tìm hiểu mới biết được
-ngay thẳng: phẩm chất tốt đẹp, cũng phải có thời gian tìm hiểu
-thuỷ chung: phẩm chất tốt đẹp, phải qua thử thách mới biết được
-can đảm: phẩm chất tốt đẹp, cũng phải qua thử thách mới biết được
4.Cũng cố: -Nhắc lại các tác dụng của lựa chọn trật tự từ trong câu
5.Dặn dò: -Về nhà học và làm bài tập còn lại
 -Soạn bài: Luyện tập đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận
 * Chuẩn bị kĩ phần bài tập trong SGK T115
 -Xác định kiểu bài nghị luận
 -Xác định hệ thống luận điểm
 -Hệ thống hoá luận điểm thành dàn ý
 -Xác định các yếu tố tự sự, miêu tả
 -Chọn cách đưa vào luận điểm
 -Viết thành một đoạn hoàn chỉnh

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 119-30.doc