Giáo án Ngữ văn 8 tiết 105: Thuế máu (Trích Bản án chế độ thực dân Pháp) Nguyễn Ái Quốc

Giáo án Ngữ văn 8 tiết 105: Thuế máu (Trích Bản án chế độ thực dân Pháp) Nguyễn Ái Quốc

Tiết CT : 105

Ngày dạy: .

Tuần CM:28

I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh

 1/.Kiến thức: Hiểu được bản chất giả dối, tàn bạo của chính quyền thực dân Pháp.

 - Bộ mặt giả nhân, giả nghĩa của thực dân Pháp và số phận bi thảm của những người dân thuộc địa bị bóc lột, bị dùng làm bia đỡ đạn trong các cuộc chiến tranh phi nghĩa phản ánh trong văn bản.

 - Thấy rõ tính chiến đấu ,lập luận sắc bén cùng nghệ thuật trào phúng trong văn chính luận của Nguyễn Ai Quốc.

 2/.Kỹ năng: Đọc- hiểu văn chính luận hiện đại, nhận ra và phân tích được nghệ thuật trào phúng sắc bén trong một văn bản hính luận .

 - Học cách đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận.

 3/.Thái độ (giáo dục) : Hình dung ra số phận bi thảm của những người bị bóc lột “Thuế máu” theo trình tự miêu tả của tác giả. Cảm nhận được tính chiến đấu mạnh mẽ, tính chất điều tra tư liệu cùng nghệ thuật trào phúng sắc sảo, tài tình của văn chính luận Nguyễn Ái Quốc. (TTHCM)

II/ TRỌNG TÂM:

- Tác giả, tác phẩm.

 - Bộ mặt giả nhân, giả nghĩa của thực dân Pháp và số phận bi thảm của những người dân thuộc địa bị bóc lột, bị dùng làm bia đỡ đạn trong các cuộc chiến tranh phi nghĩa phản ánh trong văn bản.Lập luận sắc bén cùng nghệ thuật trào phúng trong văn chính luận của Nguyễn Ai Quốc.

 

doc 4 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 609Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 tiết 105: Thuế máu (Trích Bản án chế độ thực dân Pháp) Nguyễn Ái Quốc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THUẾ MÁU 
(Trích Bản án chế độ thực dân Pháp)
 Nguyễn Ái Quốc 
Tiết CT : 105
Ngày dạy:..
Tuần CM:28
I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh
 1/.Kiến thức: Hiểu được bản chất giả dối, tàn bạo của chính quyền thực dân Pháp.
 - Bộ mặt giả nhân, giả nghĩa của thực dân Pháp và số phận bi thảm của những người dân thuộc địa bị bóc lột, bị dùng làm bia đỡ đạn trong các cuộc chiến tranh phi nghĩa phản ánh trong văn bản.
 - Thấy rõ tính chiến đấu ,lập luận sắc bén cùng nghệ thuật trào phúng trong văn chính luận của Nguyễn Aùi Quốc. 
 2/.Kỹ năng: Đọc- hiểu văn chính luận hiện đại, nhận ra và phân tích được nghệ thuật trào phúng sắc bén trong một văn bản hính luận . 
 - Học cách đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận.
 3/.Thái độ (giáo dục) : Hình dung ra số phận bi thảm của những người bị bóc lột “Thuế máu” theo trình tự miêu tả của tác giả. Cảm nhận được tính chiến đấu mạnh mẽ, tính chất điều tra tư liệu cùng nghệ thuật trào phúng sắc sảo, tài tình của văn chính luận Nguyễn Ái Quốc. (TTHCM)
II/ TRỌNG TÂM:
Tác giả, tác phẩm.
 - Bộ mặt giả nhân, giả nghĩa của thực dân Pháp và số phận bi thảm của những người dân thuộc địa bị bóc lột, bị dùng làm bia đỡ đạn trong các cuộc chiến tranh phi nghĩa phản ánh trong văn bản.Lập luận sắc bén cùng nghệ thuật trào phúng trong văn chính luận của Nguyễn Aùi Quốc. 
III/CHUẨN BỊ: 
 1/.Giáo viên: BP + Tranh tội ác của TD Pháp.
 2/.Học sinh: Chuẩn bị bài + dụng cụ học tập. 
IV/TIẾN TRÌNH:
 1/.Ổn định tổ chức và kiểm diện: 8A 8B 
 2/.Kiểm tra miệng : 
* Gọi HS1 
1/. Bài bàn luận về phép học được trích dẫn từ đâu? (3đ)
TL: Bài Tấu của Nguyễn Thiếp 	
 2/. Tác giả đã đưa ra những phương pháp học nào? (7đ) 
TL: Lúc đầu học tiểu học .làm 
=> Học những kiến thức cơ bản  hành. 
* Gọi HS2 
1/ Văn bản “Thuế máu” được trích từ đâu? (3đ)
 TL:Bản án chế độ thực dân pháp
2/. Những lời khuyên về việc học chân chính của Nguyễn Thiếp có ý nghĩa như thế nào đối với ngày nay? (7đ) 
TL: Lời khuyên của tác giả không những có giá trị giáo huấn người đương thời mà còn có ý nghĩa đối với ngày nay. Trước tình trạng học vẹt học tủ như hiện nay cần được phê phán mạnh mẽ cần hướng người học đến với việc học như niềm đam mê thật sự, học để vươn lên cùng bạn bè, học để xây dựng đất nước. 
3/Bài mới:
Hoạt động của GV + HS
Nội dung bài học
a/ Hoạt động 1:*Giới thiệu: “Bản án chế độ thực dân Pháp” là một tác phẩm nỗi tiếng viết bằng tiếng Pháp có ảnh hưởng vang dội trong nhân dân các dân tộc thuộc địa Pháp lúc bấy giờ với lối văn giản dị, sôi nỗi, căm thù chủ nghĩa thực dân, chứng cớ rành rành không thể chối cải được, tác phẩm là một văn kiện lịch sử vô giá trong kho tàng văn học cách mạng cận đại Việt Nam. Hôm nay ta tìm hiểu tác phẩm này qua “văn bản “Thuế Máu” .
GV ghi tựa đề VB Thuế máu. 
b/ Hoạt động 2: Đọc và tìm hiểu chú thích 
-GV đọc mẫu -> hướng dẫn HS đọc.
-Lưu loát, rõ ràng, nhấn mạnh một số từ ngữ trong hoặc kép từ lập đi lặp lại để nhấn mạnh ý diễu cợt, mĩa mai.
-> HS yếu đọc -> HS khá nhận xét -> HS yếu lặp lại -> HS giỏi đọc (chuyên đề tổ)
-HS đọc chú thích
(?) Nêu vài nét về tác giả, tác phẩm?
(?) Nhận xét về ý nghĩa nhan đề “Thuế máu” 
(*) +Tàn nhẫn, bóc lột tàn bạo xương máu.
+Gợi ra số phận bi thảm của người dân thuộc địa.
+Lòng căm phẩn và thái độ mĩa mai.
(?) Suy nghĩ về cách đặt tên cho từng phần?
(*) Ba phần nối tiếp, liên kết chặt chẽ, thể hiện tinh thần chiến đấu mạnh mẽ, thái độ phê phán của Nguyễn Ái Quốc, cho thấy sự lừa bịp, sự dã man của bọn thực dân.
(?) Quan sát cách cấu tạo văn bản, cho biết “Thuế máu” được cấu tạo theo loại văn bản nào? Vì sao em xác định như vậy? 
(*) Nghị luận vì dùng lí lẻ dẫn chứng làm sáng tỏ vấn để.
* Chúng ta giải nghĩa từ 1 , 7 , 10 , 16
c/ Hoạt động 3: Đọc - Tìm hiểu văn bản.
-HS đọc đoạn đầu
(?) hãy so sánh thái độ của các quan cai trị thực dân đối với người dân thuộc địa ở 2 thời điểm trước, trong chiến tranh? 
(*) Trước chiến tranh họ chỉ là những tên da đen bẩn thiểu “An Nam-mít”. Sau chiến tranh thì lập tức họ trở thành “những đứa con yêu” “người bạn hiền”
(?) Nêu những chi tiết đối lập và những từ mang ý nghĩa phê phán trong đoạn?
(*) Con yêu – da đen bẩn thiểu
Chiến tranh vui tươi 
(?) Những chi tiết miêu tả người dân thuộc địa?
(?) Những chi tiết gợi số phận người dân thuộc địa như thế nào?
(*) Chú ý tác giả dùng từ đột ngột 2 lần.
(?) Treo BP cho HS quan sát và yêu cầu các em bình tranh (phot SGK)
(?) Vì sao vấn đề trong đoạn văn này có sức thuyết phục mạnh mẽ? Sử dụng nghệ thuật gì? Lập luận thế nào? 
(?) Nhận xét về cách đưa dẫn chứng và lời bình của tác giả? 
* GV chốt:Thể hiện qua lời nói tráo trở, lừa dối :Trước chiến tranh họ là nô lệ,chiến tranh xảy ra họ là anh hùng cứu quốc, chiến tranh kết thúc họ lại trở về với thân phận nô lệ.
I. Đọc – Tìm hiểu chú thích 
 1. Đọc:
 2. Tác giả – tác phẩm:
 -Nguyễn Ái Quốc (HCM).Văn chính luận chiếm vị trí quan trọng trong sự nghiệp thơ văn Hồ Chí Minh.
 -“Thuế máu” được trích từ chương I của “Bản án chế độ thực dân Pháp” (Gồm 12 chương viết ở Pari năm 1925)(viết bằng tiếng Pháp )của Nguyễn Aùi Quốc.
 + Tác phẩm đã tố cáo và kết án chủ nghĩa thực dân Pháp, nói lên tình cảnh khốn cùng của người dân thuộc địa, thể hiện ý chí chiến đấu giành độc lập tự do cho các dân tộc bị áp bức của Nguyễn Aùi Quốc. 
-Nghị luận
-Chủ yếu dùng lí lẽ kết hợp dẫn chứng làm sáng tỏ vấn đề. 
3. Giải nghĩa từ:
II/ Đọc – Tìm hiểu văn bản
 * Thủ đoạn, mánh khóe nham hiểm của chính quyền thực dân Pháp đối với người dân các xứ thuộc địa
 1. Chiến tranh và người bản xứ:
-Thái độ của bọn cai trị 
+Người dân bị xem như súc vật, bẩn thiểu. 
những tên “An-nam-mít”bẩn thỉu.
-Họ đột ngột xa rời quê hương, vợ con, chết thảm thương, kiệt sức, trở thành vật hi sinh cho bọn thực dân. 
- Chứng cứ xác thực, lập luận chặt chẽ rõ ràng giọng văn nghị luận mĩa mai châm biếm. Dùng phép đối, tương phản. 
-Sử dụng yếu tố tự sự dưới hình thức liệt kê các tư liệu.
-Hình tượng hóa các chứng cứ và lời bình dưới dạng các hình ảnh biểu tượng. 
=> Thể hiện qua lời nói tráo trở, lừa dối :Trước chiến tranh họ là nô lệ,chiến tranh xảy ra họ là anh hùng cứu quốc, chiến tranh kết thúc họ lại trở về với thân phận nô lệ.
4/Câu hỏi ,bài tập củng cố : 
1. Bản án chiế độ thực dân Pháp được viết bằng tiếng gì?
TL:Tiếng Pháp 
2. Phân tích chiến tranh và người bản xứ? 
TL: Thái độ của bọn cai trị. Tương phản .. nô lệ. 
5/Hướng dẫn học sinh tự học :
-Đối với bài học ở tiết học này:
+ Học bài + thuộc ghi nhớ + Hoàn chỉnh câu 1,2 SGK .
+ Tìm hiểu tác dụng của các từ trái nghĩa được sử dụng trong văn bản.
-Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
+Chuẩn bị: “Thuế máu TT” 
+Đọc trước nội dung II - III
+Soạn 3,4 SGK 
(?) Em hiểu thế nào là chế độ lính tình nguyện.
(?) Kết quả của sự hy sinh như thế nào? 
V/ RÚT KINH NGHIỆM:
- Nội dung: ................................................................................................................
.
- Phương pháp: ................................................................................................................
- Sử dụng đồ dùng , thiết bị dạy học. 
............................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 105.doc