I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Cách sắp xếp trật tự từ trong câu.
- Tác dụng diễn đạt của những trật từ tự khác nhau.
2. Kĩ năng
- phân tích hiệu quả diễn đạt của việc lựa chọn trật tự từ trong một số văn bản văn học.
- Phát hiện và sửa được một số lỗi trong cách sắp xếp trật tự từ.
3.Thái độ
Hình thành ý thức lựa chọn trật tự từ trong khi nói, viết cho phù hợp với yêu cầu phán ánh thực tế và diễn tả tư tưởng, tình cảm của bản thân .
II.CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI.
1. Kĩ năng giao tiếp
2. Kĩ năng xác định giá trị
3. Kĩ năng tư duy lo gic
4. Kĩ năng quản lí thời gian
Bài 28 Tiết 116: Lựa chọn trật tự từ trong câu I. Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức - Cách sắp xếp trật tự từ trong câu. - Tác dụng diễn đạt của những trật từ tự khác nhau. 2. Kĩ năng - phân tích hiệu quả diễn đạt của việc lựa chọn trật tự từ trong một số văn bản văn học. - Phát hiện và sửa được một số lỗi trong cách sắp xếp trật tự từ. 3.Thái độ Hình thành ý thức lựa chọn trật tự từ trong khi nói, viết cho phù hợp với yêu cầu phán ánh thực tế và diễn tả tư tưởng, tình cảm của bản thân . II.Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài. 1. Kĩ năng giao tiếp 2. Kĩ năng xác định giá trị 3. Kĩ năng tư duy lo gic 4. Kĩ năng quản lí thời gian III. Chuẩn bị 1. Giáo viên: bảng phụ 2. Học sinh: trả lời các câu hỏi sgk IV. Phương pháp/ kĩ thuật dạy học Thông báo, phân tích ngôn ngữ, nêu vấn đề( động não, đặt câu hỏi); thảo luận( chia nhóm, giao nhiệm vụ) V. Các bước lên lớp 1.Tổ chức ( 1’) 2. Kiểm tra ( 5’) H.Thế nào là lượt lời trong hội thoại? Lưu ý gì khi hội thoại? - Trong cuộc hội thoại ai cũng được nói. Mỗi lần người tham gia hội thoại nói được gọi là một lượt lời. - Để giữ lịch sự và tôn trong người đối thoại với mình không được ngắt lời hoặc chên xen lời của người khác - Nhiều khi im lặng khi đến lượt lời của mình cũng là để bày tỏ thái độ. 3. Tiến trình tổ chức các hoạt động: * Khởi động : Trong khi nói viết chúng ta phải lựa chọn trật tự từ cho phù hợp để đạt hiệu quả cao trong diễn đạt. Vậy cần lựa chọn trật tự từ như thế nào? bài học hôm nay sẽ giúp các em tìm hiểu. Hoạt động của thầy và trò T/g Nội dung HĐ1. Hình thành kiến thức mới * Mục tiêu - Cách sắp xếp trật tự từ trong câu. - Tác dụng diễn đạt của những trật từ tự khác nhau. - GV treo bảng phụ - HS đọc bài tập, chú ý các câu gạch chân. H. Có thể thay đổi trật tự từ trong các câu trên theo những cách nào mà không làm thay đổi ý nghĩa của câu? ( GV gợi ý : chú ý các thành phần chính và phụ với thành phần chủ ngữ của câu, từ đó tìm được cách thay đổi trật tự từ mà không làm thay đổi ý nghĩa cơ bản của câu) HS lên bảng làm – cả lớp theo dõi,góp ý ,bổ sung 2. Cai lệ gõ đầu roi xuống đất, thét bằng giọng 3. Cai lệ thét bằng giọng khàn, gõ đầu roi xuống đất . 4. Thét bằng giọng khàn khàn , cai lệ gõ đầu roi xuống đất. 5. Bằng giọng khàn khàn ,cai lệ gõ đầu roi xuống đất , thét . 6. Bằng giọng khàn,gõ đầu roi xuống đất cai lệ gõ đầu roi xuống đất , cai lệ thét . 7. Gõ đầu roi xuống đất , bằng giọng khàn ,cai lệ thét . H.Để diễn đạt nội dung tương tự câu đậm trong đoạn văn , có bao nhiêu cách sắp xếp trật tự từ? - GVKL: Với một câu cho trước, nếu thay đổi trật tự từ, ta có nhiều cách diễn đạt khác nhau mà không làm thay đổi ý nghĩa cơ bản của nó(HS ghi các câu mới tạo ra vào vở ) H. So sánh 6 câu vừa tìm với câu của nhà văn Ngô Tất Tố và cho biết hiệu quả của việc sắp xếp trật tự từ trong câu ? - Việc đặt cụm từ “Gõ đầu xuống đất” ở vị trí đầu câu có tác dụng làm nổi bật tính hung hăng của cai lệ thu hút sự chú ý của người đọc về đặc điểm tính cách của nhân vật này - Việc lặp lại từ “roi” ở ngay đầu câu Có tác dụng liên kết chặt chẽ câu ấy với câu trước - Việc đặt từ “thét” ở cuối câu có dụng liên kết chặt chẽ câu ấy với câu sau. H. Hãy thử chọn một trật tự từ khác và nhận xét về sự thay đổi ấy ? - HS thảo luận nhóm - Các nhóm báo cáo, nhận xét - GV chốt 28’ I.Nhận xét chung 1. Bài tập Các cách thay đổi trật tự từ. 2. Cai lệ gõ đầu roi xuống đất, thét bằng giọng 3. Cai lệ thét bằng giọng khàn, gõ đầu roi xuống đất . 4. Thét bằng giọng khàn khàn , cai lệ gõ đầu roi xuống đất. 5. Bằng giọng khàn khàn ,cai lệ gõ đầu roi xuống đất , thét . 6. Bằng giọng khàn,gõ đầu roi xuống đất cai lệ gõ đầu roi xuống đất , cai lệ thét . 7. Gõ đầu roi xuống đất , bằng giọng khàn ,cai lệ thét . - Với một câu cho trước, ta có thể có nhiều cách sắp xếp trật tự từ - Hiệu quả diễn đạt của các cách sắp xếp không giống nhau mỗi câu đem lại hiệu quả riêng. 2.Ghi nhớ. - khả năng thay đổi trật tự từ trong câu. II.Một số tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ . 1. Bài tập: BT1: Trật tự từ thể hiện điều gì a/ 1,2: Thể hiện thứ tự của sự việc hành động b/ câu 1 Thể hiện thứ bậc cao thấp của các nhân vật (Cai lệ có địa vị XH cao hơn người nhà lí trưởng) và thứ tự xuất hiện của các nhân vật. Câu 2: Nhấn mạnh đặc điểm, tính chất của sự việc hành động BT2. Tác dụng của cách sắp xếp trật tự từ - Cách viết của tác giả góp phần tạo nhịp điệu cho câu văn. 2.Ghi nhớ - tác dụng của việc sắp xếp trật tự từ II. Luyện tập Bài 1. Giải thích lí do sắp xếp trật tự từ. a/ Kể tên các anh hùng dân tộc theo trình tự xuất hiện của các vị ấy trong lịch sử dân tộc b/ Đẹp vô cùng đảo lên trước nhấn mạnh vẻ đẹp của tổ quốc mới được giải phóng. - Hò ô đưa phía trước để bắt vần với sông lô thể hiện sự mênh mang của sông nước, đồng thời bắt vần với cấu trúc để tạo sự hài hòa về mặt ngữ âm cho lời thơ. c/ Lặp từ và cụm từ mật thám và đội con gái để liên kết với câu trước Câu Nhấn mạnh sự hung hãn, vị thế xã hội Liên kết chặt với câu đứng trước Liên kết chặt với câu đứng sau 2 - + + 3 - + - 4 + - - 5 - - + 6 - - + 7 + - + H. Hiệu quả diễn đạt của các cách sắp xếp trật tự từ có giống nhau không? Từ đây em rút kinh nghiệm gì trong việc đặt câu? - Không giống nhau mỗi câu đem lại hiệu quả riêng. H. Qua tìm hiểu bài tập em rút ra được kinh nghiệm gì trong việc đặt câu? - Cần lựa chọn trật tự từ thích hợp với yêu cầu giao tiếp. - HS đọc ghi nhớ, nội dung cần nắm trong ghi nhớ GV treo bảng phụ HS đọc bài tập và xác định yêu cầu a. 1,2. thể hiện trật tự trước sau của hoạt động b.1.Thể hiện thứ bậc cao thấp của các nhân vật (Cai lệ có địa vị XH cao hơn người nhà lí trưởng) và thứ tự xuất hiện của các nhân vật. 2. Thể hiện thứ tự tương ứng với trật tự của cụm từ đứng trước: cai lệ mang roi song , người nhà lí trưởng mang tay thước và dây thừng . HS đọc bài tập 2 H. So sánh tác dụng của những cách sắp xếp trật tự từ trong các câu in đậm dưới đây? ( Chú ý thanh của tiếng ở vị trí kết thúc nhịp ) - Vị ngữ của ba câu đều do bốn cụm động từ tạo thành , chỉ khác nhau về thứ tự sắp xếp (bằng ,trắc , bằng , trắc trong câu của nhà văn Thép Mới) đảm bảo sự hài hòa về ngữ âm, có nhịp điệu hơn. H. Qua tìm hiểu bài tập hãy cho biết hiệu quả diễn đạt của trật tự từ? HS đọc ghi nhớ H. Em cần nắm được điều gì qua ghi nhớ trên? HĐ2. luyện tập * Mục tiêu - Giải thích lí do sắp xếp trật tự từ trong một số trường hợp. - Phân tích tác dụng của việc sắp xếp trật tự từ trong một số câu văn cho trước - Viết đoạn văn nghị luận: giải thích cách sắp xếp trật tự từ trong một vài câu cụ thể. HS đọc và xác định yêu cầu bài tập HS HĐ cá nhân Hs báo cáo, nhận xét GV chữa GVHD học sinh về nhà viết đoạn văn nghị luận: giải thích cách sắp xếp trật tự từ trong một vài câu cụ thể. 8’ 4.Củng cố ( 1’) - GV hệ thống lại bài giúp học sinh nắm chắc kiến thức. 5. Hướng dẫn học tập ( 1’) - HS về nhà học bài theo nội dung ghi nhớ sgk - Xem lại nội dung văn nghị luận - Chuẩn bị bài:Trả bài tập làm văn số 6
Tài liệu đính kèm: