Giáo án Ngữ văn 8 tiết 114 đến 127

Giáo án Ngữ văn 8 tiết 114 đến 127

 Tiết 114 : LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU

A - Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh.

- Nắm một số hiểu biết sơ giản về trật tự từ trong câu, cụ thể:

+ Khả năng thay đổi trật tự từ khác nhau.

+ Hiệu quả diễn đạt của những trật tự từ khác nhau.

- Hình thành ý thức trật tự từ trong nói, viết cho phù hợp với yêu cầu phản ánh thực tế và diễn tả tư tưởng, tình cảm của bản thân.

B – Các kĩ năng sống cần đạt: Kĩ năng giao tiếp, hợp tác, tìm kiếm và xử lí thông tin.

C - Chuẩn bị: Đọc lại văn bản “Tức nước vỡ bờ”

D - Các bước lên lớp:

1) Ổn định lớp:

2) Kiểm tra bài cũ: (5 phút) ? Lượt lời là gì? Cách sử dụng lượt lời? Cho ví dụ?

 

doc 30 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 720Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 tiết 114 đến 127", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn:22/3/2011
 Ngày giảng:8B.24/3;8A.25/3/2011
 Tiết 114 : LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU
A - Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh.
Nắm một số hiểu biết sơ giản về trật tự từ trong câu, cụ thể:
+ Khả năng thay đổi trật tự từ khác nhau.
+ Hiệu quả diễn đạt của những trật tự từ khác nhau.
Hình thành ý thức trật tự từ trong nói, viết cho phù hợp với yêu cầu phản ánh thực tế và diễn tả tư tưởng, tình cảm của bản thân.
B – Các kĩ năng sống cần đạt: Kĩ năng giao tiếp, hợp tác, tìm kiếm và xử lí thông tin...
C - Chuẩn bị: Đọc lại văn bản “Tức nước vỡ bờ”
D - Các bước lên lớp: 
1) Ổn định lớp: 
2) Kiểm tra bài cũ: (5 phút) ? Lượt lời là gì? Cách sử dụng lượt lời? Cho ví dụ?
3) Bài mới: 
* Hoạt động 1: Khởi động:
- Mục tiêu cần đạt: Định hướng tạo tâm thế cho học sinh.
- Phương pháp, kĩ năng sống: Thuyết trình, hỏi đáp, xử lí thông tin.
- Thời gian: 2 phút.
* Hoạt động 2: Tìm hiêu chung.
- Mục tiêu cần đạt: hiểu được khả năng và hiệu quả của trật tự từ trong câu
- Phương pháp,kĩ năng: Hỏi đáp, nêu vấn đề, kĩ năng giao tiếp, xử lí thông tin.
- Thời gian: 20 phút.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Yêu cầu học sinh đọc đoạn trích và các câu hỏi ở mục I?
Giáo viên treo câu in đậm đã viết sẵn trên bốn băng giấy lên bảng.
Gọi học sinh lên thay đổi vị trí các từ trên các băng giấy để tạo ra 1 trật tự từ mới với đièu kiện câu vãn là câu đúng và không thay đổi nghĩa cơ bản.
Yêu cầu các học sinh khác làm vào vở hoặc giấy nháp của riêng mình theo cách sắp xếp khác?
Để diễn đạt nội dung tương tự câu in đậm trong đoạn văn có bao nhiêu cách sắp xếp trật tự từ?
Vì sao tác giả chọn trật tự từ như trong đoạn trích?
Hiệu quả diễn đạt của cách sắp xếp trật tự từ có giống nhau không? Từ đó, em rút ra kinh nghiệm gì trong việc đặt câu?
Yêu cầu học sinh đọc 2 đoạn trích ở mục II.1?
Cho biết, trật tự từ trong những bộ phận câu in đậm đó thể hiện điều gì?
Học sinh thảo luận mục II.2?
Gọi học sinh trình bày kết quả thảo luận?
Vậy từ sự phân tích ở mục I và II, cho biết tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ?
Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
- Học sinh đọc.
- Học sinh quan sát.
- Học sinh thực hiện việc thay đổi trật tự từ.
- Học sinh thay đổi trật tự từ.
- Nhiều cách.
- Không.
- Cần lựa chọn trật tự từ thích hợp với yêu cầu giao tiếp.
- Học sinh đọc.
- Học sinh thảo luận.
- Học sinh trình bày kết quả thảo luận.
- Học sinh trình bày nội dung phần ghi nhớ.
- Học sinh làm bài tập.
1 – Nhận xét chung:
 Trong một câu có thể có nhiều cách sắp xếp trật tự từ, mỗi cách đem lại hiệu quả diễn đạt riêng. Người nói, viết cần biết lựa chọn trật tự từ thích hợp với yêu cầu giao tiếp.
Ví dụ: Lộc cộc tiếng Ngựa chạy
à Tiếng Ngựa chạy lộc cộc.
2 – Một số tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ:
 SGK
Ví dụ: Xào xạc tiếng lá rơi
à Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm của sự vật, hiện tượng
* Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập.
- Mục tiêu cần đạt: Học sinh biết cách thay đổi trật tự từ trong câu và nêu được mối quan hề của cách cách sắp xếp trật tự từ trong câu.
- phương pháp, kĩ năng: Hỏi đáp, nêu và giả quyết vấn đề; giao tiếp, xử lí thông tin.
- Thời gian: 15 phút.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Cho HS đọc yêu cầu bài tập -> GV gợi ý cho HS làm bài tập.
Chia lớp 3 nhóm mỗi nhóm làm 1 ý.
- yêu cầu các nhóm trình bày kết quả thảo luận.- > nhận xét
- Đọc bài
- Nhóm hoạt động.
- Nhóm trình bày.
II – Luyện tập:
Bài 1:
Cụm từ trong câu văn của Bác Hồ: kể tên các vị anh hùng dân tộc theo thứ tự xuất hiện của các vị ấy trong lịch sử.
Câu “Đẹp vô cùng, Tổ quốc ta ơi!”: Đặt cụm từ “Đẹp vô cùng” trước hô ngữ “Tổ quốc ta ơi!” để nhấn mạnh cái đẹp của non sông mới được giải phóng. - Cụm từ “hò ô tiếng hát”: Đảo “hò ô” lên trước “tiếng hát” để bắt vần với “sông Lô” (vần lưng), tạo cảm giác kéo dài, thể hiện sự mênh mang của sông nước; đồng thời cũng đảm bảo cho câu thơ bắt vần với câu trước (vần: ngạt – hát). Vậy ở đây, sự sắp xếp trật tự từ nhằm đảm bảo sự hài hòa về ngữ âm cho lời thơ.
Câu văn của Nguyễn Công Hoan: lặp lại các từ và cụm từ “mật thám”, “đôi con gái” ở hai đầu hai vế câu là để liên kết chặt chẽ câu ấy với câu đứng trước.
* Hoạt động 4. Củng cố và hướng dẫn học ở nhà.
- Thời gian: 3 phút.
4) Củng cố: 
 - Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ.
5) Hướng dẫn học ở nhà: 
Học bài.
Chuẩn bị “Lựa chọn trật tự từ trong câu”
E - Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 24/3/2011
Ngày giảng:26/3/2011
Tiết 115: Trả bài tập làm văn số 6
A - Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh.
Củng cố lại những kiến thức và kỹ năng đã học về phép lập luận chứng ming và giải thích, về cách sử dụng từ ngữ, đặt câu và đặc biệt là về luận điểm và cách trình bày luận điểm.
Có thể đánh giá được chất lượng bài làm của mình, trình độ tập làm văn của bản thân mình với yêu cầu của đề bài và so với các bạn cùng trong lớp học, nhờ đó có được những kinh nghiệm và quyết tâm cần thiết để làm tốt hơn ở những bài sau.
B – Các kĩ năng sống cần đạt: Nhận ra lỗi sai sót và biết cách sửa chữa.
C - Chuẩn bị: Nêu lại cách đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận?
D - Các bước lên lớp: 
1) Ổn định lớp: 
2) Kiểm tra bài cũ: 
3) Bài mới: Giáo viên giới thiệu vào bài
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh lập lại dàn bài chi tiết cho đề bài.
- Mục tiêu cần đạt: HS làm được dàn bài cho đề.
- Phương pháp, kĩ năng: Hỏi đáp, nêu và giải quyết vấn đề; giao tiếp..
- Thời gian: 20 phút.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
- Yêu cầu học sinh nhắc lại đề bài?
- Giáo viên phát bài.
Học sinh tìm hiểu yêu cầu của đề bài về: thể loại, nội dung?
-Yêu cầu học sinh đọc nội dung gợi ý đánh giá trong SGK?
? Yêu cầu học sinh tự đánh giá, nhận xét bài làm của mình.
? Yêu cầu học sinh lập dàn bài?
- Học sinh nêu đề bài.
- Học sinh nhận bài.
- Văn nghị luận.
- Mối quan hệ giữa “học” và “hành”.
- Học sinh đọc.
- Học sinh đánh giá, nhận xét bài làm.
- Học sinh lập dàn bài.
I – Đề bài: Từ bài “bàn luận về phép học” của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp, hãy nêu suy nghĩ về mối quan hệ giữa “học” và “hành”.
1 – yêu cầu:
- Thể loại: nghị luận.
- Nội dung: Mối quan hệ giữa “học” và “hành”
2 – Dàn bài:
a) Mở bài: Nêu khái quát mối quan hệ giữa “học” và “hành”
b) Thân bài:
- Làm rõ vấn đề “học là gì?
- Làm rõ vấn đề “hành” là gì?
- làm rõ mối quan hệ giữa “học” và “hành”
- làm rõ tác dụng của “học” và “hành”
c) Kết bài: Khẳng địng cảm nghĩ về vấn đề “học’ và “hành”
* Hoạt động 2: Nhận xét chung.
- Mục tiêu cần đạt: nghe và xư lí thông tin.
- Phương pháp, kĩ năng : thuyết trình, xử lí thông tin.
- Thời gian: 7 phút
Giáo viên nhận xét, đánh giá chung về bài làm.
Học sinh nghe, rút kinh nghiệm
II – Nhận xét chung:
1 – Ưu:
- Phần lớn học sinh xác định đúng yêu cầu của đề.
- Một số em diễn đạt tốt, trình bày luận điểm chính xác hợp lý
- Một vài em có tiến bộ trong diễn đạt
2 – Tồn tại:
- Một vài em làm bài còn sơ sài, sai lỗi chính tả nhiều.
- Một số em chưa đầy đủ bố cục.
- Một số em viết chữ khó đọc
* Hoạt động 3: Chữa lỗi .
- Mục tiêu cần đạt: Tìm và phat hiện lỗi sai để chỉnh sửa.
- Phương pháp, kĩ năng : Hỏi đáp, thuyết trình, giao tiếp và hợp tác.
- Thời gian:15 phút
? Hướng dẫn học sinh tự sửa các lỗi nổi bật trong bài.
- Học sinh sửa lỗi sai sót.
III – Chữa lỗi sai sót:
1 – Lối chính tả:
- Lý thiết à lý thuyết
- Việt học à việc học
2 – Lỗi diễn đạt, dùng từ:
“Mối quan hệ giữa học và hành là mối quan hệ thống kê qua lại bổ sung cho nhau góp phần hoàn thiện con người học gắn với hành là cách học rất là đúng đén
* Hoạt động 4: Củng cố và hướng dẫn học ở nhà.
- Thời gian; 2 phút.
4) Củng cố: 
 - Cách trình bày luận điểm trong bài văn nghị luận?
5) Dặn dò: 
Ôn lại bài.
Chuẩn bị “Luyện tập đưa yếu tố tự sự, miêu tả vào bài văn nghị luận”
E - Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn:24/3/2011.
Ngày giảng: 26/3/2011(Học chiều)
Tiết 116 : TÌM HIỂU CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ 
VÀ MIÊU TẢ TRONG VĂN NGHỊ LUẬN
A - Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh.
Thấy được tự sự và miêu tả thường là những yếu tố rất cần thiết trong một bài văn nghị luận, vì chúng có khả năng giúp người nghe, đọc nhận thức được nội dung nghị luận một cách dễ dàng, sáng tỏ hơn.
Nắm được những yêu cầu cần thiết của việc đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận, để nghị luận có thể đạt được hiệu quả thuyết phục cao.
B – Các kĩ năng sống cần đạt: Giao tiếp, hợp tác, tìm kiếm và xử lí thông tin.
C - Chuẩn bị: Xen bài trức ở nhà
D - Các bước lên lớp: 
1) Ổn định lớp: 
2) Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Kiểm tra bài tập 3 tiết 112.
3) Bài mới: Giáo viên giới thiệu vào bài
* Hoạt động 1: Khởi động:
- Mục tiêu cần đạt: Định hướng tạo tâm thế cho học sinh.
- Phương pháp, kĩ năng sống: Thuyết trình, hỏi đáp, xử lí thông tin.
- Thời gian: 2 phút.
* Hoạt động 2: Tìm hiêu chung.
- Mục tiêu cần đạt: Nắm được vai trò của các yếu tố tự sự và miêu tả trong bài văn nghị luận.
- Phương pháp,kĩ năng: Hỏi đáp, nêu vấn đề, kĩ năng giao tiếp, xử lí thông tin.
- Thời gian: 20 phút.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Yêu cầu học sinh đọc 2 đoạn văn ở mục I.1?
Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm theo nội dung câu hỏi ở SGK?
Gọi học sinh trình bày kết quả thảo luận.
Giáo viên sơ kết ý kiến thảo luận.
Vậy, em có nhận xét gì về vai trò của yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận?
Gọi học sinh đọc văn bản ở mục I.2?
Trong văn bản đó có yếu tố tự sự và miêu tả không?
Hãy chỉ ra đâu là yếu tố tự sự, đâu là yếu tố miêu tả?
Vì sao tác giả không kể lại đầy đủ và cặn kẽ toàn bộ 2 truyện ấy mà chỉ tả cụ thể một số hình ảnh và kể tỉ mỉ một số chi tiết trong những câu chuyện ấy?
Vậy tác giả có miêu tả tràn lan không?
Vậy qua đó, cho biết khi đưa yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận, cần chú ý điều gì?
Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
- Học sinh đọc.
- Học sinh thảo luận.
- Học sinh trình bày kết quả thảo luận.
- Học sinh trả lời nội dung ghi nhớ 1.
- Học sinh đọc.
- có.
- Học sinh tìm yếu tố tự sự và miêu tả.
- Chỉ cần những hình ảnh ấy để có lợi cho việc làm sáng tỏ luận điểm.
- Không.
- Học sinh trả lời nội dung ghi nhớ 2.
I/ Yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận:
- Bài văn nghị luận thường vẫn cần phải có yếu tố tự sự và miêu tả.
- hai yếu tố dó giúp cho việc trình bày luận cứ trong bài văn được rõ ràng, cụ thể, sinh động hơn, do đó có sức thuyết phục mạnh mẽ hơn.
- Các yếu tố tự sự và miêu tả được dùng làm luận cứ phải phục vụ cho việc làm rõ luận điểm và không phá vỡ mạch lạc nghị luận bài văn.
* Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập.
- Mục tiêu cần đạt: Đưa được yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận.
- Phương pháp,kĩ năng: Hỏi đáp, nêu và giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác.
- Thời gian; 15 phút
- Học sinh làm bài tập.
II – Luyện tập:
Bài 1:
Học sinh tự tìm yếu tố tự sự và miêu tả có tro ... Thơ thất ngôn BC
Hình tượng lẫm liệt, ngang tàng của người anh hùng cứu nước.
3
Muốn làm 
thằng Cuội
Tản Đà
Thơ trữ tình lãng mạn 7 chữ
Tâm sự bất hòa với thực tại tầm thường, xấu xa, muốn thoát ly bằng mộng tưởng.
4
Hai chữ
 nước nhà
Trần Tuấn Khải
Song thất
 lục bát
Bộc lộ cảm xúc và khích lệ lòng yêu nước, ý chí cứu nước của đồng bào.
5
Nhớ rừng
Thế Lữ
Thơ 8 chữ
Mượn lời con Hổ để diễn tả sâu sắc nỗi chán ghét thực tại tầm thường tù túng và niềm khao khát tự do.
6
Ông đồ
Vũ Đình Liên
Thơ 5 chữ
Tình cảnh đáng thương của ông đồ à niềm cảm thương chân thành trước một lớp người đang tàn tạ và nỗi tiếc nhớ của tác giả.
7
Quê hương
Tế Hanh
Thơ 8 chữ
8
Khi con tu hú
Tố Hữu
Thơ lục bát
9
Tức cảnh 
Pác-Bó
Hồ Chí Minh
Thất ngôn
 tứ tuyệt
Tinh thần lạc quan, phong thái ung dung của Bác trong cuộc sống cách mạng đầy gian khổ.
10
Ngắm trăng
Hồ Chí Minh
Thất ngôn 
tứ tuyệt
Tinh thần l ạc quan yêu thiên nhiên gắn liền với lòng yêu nước của Bác Hồ.
11
Đi đường
Hồ Chí Minh
Thất ngôn 
tứ tuyệt
Tinh thần lạc quan, phong thái ung dung của Bác trong cuộc sống cách mạng đầy gian khổ.
12
Chiếu dời đô
Lý Công Uẩn
NL – Chiếu
13
Hịch tướng sĩ
Trần Quốc Tuấn
NLTĐ – Hịch
14
Nước Đại Việt ta
Nguyễn Trãi
NLTĐ – Cáo
Có ý nghĩa như bản tuyên ngôn độc lập: chân lý về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt. sức mạnh nhân nghĩa, sức mạnh của độc lập dân tộc.
15
Bàn luận về phép học
Nguyễn Thiếp
NLTĐ – Tấu
16
Thuế máu
Nguyễn Ái Quốc
Nghị luận.
Vạch trần bộ mặt giả dối, tàn nhẫn của chế độ thực dân
Câu 2: 
a) Sự khác biệt nổi bật về hình thức nghệ thuật giữa các văn bản thơ trong các bài 15, 16 và 18, 19.
Cả 3 văn bản thơ ở bài 15, 16 đều thuộc thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật. là thể thơ điển hình về tính quy phạm của thể thơ cổ, với số câu chữ được hạn định, với luật bằng trắc, phép đối, quy tắc gieo vần rất chặt chẽ.
Còn các văn bản thơ ở bài 18, 19 thì khác hẳn, hình thức linh hoạt, phóng khoáng, tự do hơn nhiều. mặc dù vẫn tuân thủ một số quy tắc: số chữ trong các câu bằng nhau, có vần, có nhịp nhưng các quy tắc đó không quá chặt chẽ tới mức gò bó như thơ Đường luật. Hình thức thơ mới khá linh hoạt, tự do: số câu không hạn định, lời thơ tự nhiên, gần lời nói thường, không có tính chất ước lệ, không công thức khuôn sao, cảm xúc nhà thơ chân thật
à Những điều đó rõ ràng là rất mới so với thơ Đường luật nên các văn bản thơ ở bài 18, 19 được gọi là “thơ mới”.
b) Chép lại những câu thơ em thích nhất, hay nhất trong các văn bản thơ ở bài 15, 16 và 18, 19:
4) Củng cố: 
 - Em hiểu như thế nào là thơ mới, khác với thơ cổ chỗ nào?
5) Dặn dò: 
Học bài.
Chuẩn bị “Trả bài kiểm tra văn”
E - Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn:7/4/2011
Ngày giảng:8A,B: 9/4/2011.
Tiết 126: ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT
A - Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm vững các nội dung:
Các kiểu câu: trần thuật, nghi vấn, cầu khiến, cảm thán.
Các kiểu hành động nói: trình bày, điều khiển, hứa hẹn, bộc lộ cảm xúc.cách thực hiện hành động nói bằng các kiểu câu khác nhau.
Lựa chọn trật tự từ trong câu.
 2. Kĩ năng:
 - Sử dụng các kiểu câu phù hợp với hành động nói để thực hiện các mục đích giao tiếp khác nhau.
 - Lựa chọn trật tự từ phù hợp để tạo câu có sắc thái khác nhau trong giao tiếp
B – Các kĩ năng sống cần đạt: Giao tiếp, hợp tác .
C - Chuẩn bị: Học sinh chuẩn bị kỹ các nội dung ở tiết ôn tập.
D - Các bước lên lớp: 
1) Ổn định lớp: 
2) Kiểm tra bài cũ: (5 phút.) Ta đã học các kiểu câu nào? Cho ví dụ? Các hành động nói nào?
3) Bài mới: Giáo viên giới thiệu vào bài
* Hoạt dộng 1; Khởi động.
- mục tiêu cần đạt: Tạo tâm thế và định hướng cho học sinh.
- Phương pháp,kĩ năng sống: thuyết trình, hỏi đáp, giao tiếp.
- Thời gian: 3 phút.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn ôn luyện.
- Mục tiêu cần đạt: hệ thống được kiến thức phần Tiếng việt đã học trong chương trình về kiểu câu.
- Phương pháp, kĩ năng sống: Hỏi đáp, nêu và giải quyết vấn đề, giao tiếp, Tìm kiếm, xử lí thg tin.
- Thời gian:15 phút.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hướng dẫn học sinh ôn tập lần lượt từng phần theo SGK.
Câu nghi vấn là câu như thế nào? Chức năng?
Câu cầu khiến là câu như thế nào? Cách viết?
Tương tự, giáo viên đặt câu hỏi chu các kiểu câu còn lại, học sinh tự làm bài và trình bày kết quả?
Hướng dẫn học sinh làm bài tập: phân chia học sinh lên bảng làm các bài tập.
Hướng dẫn học sinh làm bài tập mục II?
Gọi học sinh lên bảng làm bài tập: 2 học sinh làm bài tập 1, 2?
Hướng dẫn học sinh làm bài tập mục III?
- Học sinh độc lập làm bài và trình bày kết quả phần lý thuyết.
- Học sinh làm bài tập.
- Học sinh làm bài tập.
- Học sinh làm bài tập.
I – Kiểu câu:
 Nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật, phủ định.
1 – ôn tập ngữ pháp:
2 – Bài tập:
a) Bài 1:
Câu 1: Câu trần thuật ghép, có 1 vế là dạng câu phủ định.
Câu 2: Trần thuật đơn.
Câu 3: Trần thuật ghép, có VN phủ định.
b) Bài 2: Đặt câu nghi vấn
- Những gì có thể che lấp mất cái bản tính tốt của người ta?
c) Bài 3:
- Buồn ơi là buồn!
- Ôi, đẹp quá!
d) Bài 4:
- Câu trần thuật: 1, 3, 6
- Câu cầu khiến: 4
- Câu nghi vấn: 2, 5, 7
* Câu nghi vấn để hỏi: 7
* Hoạt động 3: Hướng dẫn ôn luyện.
- Mục tiêu cần đạt: hệ thống được kiến thức phần Tiếng việt đã học về hành động nói.
- Phương pháp, kĩ năng sống: Hỏi đáp, nêu và giải quyết vấn đề, giao tiếp, Tìm kiếm, xử lí thg tin.
- Thời gian:10 phút.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
? hành động nói là gì?nêu đặc điểm của hành động nói?
Gv cho HS đọc các câu trong bảng SGK tr 131.
? Các câu đó có hành động nói gì?
Gv hướng dẫn HS làm các bài tập 2,3 ở nhà.
Nêu khai niệm và đặc điểm.
- Đọc
Ghi lên bảng phụ
II – Hành động nói:
1 – Bài 1:
Câu
Hành động nói
1
2
3
4
5
6
7
Hành động kể - trình bày.
Bộc lộ cảm xúc.
Nhận định - trình bày.
Đề nghị - điều khiển.
Giải thích câu 4 - trình bày.
Phủ định bác bỏ - trình bày.
Hỏi
2 – Bài tập 2, 3
* Hoạt động 4: Hướng dẫn ôn luyện về Lựa chọn trật tự từ trong câu.
- Mục tiêu cần đạt: Biết được các dạng trật tự từ trong câu, tác dụng của các trật tự từ trong câu.
- Phương pháp, kĩ năng. Hỏi đáp, luyện tập; giao tiếp, hợp tác.
- Thời gian: 10 phút.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò 
Ghi bảng
? Nêu nhận xét về trật từ trong câu và tác dụng của trật từ trong câu ?
? Đọc yêu cầu bài tập và đoạn văn trong bài tập?
? Hãy phân tích tác dụng của việc sắp xếp trật từ đó?
Đọc yêu cầu BT 2.
? Nêu tác dụng của việc xuất hiện các từ in đậm trong các câu?
? Đọc và đối chiếu 2 câu sau và cho biết câu nào mang tính nhạc nhiều hơn?
- Nêu đăc điểm
- Đọc BT
HS làm BT
- Đọc suy nghi trả lời
III – Lựa chọn trật tự từ:
1 – Bài 1:
Các trạng thái, hoạt động của sứ giả được sắp xếp theo đúng thứ tự xuất hiện và thực hiện: thoạt tiên là tâm trạng kinh ngạc, sau đó là mứng rỡ và cuối cùng là về tâu vua.
2 – Bài 2:
Nối kết câu.
Nhấn mạnh đề tài của câu nói.
3- bài 3.
Câu a có tính nhạc rõ rang hơn vì từ man mác đứng trước khúc nhạc đồng quê, tạo sự nhẹ nhàng uyển chuyển của khóm tre làng trong buổi trưa hè.
* Hoạt động 5: Củng cố và hướng dẫn học ở nhà.
- Thời gian: 2 phút.
4) Củng cố: 
 - Tại sao phải lựa chọn trật tự từ trong câu?
5) Hướng dẫn học ở nhà: 
Học bài, làm bài tập 4c mục I; 2, 3 mục II và 3 mục III.
Chuẩn bị “Kiểm tra Tiếng Việt”
E - Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn:21/4/2012. Ngày giảng: 8AB.23/4;
Tiết 127: VĂN BẢN TƯỜNG TRÌNH
I - Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh.
1 KiÕn thøc.
Hiểu những trường hợp cần viết văn bản tường trình.
Nắm được những đặc điểm của văn bản tường trình.
2 Kü n¨ng.
Biết cách làm một văn bản tường trình đúng quy cách.
Nhận diện và phân biệt văn bản tường trình với các văn bản hành chính khác.
3 Gi¸o dôc.
 - C¸ch lµm v¨n b¶n t­êng tr×nh.
II – Các kĩ năng sống cần đạt: Ứng dụng cuộc sống, giao tiếp.
 - Chuẩn bị: Xem lại thể loại (Kiểu bài) đơn từ và đề nghị đã học lớp 6, 7
III - - Các bước lên lớp: 
 1) Ổn định lớp: 
2) Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút ) Đơn nhằm mục đích gì? Đề nghị nhằm mục đích gì?
3) Bài mới: Giáo viên giới thiệu vào bài
* Hoạt động 1: Khởi động:
- Mục tiêu cần đạt: Định hướng tạo tâm thế cho học sinh.
- Phương pháp, kĩ năng sống: Thuyết trình, hỏi đáp, xử lí thông tin.
- Thời gian: 2 phút.
* Hoạt động 2: Tìm hiêu chung.
- Mục tiêu cần đạt: Hình thành kiến thức mới về văn bản tường trình.
- Phương pháp,kĩ năng: Hỏi đáp, nêu vấn đề, kĩ năng giao tiếp, xử lí thông tin.
- Thời gian: 10 phút.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Yêu cầu học sinh đọc thầm 2 bản tường trình ở mục I SGK?
Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi sau 2 bản tường trình ấy?
Từ việc tìm hiểu trên, cho biết tường trình là gì? Người viết tường trình là người như thế nào?
Học sinh nêu lại 1 tình huống của 2 văn bản tường trình trong SGK?
- Học sinh đọc.
- Học sinh trả lời nội dung ghi nhớ.
- Việc nộp bài chậm, mất xe đạp.
I/ Đặc điểm của văn bản tường trình.
1. Văn bản.
2. Tình huống.
* Hoạt động 3. hướng dẫn cách làm .
 - Mục tiêu cần đạt: Hình thành kiến thức mới về văn bản tường trình.
 - Phương pháp,kĩ năng: Hỏi đáp, nêu vấn đề, kĩ năng giao tiếp, xử lí thông tin.
 - Thời gian: 25 phút.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Yêu cầu học sinh đọc các tình huống ở mục II.1 SGK?
Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi ở SGK?
Vậy cho biết các tình huống cần viết tường trình? Sự việc xảy ra chưa, mục đích tường trình?
Hãy phân biệt tường trình với đơn từ và đề nghị?
GV cho Học sinh đọc, quan sát lại 2 văn bản tường trình ở mục I?
Các phần chủ yếu của một văn bản tường trình là gì?( gồm 3 phần chính)
Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để đề xuất nội dung và cách viết các phần của tường trình?
Gọi học sinh đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận?
Vậy cho biết cách làm văn bản tường trình là làm như thế nào? Cần lưu ý điều gì khi viết văn bản tường trình?
Yêu cầu học sinh chọn 1 trong 2 tình huống a, b ở mục II SGK để viết một bản tường trình.
Giáo viên hướng dẫn yêu cầu học sinh về nhà viết.
- Học sinh đọc.
- Tình huống a, b.
- Người tường trình có liên quan đến sự việc, người tường trình cá nhân, cơ quan thẩm quyền.
- Đọc và quan sát 2 văn bản mục I
Hoạt động nhóm
- Trình bày kết quả thảo luận.
- Nêu ghi nhớ và mục 3 lưu ý.
- Chon 1 trong các tình huống thảo luận trước lớp, về nhà viết.
II.Cách làm bài văn tường trình.
1. Tình huống phải viết tường trình.
2. Cách làm văn bản tường trình.(SGK.tr135,136.)
3. Lưu ý: SGK. Tr136.
* Hoạt động 4. Củng cố và hướng dẫn học ở nhà.
- Thời gian: 3 phút,
4) Củng cố: Thế nào là văn bản tường trình? Nêu bố cục, cách làm văn tường trình?
5) Hướng dẫn học ở nhà: Học thuộc ghi nhớ nắm chắc đặc điểm của văn tường trình, tập viết.
E - Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docvan 8 qua hay.doc