Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 113, 114, 115

Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 113, 114, 115

Tuần 30.

Tiết 113, 114 : ĐI BỘ NGAO DU

 ( Trích “Ê –min hay về giáo dục”)

 ~ Ru-xô ~

I.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

 - Hiểu được quan điểm đi bộ ngao du của tác giả.

 -Thấy được nghệ thuật lập luận mang đậm sắc thái cá nhân của nhà văn Pháp Ru-xô.

II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG.

1.Kiến thức.

- Mục đích, ý nghĩa của việc đi bộ theo quan điểm của tác giả.

- Cách lập luận chặt chẽ, sinh động tự nhiên của nhà văn.

- Lối viết nhẹ nhàng có sức thuyết phục khi bàn về lợi ích, hứng thú của việc đi bộ ngao du.

2.Kĩ năng.

- Đọc – hiểu văn bản nghị luận nước ngoài.

- Tìm hiểu, phân tích các luận điểm, luận cứ, cách trình bày vấn đề trong một bài văn cụ thể.

3.Thái độ

- Qua văn bản đem lại tri thức sức khoẻ, cảm giác thoải mái khi đi bộ ngao du.

III.Chuẩn bị:

- Thầy: SGV- SGK- Soạn giáo án- Thiết bị dạy học.

- Trò: SGK- Đọc và nghiên cứu ngữ liệu.

 

doc 17 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 763Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 113, 114, 115", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 12/ 03/ 2012
 Ngày giảng: 24 / 03/ 2012
Tuần 30 .
Tiết 113, 114 : ĐI Bộ NGAO DU
 ( Trích “Ê –min hay về giáo dục”) 
 ~ Ru-xô ~
I.mức độ cần đạt: 
 - Hiểu được quan điểm đi bộ ngao du của tác giả.
 -Thấy được nghệ thuật lập luận mang đậm sắc thái cá nhân của nhà văn Pháp Ru-xô.
II. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng.
1.Kiến thức.
- Mục đích, ý nghĩa của việc đi bộ theo quan điểm của tác giả.
- Cách lập luận chặt chẽ, sinh động tự nhiên của nhà văn.
- Lối viết nhẹ nhàng có sức thuyết phục khi bàn về lợi ích, hứng thú của việc đi bộ ngao du.
2.Kĩ năng.
- Đọc – hiểu văn bản nghị luận nước ngoài.
- Tìm hiểu, phân tích các luận điểm, luận cứ, cách trình bày vấn đề trong một bài văn cụ thể.
3.Thái độ
- Qua văn bản đem lại tri thức sức khoẻ, cảm giác thoải mái khi đi bộ ngao du.
III.Chuẩn bị:
- Thầy: SGV- SGK- Soạn giáo án- Thiết bị dạy học.
- Trò: SGK- Đọc và nghiên cứu ngữ liệu.
IV.TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC:
Bước I: Ổn định tổ chức: (1 phỳt)
Bước II: Kiểm tra bài cũ: (4 phỳt)
a, Nội dung kiểm tra: 
 H: Hãy phân tích nghệ thuật trào phúng đặc sắc được thể hiện trong văn bản “Thuế máu”?
b, Dự kiến kiểm tra:
Bước III: Tổ chức dạy và học bài mới:
 * Hoạt động 1: Tạo tõm thế
- Thời gian: 1 phỳt
- Phương phỏp: Thuyết trỡnh
- Kĩ thuật: Động nóo
 GV: Giáo dục luôn là mối quan tâm hàng đầu của con người . Nhà văn Ru – xô cũng đã bàn về giáo dục bằng một tác phẩm nổi tiếng :“Ê- min hay về giáo dục”.Hôm nay, chúng ta tìm hiểu tác phẩm này qua đoạn trích “ Đi bộ ngao du”
* Hoạt động 2: Tri giỏc(Đọc, quan sỏt, túm tắt)
- Thời gian dự kiến: 10 phỳt
- Phương phỏp: Đọc , vấn đỏp.
- Kĩ thuật: Động nóo, gúc học tập
Thầy
Trò
Chuẩn kiến thức kĩ năng cần đạt
Ghi chú
H:Hãy trình bày những nét cơ bản về tác giả ?
GV nhận xét , bổ sung: ễng mồ cụi mẹ từ sớm, thời thơ ấu chỉ được đi học vài năm, từ năm 12 -> 14 tuổi. Sau đú học nghề thợ chạm, nhưng bị chủ xưởng chửi mắng, đỏnh đập nờn bỏ đi. Trải qua nhiều nghề: Làm đầy tớ, làm gia sư, dạy õm nhạc
Do quan điểm tiến bộ ụng bị xó hội phong kiến Phỏp truy nó, 11 năm sau khi tỏc giả qua đời, cỏch mạng năm 1789 đỏnh đổ chế độ TD PK, tượng bỏn thõn của RuXụ được chớnh phủ cỏch mạng trõn trọng đặt trong phũng họp của Hội đồng Quốc hội.
Gv cho hs xem chõn dung tỏc giả
GV:Hướng dẫn cách đọc: 
cần thể hiện giọng điệu nhẹ nhàng. Giọng rừ ràng, dứt khoỏt, tỡnh cảm, thõn mật, lưu ý cỏc từ “tụi, ta” dựng xen kẽ, đọc đỳng giọng cỏc cõu kể, cõu hỏi, cõu cảm.
GV :Gọi HS đọc bài.
H: Xuất xứ của đoạn trích ?
GV: TP gồm 2 n/v chớnh: Em bộ ấ-min và thầy giỏo - gia sư (hỡnh búng của tỏc giả) núi về quỏ trỡnh giỏo dục ấ-min từ lỳc chào đời đến tuổi trưởng thành trong cuộc sống tự nhiờn, trong mụi trường dõn chủ và tự do mà trớ tuệ, nhõn cỏch và thể lực ngày một phỏt triển tốt đẹp.
H:Phương thức biểu đạt của tác phẩm ? 
H : Văn bản được chia làm mấy phần? Nội dung chớnh của từng phần?
H:Nêu những luận điểm chính của văn bản ?
GV: cho học sinh tìm hiểu các chú thích 1,....18. 
- HS dựa vào chú thích trả lời.
- HS khác nhận xét bổ sung.
- Nghe//ghi nhớ
- HS nghe hướng dẫn cách đọc
- Nghe đọc và cảm nhận.
- 2 HS đọc văn bản.
-
 HS nêu hoàn cảnh sáng tác. HS khác nhận xét bổ sung.
- Nghe//ghi nhớ
- HS nêu phương thức biểu đạt của văn bản.
- HS khác nhận xét bổ sung.
Phần 1: Từ đầu đến nghỉ ngơi: Đi bộ ngao du và tự do.
-Phần 2: Tiếp đến làm tốt hơn: Đi bộ ngao du và sự làm giàu hiểu biết cuộc sống, thiờn nhiờn.
- Phần 3: Cũn lại: Đi bộ ngao du và việc rốn luyện sức khỏe, tinh thần của con người.
- HS nêu LĐ. HS khác nhận xét bổ sung.
- Nghe//ghi nhớ
- HS dựa vào chú thích để giải thích từ khó.
I. Đọc, chú thích.
1.Tác giả :
- Ru- xô:( 1712 – 1778)
- Là nhà văn , nhà xã hội học nổi tiếng người Pháp.
- Ông sớm mồ côi mẹ, ít đi học, làm đủ mọi nghề để sinh sống, ông rất thèm tự do.
2. Tác phẩm :
- Đọc :
- Trích trong quyển V của tác phẩm “Êmin hay về giáo dục” (1762)
- Thể loại: Tiểu thuyết
- Văn bản viết bằng phương thức nghị luận vì tác giả dùng lí lẽ để thuyết phục về việc : muốn ngao du thì nên đi bộ.
- 3 luận điểm :(3 đoạn)
+ Đi bộ ngao du thì được tự do, tùy thích, không lệ thuộc vào ai.
+ Đi bộ ngao du thì có tác dịp để trao dồi tri thức.
+ Đi bộ ngao du có tác dụng tốt đến sức khỏe và tinh thần
c. Từ khó.SGK
* Hoạt đụng 3: Phõn tớch, cắt nghĩa
- Thời gian dự kiến: 60 phỳt
- Phương phỏp: Đọc, vấn đỏp, phõn tớch, bỡnh giảng
 - Kĩ thuật: Động nóo, nhúm bàn
Thầy
Trò
Kiến thức kĩ năng cần đạt
Ghi chú
H: Ngay cõu đầu tiờn của văn bản, tỏc giả đó khẳng định điều gỡ?
H: Em hóy tỡm những luận cứ mà tỏc giả đó sử dụng để chứng minh cho điều mà mỡnh vừa khẳng định?
H.Em cú nhận xột gỡ về số lượng luận cứ và trỡnh tự lập luận của tỏc giả?
H.Cỏch lập luận như vậy cú tỏc dụng gỡ?
GV: Đúi ăn, khỏt uống, đờm nghỉ, ngày đi ; đi để chơi, để học, để rốn luyệnàđõy là quan điểm và phương phỏp giỏo dục của Ru-xụ
H.Trong đoạn văn này, tỏc giả đó sử dụng đại từ nhõn xưng nào để kể?
H.Tại sao cựng là đại từ ở ngụi thứ nhất mà lỳc thỡ tỏc giả xưng là tụi , lỳc lại xưng là ta ? Tỏc dụng?
à Xưng hụ thay đổi ấy làm bài văn trở nờn sinh động, gắn cỏi riờng với cỏi chung, như một cõu chuyện kể gần gũi thõn mật.
Đọc thầm đoạn 2
H.Ngay cõu đầu tiờn của luận điểm 2, tỏc giả đó sử dụng biện phỏp nghệ thuật gỡ?
H.Đõy là những con người như thế nào?
H.Qua sự so sỏnh này, tỏc giả muốn nhắn nhủ với chỳng ta điều gỡ?
H.Để trỡnh bày quan điểm này tỏc giả đó sử dụng những luận cứ nào? 
GV bổ sung:
- Xem xột tài nguyờn phong phỳ trờn mặt đất.
- Tỡm hiểu cỏc sản vật nụng nghiệp và cỏch trồng.
- Sưu tầm cỏc mẫu vật phong phỳ
H.Những luận cứ đú đề cập đến kiến thức về lĩnh vực khoa học nào? 
H.Em cú nhận xột ntn về cỏch đưa dẫn chứng của tỏc giả? Tỏc dụng?
 GV: Phong phỳ hơn cả phũng sưu tập của vua chỳa, và được sắp xếp hợp lớ hơn cả kỹ năng của Đụ- băng –tụng, nhà tự nhiờn học nổi tiếng của Phỏp. Vỡ những người này chỉ cú một gúc của thế giới, cũn ấ- min thỡ cú cả thế giới , mà để cú được điều đú là do cậu đó đi bộ ngao du 
H. Khi đề cập đến vấn đề này, tỏc giả đó sử dụng biện phỏp nghệ thuật gỡ?
HS đọc đoạn 3
Luận điểm 3 là gỡ?
H.Những lợi ớch cụ thể nào của việc đi bộ ngao du được núi tới trong luận điểm 3?
H.Nhận xột về cỏch sử dụng từ loại của tỏc giả trong đoạn văn này?
H.Sử dụng một loạt tớnh từ như vậy cú ý nghĩa gỡ?
H.Trong đoạn văn này, tỏc giả đó sử dụng biện phỏp nghệ thuật nào?
H. So sỏnh trạng thỏi tinh thần của 2 đối tượng này nhằm mục đớch gỡ?
H.Tỡm và đọc những cõu cảm thỏn trong đoạn văn?
H. Những cõu cảm thỏn đú bộc lộ tỡnh cảm trực tiếp hay giỏn tiếp? 
 GV:đú là tõm trạng tràn đầy phấn chấn, vui vẻ, tự tin của người thường xuyờn đi bộ.
H.Yếu tố biểu cảm ấy cú t/d gỡ trong bài?
 GV: Trong văn NL khụng chỉ cú lý lẽ khụ khan mà cũn cú cả yếu tố biểu cảm, vậy đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn ntn, chỳng ta sẽ tỡm hiểu ở bài sau.
H.Từ 3 luận điểm chớnh vừa phõn tớch, em hóy thử đặt 1 nhan đề cho bài văn này chớnh xỏc hơn khụng chung chung như nhan đề của tỏc giả?
 GV: Văn bản này cú nhiều cỏch sắp xếp luận điểm , tỏc giả sắp xếp trật tự của 3 luận điểm chớnh như vậy là cú dụng ý riờng của ụng, vỡ với Ru- xụ tự do là mục tiờu quan trọng hàng đầu , ụng luụn khao khỏt tự do, suốt đời ụng đấu tranh cho tự do, vỡ từ khi con nhỏ tuổi ụng đó phải đi làm thuờ, bị chủ xưởng đỏnh đập, quản lớ
- Hơn nữa, thuở nhỏ hầu như ụng khụng được đi học, ụng rất khỏt khao kiến thức, cả đời ụng phải nỗ lực tự học, vỡ vậy ụng xếp luận điểm trau dồi kiến thức ở vị trớ thứ hai. Cuối cựng mới là niềm vui trong cuộc sống.
H.Qua phõn tớch em hiểu gỡ về con người và tư tưởng của RuXụ? 
H. Hỡnh thức NT nào làm lờn sức hấp dẫn của bài văn?
H.Qua việc tỡm hiểu văn bản, em rỳt ra được bài học thiết thực gỡ?
- Đi bộ rất thỳ vị
- HS: tỡm sgk
- Luận cứ rất phong phỳ, dẫn chứng và lý lẽ trỡnh bày xen kẽ, nối tiếp tự nhiờn.
-Giỳp cho người đọc cảm nhận được sự tự do tuyệt đối của người ngao du bằng cỏch đi bộ.
 - Kể theo ngụi thứ nhất "Tụi" hoặc “ta”.
- Xưng tụi: muốn núi về kinh nghiệm riờng mang tớnh chất cỏ nhõn.
- Xưng "ta": Lý luận chung.
- So sỏnh: đi như Ta-lột, Pla-tong, Pi-ta-go
- Họ là cỏc nhà triết học lừng danh
- Đi bộ ngao du sẽ cú thờm nhiều hiểu biết
- HS thảo luận theo nhóm ( 2’ )trỡnh bày
- HS nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Nghe//ghi nhớ
- Những kiến thức về khoa học tự nhiờn
- Liờn tiếp, dồn dập bằng nhiều kiểu cõu khỏc nhau : cõu nghi vấn, cõu cảm thỏnkhẳng định kết quả sưu tập của cậu học trũ ấ-min rất phong phỳ.
- So sỏnh
- HS tự nờu:
- Sức khoẻ được tăng cường
- Tớnh khớ trở lờn vui vẻ, khoan khoỏi, hõn hoan khi về đến nhà
- Thớch thỳ khi ngồi vào bàn ăn.
- Ngủ ngon trong một cỏi giường tồi tàn
- Một loạt cỏc tớnh từ
- Nếu bật cảm giỏc phấn chấn trong tinh thần của người đi bộ.
- So sỏnh hai trạng thỏi tinh thần : người đi bộ ngao du và người ngồi trong xe ngựa.
- HS nờu
- HS tỡm
- Tự nờu
- Thu hỳt, thuyết phục người đọc, bài văn sinh động 
- Nhan đề: Lợi ớch của đi bộ ngao du"
- HS nhận xét trình tự lập luận 
- HS khác nhận xét bổ sung.
- Nghe//ghi nhớ
- Yờu quý đời sống tự nhiờn, tụn trọng kinh nghiệm đời thực tiễn và tự do cỏ nhõn
- Đan xen cỏc yếu tố tự sự và biểu cảm trong khi lập luận cõu văn tự do, phúng tỳng.
- Nờn đi bộ à rốn luyện sức khỏe
 - Nờn đi đú đõy, khụng ngừng học tập mở mang kiến thức, khụng nờn bằng lũng, thỏa món với những kiến thức mỡnh cú à điều này hoàn toàn phự hợp với quan điểm giỏo dục của nước ta: đào tạo lớp trẻ Việt Nam năng động, sỏng tạo đỏp ứng được yờu cầu của thời kỡ CNH – HĐH và hội nhập thế giới
II.Tìm hiểu văn bản.
1/ Đi bộ ngao du hoàn toàn được tự do
- Muốn đi, muốn dừng, hoạt động nhiều ớt tuỳ ý
- Khụng phụ thuộc vào con người và phương tiện.
- Khụng phụ thuộc vào đường xỏ, lối đi.
- Chỉ phụ thuộc vào bản thõn
- Thoải mỏi hưởng thụ tự do trờn đường đi
- Đi để giải trớ học hỏi, vận động, làm việc -> sẽ khụng bao giờ chỏn.
-> Thoả món cảm giỏc tự do cỏ nhõn của người đi bộ
-> Thoả món nhu cầu hoà hợp với thiờn nhiờn.
=> Đi bộ ngao du tạo nờn trạng thỏi tinh thần thoải mỏi, khụng bắt buộc, khụng phụ thuộc.
2/ Đi bộ ngao du và sự làm giàu hiểu biết cuộc sống, thiờn nhiờn.
- Đi bộ ngao du thỡ ta sẽ cú dịp trau rồi vốn tri thức của ta.
+ Đi như Ta lột, Pla-tụng, Pi-ta-go
+ Xem xột tài nguyờn phong phỳ trờn mặt đất.
+ Tỡm hiểu cỏc sản vật nụng nghiệp và cỏch trồng trọt chỳng.
+ Sưu tập cỏc mẫu vật phong phỳ, đa dạng của thế giới tự nhiờn
=> Khẳng định lợi ớch của việc đi bộ : đem lại cơ hội trau dồi kiến thức, hiểu biết.
3/ Đi bộ ngao du với lợi ớch sức khoẻ.
- Đối với đi bộ:
+ Sức khỏe được tăng cường.
+ Tớnh khớ trở nờn vui vẻ.
+ Khoan khoỏi, hài lũng.
+ Ngủ ngon giấc.
- Đối với đi xe:
+ Mơ màng, buồn b ... ẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà:1’
1. Hướng dẫn học bài cũ:
- Học phần ghi nhớ, nắm nội dung bài học.
- Hoàn chỉnh bài tập 4 và cỏc bài tập trong vở BT.
* Gợi ý bài tập 4/107
- Trường hợp cần giữ bớ mật, thể hiện sự tụn trọng của người đối thoại thỡ "Im lặng là vàng"
- Trường hợp cần đối thoại -> phỏt biểu chớnh kiến để ủng hộ cỏi đỳng, phờ phỏn cỏi sai thỡ im lặng đồng nghĩa với sự hốn nhỏt, dại khờ.
* Phõn tớch một cuộc thoại mà bản thõn em đó tham gia hoặc chứng kiến theo yờu cầu sau:
+ Xỏc định đỳng vai xó hội của bản thõn và của người tham gia hội thoại.
+ Lựa chọn ngụn ngữ hội thoại phự hợp với vai xó hội và hoàn cảnh giao tiếp.
+ Xỏc định được lượt lời hội thoại của bản thõn trong hội thoại.
2. Hướng dẫn chuẩn bị bài mới:
- Đọc kĩ bài Luyện tập đưa yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận và trả lời cỏc cõu hỏi trong SGK.
 Ngày soạn: 13 / 03 / 2012.
 Ngày thực hiện: 27/ 03 / 2012.
Tiết 112 : luyện tập đưa tố biểu cảm 
 trong văn nghị luận 
I.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :
 Củng cố kiến thức và nõng cao kĩ năng vận dụng đưa yếu tố biểu cảm trong bài văn nghị luận.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1. Kiến thức:
-Hệ thống kiến thức về văn nghị luận
-Cỏch đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận.
2. Kỹ năng : Xỏc định cảm xỳc và biết cỏch diễn đạt cảm xỳc đú trong bài văn nghị luận.
3. Thỏi độ: Giáo dục học sinh ý thức sử dụng yếu tố biểu cảm trong khi làm bài văn nghị luận.
III. CHUẨN BỊ:
1. Thầy: Đọc kĩ bài học và soạn bài chu đáo. Bảng phụ
2. Trũ: Đọc kĩ bài học và trả lời các câu hỏi trong SGK.
IV.TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC:
Bước I: Ổn định tổ chức: (1 phỳt)
Bước II: Kiểm tra bài cũ: (4 phỳt)
a, Nội dung kiểm tra: 
 Trong bài văn nghị luận, yếu tố biểu cảm cú vai trũ gỡ ? Làm thế nào để bài văn nghị luận cú sức biểu cảm cao ?
b, Dự kiến kiểm tra: 1HS.
Bước III: Tổ chức dạy và học bài mới:
 Hoạt động 1: Tạo tõm thế
- Thời gian: 1 phỳt
- Phương phỏp: Thuyết trỡnh
- Kĩ thuật: Động nóo
GV: Chớnh vỡ yếu tố biểu cảm làm cho văn nghị luận cú hiệu quả thuyết phục lớn hơn, nờn tiết học hụm nay chỳng ta cựng luyện cỏch đưa yếu tố biểu cảm vào 1 bài văn nghị luận cụ thể
Hoạt động 2, 3,4 : Tri giỏc, phõn tớch cỏc vớ dụ, khỏi quỏt.
- Thời gian dự kiến: 10 phỳt
- Phương phỏp: Đọc, vấn đỏp, nờu vấn đề
- Kĩ thuật: Nhúm bàn, động nóo
Thầy
Trũ
Kiến thức cần đạt
Ghi chỳ
Hướng dẫn tỡm hiểu 
Tỡm hiểu 
I. Lớ thuyết.
H.Đề bài cần làm sỏng tỏ vấn đề gỡ? Cho ai?
H.Bài làm cần phải làm theo kiểu lập luận nào?
H. Để làm sỏng tỏ vấn đề cần CM ta phải làm ntn?
 GV: Chứng minh để làm rừ thật, giả, đỳng, sai - người chứng minh phải nờu ra ý kiến, quan điểm của mỡnh, tức là phải nờu ra luận điểm.
H.Cỏc luận điểm nờu ra phải sắp xếp ntn?
Gv bổ sung:- Theo trỡnh tự hợp lớ, luận điểm đầu tiờn làm xuất phỏt, cỏc luận điểm sau kế thừa và phỏt triển ý của luận điểm trước, luận diểm cuối cựng làm luận điểm chớnh- luận điểm kết thỳc.
Yờu cầu thảo luận nhúm bàn.
H.Từ những hiểu biết đú, em cú nhận xột gỡ về hệ thống luận điểm trong bài tập 1/108?
H. Trong đoạn văn ấy, em thật sự muốn biểu hiện những tỡnh cảm gỡ?
H.Để đưa được yếu tố biểu cảm vào đoạn văn, em phải làm ntn?
H.Em đọc lại đoạn văn của RuXụ trong "Đi bộ ngao du" cảm xỳc của tỏc giả là gỡ?
H.Những từ ngữ và cõu văn nào được tỏc giả sử dụng để diễn đạt cảm xỳc đú?
 GV: Tỏc giả đó sử dụng những từ ngữ đối lập, tương phản để làm tăng hiệu quả biểu cảm. 
H.Em cú định dựng những từ ngữ, những cỏch đặt cõu như tỏc giả Ru-Xụ vào trong đoạn văn của mỡnh khụng?
Em cú cần sửa lại cỏc TN, cỏc cỏch đặt cõu đú khụng? và sửa ntn?
Cú dẫn chứng, chứng cứ xỏc thực để minh họa
- Theo trỡnh tự hợp lớ.
Thảo luận nhúm bàn : -Về kiến thức: c, b.
-Về tỡnh cảm: a,đ.
- Về thể chất: e.
-Vui thớch, sung sướng khi được thăm quan du lịch
- Cú cảm xỳc thật sự biểu hiện ở giọng điệu, ở cỏc từ ngữ biểu cảm và cõu cảm thỏn.
- Vui sướng , hạnh phỳc tràn ngập 
- Biết bao hứng thỳ, thỳ vị, vui vẻ, tụi thường thấy, buồn bó, cấu kỉnh
- Cú. Tuỳ theo cảm xỳc mà dựng từ, đặt cõu phự hợp.
* Đề bài: Sự bổ ớch của những chuyến tham quan , du lịch đối với học sinh. Lập dàn ý cỏc luận điểm và luận cứ cần thiết.
*Xỏc định đề:
- Kiểu lập luận : CM
- Vấn đề cần làm sỏng tỏ (chứng minh): Sự bổ ớch của thăm quan du lịch với HS.
- Phạn vi: khụng giới hạn
* Dàn bài:
A- MB: Nờu lợi ớch của việc thăm quan 
B- TB: Nờu cỏc lợi ớch cụ thể.
1) Về kiến thức:
- Hiểu cụ thể hơn, sõu hơn những điều đó học trong trường lớp qua những điều mắt thấy, tai nghe.
- Cung cấp thờm nhiều kiến thức cú thể cũn chưa cú trong sỏch vở của nhà trường.
2) Về tỡnh cảm: Những chuyến du lịch cú thể giỳp ta: 
- Cú thờm tỡnh yờu đối với thiờn nhiờn, với quờ hương đất nước.
- Tỡm thờm được thật nhiều niềm vui cho bản thõn.
3) Về thể chất: - Những chuyến thăm quan  giỳp ta thờm khoẻ mạnh.
C- KB: - Khẳng định tỏc dụng của hoạt động tham quan(là một hoạt động bổ ớch, mọi người cần tớch cực tham gia)
* Cỏc yếu tố biểu cảm : từ ngữ, cõu văn, ngữ điệu. cử chỉthể hiện cảm xỳc, tõm trạng của người núi, người viết.
* Y/cầu BC trong văn NL: thể hiện sỏt đỳng, chõn thành tõm trạng, cảm xỳc của bản thõn, phục vụ cho việc lập luận
Hoạt động 5: Luyện tập, ỏp dụng, vận dụng
- Thời gian dự kiến: 28 phỳt
- Phương phỏp: Vấn đỏp, nờu vấn đề
- Kĩ thuật: Động nóo, nhúm bàn
Thầy
Trũ
Kiến thức cần đạt
Ghi chỳ
Hướng dẫn luyện tập
Luyện tập
II. Luyện tập trờn lớp.
Chiếu đoạn văn, yờu cầu đọc.
H.Luận điểm ấy gợi cho em cảm xỳc gỡ?
 GV:những cảm xỳc này phải chõn thật
H.Theo em , đoạn văn đó thể hiện hết cảm xỳc ấy chưa? 
H.Để đoạn văn thể hiện đỳng cảm xỳc chõn thật của mỡnh em cú cần tăng cường yếu tố biểu cảm khụng? Đú là những từ ngữ nào? Nờn đưa vào chỗ nào?
H. Để đoạn văn thờm sức truyền cảm thỡ ta cần phải làm gỡ? Hóy sửa đoạn văn ?
Chiếu đoạn văn mẫu đó sửa.
H. Hóy diễn đạt cho luận điểm: “ Những chuyến tham quan, du lịch giỳp ta hiểu biết nhiều hơn và yờu mến hơn vẻ đẹp của thiờn nhiờn, của quờ hương đất nước ” bằng hỡnh thức cõu cảm thỏn mà khụng thay đổi nội dung ? 
Chiếu đoạn văn mẫu.
Thu phiếu chấm điểm.
Chốt những lưu ý khi đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận , yờu cầu HS đọc.
Chiếu // yờu cầu đọc và làm bài 3. 
Cỏch đưa yếu tố biểu cảm: Cú thể cả 3 phần: MB, TB, kết bài.
Chiếu MB, KB mẫu cú yếu tố biểu cảm.
HS đọc phần đoạn văn.
- Trước, trong và sau khi đi tham quan về (hồi hộp, ngạc nhiờn, thớch thỳ, cảm động, hài lũng)
- Đó được thể hiện khỏ rừ qua những từ ngữ biểu cảm, qua cỏch xưng hụ
- Cũng cú thể đưa thờm yếu tố biểu cảm, như: biết bao nhiờu, kỡ diệu thay, làm sao cú được
- Cú thể đưa vào đầu, giữa hoặc cuối đoạn
- Thay đổi cấu trỳc của một số cõu văn
- HS thảo luận nhúm 
Bàn -> trỡnh bày bằng phiếu học tập, nhúm khỏc nhận xột, bổ sung và quan sỏt .
- HS thảo luận nhúm 
Bàn -> trỡnh bày bằng phiếu học tập, nhúm khỏc nhận xột, bổ sung.
+ Tuyệt diệu biết bao khi những chuyến tham quan du lịch giỳp ta hiểu biết nhiều hơn và yờu mến hơn vẻ đẹp của thiờn nhiờn,của quờ hương đất nước.
+ Thật tuyệt vời khi những chuyến tham quan du lịch giỳp ta hiểu biết nhiều hơn và yờu mến nhiều hơn vẻ đẹp của thiờn nhiờn, của quờ hương đất nước.
+ Hào hứng thay khi những chuyến tham quan du lịch giỳp ta hiểu biết nhiều hơn và yờu mến hơn vẻ đẹp của thiờn nhiờn,của quờ hương đất nước.
- Quan sỏt, đọc đoạn văn mẫu.
- Nghe // ghi những lưu ý...
- Đọc và làm theo cỏ nhõn.
- Quan sỏt ...
Bài 1/ b ý 1,2/ 108 sgk: Đoạn văn sgk.
Vớ dụ sửa : Bạn biết chăng những chuyến tham quan, du lịch khụng chỉ tăng cường sức mạnh thể chất mà cũn đem lại cho ta rất nhiều niờm vui trong tõm hồn. Làm sao bạn cú thể quờn lần cả lớp đến tham quan Vịnh Hạ Long? Hụm ấyNỗi buồn kia, kỡ diệu thay, đó tan biến hẳnquen thuộc
Bài tập 2.
Đoạn văn mẫu 1.
 Những chuyến tham quan du lịch giỳp chỳng ta hiểu biết nhiều hơn và yờu mến hơn vẻ đẹp của thiờn nhiờn, quờ hương, đất nước. Cú thể núi trờn đất nước ta cú nhiều phong cảnh đẹp, nhiều nơi là điểm du lịch hấp dẫn đối với khỏch tham quan trong và ngoài nước như Vũng Tàu, Đà Lạt, vịnh Hạ LongTuy chỳng em chưa một lần được đến những nơi ấy, nhưng mỗi lần được đi tham quan ở Đồ Sơn, Hà Nội, hay ở nhiều nơi khỏc nữa chỳng em vẫn tự nhủ với nhau rằng: Đất nước mỡnh ở đõu cũng đẹp. 
Đoạn văn mẫu 2.
 Những chuyến tham quan du lịch giỳp chỳng ta hiểu biết nhiều hơn và yờu mến hơn vẻ đẹp của thiờn nhiờn, quờ hương, đất nước. Cú thể núi trờn đất nước ta cú nhiều phong cảnh đẹp, nhiều nơi là điểm du lịch hấp dẫn đối với khỏch tham quan trong và ngoài nước như Vũng Tàu, Đà Lạt, vịnh Hạ LongTuy chỳng em chưa một lần được đến những nơi ấy, cú tiếc và buồn một chỳt nhưng mỗi lần được đi tham quan ở Đồ Sơn, Hà Nội, hay ở nhiều nơi khỏc nữa ,chỳng em thấy vui sướng, tự hào và vẫn tự nhủ với nhau rằng: Đất nước mỡnh ở đõu cũng đẹp, đẹp như một bức tranh. 
* Một số lưu ý khi đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận :
1. Xỏc định luận điểm gợi cho em tỡnh cảm, cảm xỳc.
2.Lựa chọn từ ngữ,cõu văn diễn đạt cảm xỳc của mỡnh, dẫn chứng phự hợp.
3. Người viết phải cú cảm xỳc chõn thành trong sỏng,biết diễn tả cảm xỳc.
4.Trỡnh bày rừ ràng khụng phỏ vỡ mạch lạc nghị luận của bài văn.
Bài tập 3.
 Viết mở bài, kết bài cho đề văn trờn.
* Mở bài :Cứ sau mỗi độ xuõn về,trong lũng chỳng em lại vụ cựng sung sướng,hỏo hức vỡ sẽ được đi tham quan.Năm nào ban giỏm hiệu nhà trường cũng tổ chức cho chỳng em đi. Năm nay chỳng em sẽ được đến thăm quan Đền Hựng, để thắp hương tưởng nhớ đến tổ tiờn của chỳng ta.
* Kết bài: Phải núi rằng,những chuyến tham quan du lịch đó để lại trong lũng chỳng em nhiều điều bổ ớch và lớ thỳ.Năm nào chỳng em cũng khỏt khao mong đợi một chuyến đi xa mới để mở rộng tầm hiểu biết của mỡnh và càng thấy yờu mến hơn thiờn nhiờn,quờ hương, đất nước. 
Bước IV: Giao bài và hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà:
1. Hướng dẫn học bài cũ:
+ Học bài, nắm vững nôị dung bài học.
+ Hoàn thành bài tập.
A, Bài tập 3 sgk : Đề: Chứng minh rằng nhiều bài thơ: Cảnh khuya, Khi con tu hỳ, Quờ hương, đều biểu hiện rừ tỡnh cảm thiết tha của cỏc nhà thơ đối với thiờn nhiờn, đất nước.
Gợi ý :
* Luận cứ: 
- Đú là cảnh thiờn nhiờn đẹp, trong sỏng, thấm đẫm tỡnh người.
- Đú là cảnh thiờn nhiờn gắn liền với khao khỏt tự do.
- Đú là cảnh thiờn nhiờn gắn liền với nỗi nhớ và tỡnh yờu làng biển quờ hương.
* Yếu tố biểu cảm:
- Đồng cảm, chia sẻ, kớnh yờu, khõm phục, cựng bồn chồn rạo rực, cựng lo lắng, băn khoăn, cũng nhớ tiếc bõng khuõng.
Cỏch đưa yếu tố biểu cảm:
B, Hoàn thành đề bài : Sự bổ ớch của những chuyến tham quan , du lịch đối với học sinh chú trọng việc đưa yếu tố biểu cảm vào các luận điểm trong văn bản cụ thể.
2. Hướng dẫn chuẩn bị bài mới:
 Ôn tập lại toàn bộ những kiến thức về phần văn để chuẩn bị tốt cho tiết kiểm tra 1 tiết văn sắp tới.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 30 sua.doc