Giáo án Ngữ văn 8 tiết 101 đến 106 - Trường THCS Ngọc Tảo

Giáo án Ngữ văn 8 tiết 101 đến 106 - Trường THCS Ngọc Tảo

TIẾT 101: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC

(LUẬN HỌC PHÁP)

 LA SƠN PHU TỬ NGUYỄN THIẾP(1723-1804)

A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :

-Thấy được mục đích, tác dụng của việc học chân chính: học để làm người, học để biết và làm, học để góp phần làm đất nước hưng thịnh, đồng thời thấy đuợc tác hại của lối học chuộng hình thức, cầu danh lợi.

-Nhận thức được phương pháp học tập đúng, học kết hợp với hành.Học tập cách lập luận của tác giả, biết cách viết bài văn nghị luận theo chủ đề nhất định.

B Chuẩn bị:

1 Giáo viên : -Soạn giáo án.

 -Chuẩn bị ảnh chân dung tác giả

2 Học sinh : -Soạn bài .

 -Chuẩn bị giấy khổ to & bút dạ để thảo luận nhóm .

3.Phương pháp:Đọc sáng tạo,thảo luạn nhóm(d-h hợp tác),đàm thoại,phát vấn.

C Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học

1 Ổn định tổ chức (1 phút)

2 Kiểm tra bài cũ(5 phút) : -Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.

 - Đọc thuộc lòng VB Nước Đại Việt ta và cho biết giá trị ND, NT của VB ?

3 Bài mới

Giới thiệu bài (1 phút):

Như các em đã biết Nguyễn Thiếp là người học rộng hiểu sâu từng đỗ đạt làm quan dưới triều Lê. Nhưng sau đó từ quan về dạy học. Quang Trung mấy lần viết thư mời ông cộng tácvới thái độ rất chân tình.Nên cuối cùng Nguyễn Thiếp cũng giúp triều Tây Sơn góp phần phân xây dựng đất nước về mặt chính trị. Bàn về phép học là một trong những văn bản quan trọng của Nguyễn Thiếp gửi vua Qung Trung. Nội dung vă bản đó ra sao , hôm nay cô trò ta sẽ cùng tìm hiểu.

 

doc 15 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 751Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 tiết 101 đến 106 - Trường THCS Ngọc Tảo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 	13/3/2009	Dạy: 16/3/2009
Tiết 101: bàn luận về phép học 
(Luận học pháp)
 La sơn phu tử nguyễn thiếp(1723-1804)
A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :
-Thấy được mục đích, tác dụng của việc học chân chính: học để làm người, học để biết và làm, học để góp phần làm đất nước hưng thịnh, đồng thời thấy đuợc tác hại của lối học chuộng hình thức, cầu danh lợi.
-Nhận thức được phương pháp học tập đúng, học kết hợp với hành.Học tập cách lập luận của tác giả, biết cách viết bài văn nghị luận theo chủ đề nhất định.
B Chuẩn bị:
1 Giáo viên : -Soạn giáo án.
 -Chuẩn bị ảnh chân dung tác giả
2 Học sinh : -Soạn bài .
 -Chuẩn bị giấy khổ to & bút dạ để thảo luận nhóm .
3.Phương pháp:Đọc sáng tạo,thảo luạn nhóm(d-h hợp tác),đàm thoại,phát vấn...
C Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học 
1 ổn định tổ chức (1 phút)
2 Kiểm tra bài cũ(5 phút) : -Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 
 - Đọc thuộc lòng VB Nước Đại Việt ta và cho biết giá trị ND, NT của VB ?
3 Bài mới 
Giới thiệu bài (1 phút): 
Như các em đã biết Nguyễn Thiếp là người học rộng hiểu sâu từng đỗ đạt làm quan dưới triều Lê. Nhưng sau đó từ quan về dạy học. Quang Trung mấy lần viết thư mời ông cộng tácvới thái độ rất chân tình.Nên cuối cùng Nguyễn Thiếp cũng giúp triều Tây Sơn góp phần phân xây dựng đất nước về mặt chính trị. Bàn về phép học là một trong những văn bản quan trọng của Nguyễn Thiếp gửi vua Qung Trung. Nội dung vă bản đó ra sao , hôm nay cô trò ta sẽ cùng tìm hiểu.
Nội dung hoạt động của giáo viên
hình thức hoạt động của hs
nội dung cần đạt
Hoạt động 1:(7 phút): Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu chung 
-Gọi HS đọc 
-Kiểm tra việc đọc chú thích của HS
-Nêu xuất xứ của VB?
-Nêu hoàn cảnh ra đời của bài tấu?
-Giới thiệu về tác giả Nguyễn Thiếp?
-GV cho HS quan sát ảnh chân dung tg và giới thiệu thêm 
-Nêu đặc điểm của thể văn tấu?
-Cho HS lên bảng phân biệt các thể văn cổ và phân biệt với tấu trong VH hiện đại?
-Nêu nội dung của bài tấu?
? Từ đó hãy xác định phương thức biểu đạt của văn bản 
-Xác định bố cục VB?
Hoạt động 2:( 20 phút) Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu văn bản 
-Gọi HS đọc lại đoạn 1
-Phần đầu tg nêu khái quát mục đích chân chính của việc học. Mục đích đó là gì?
-Nhận xét cách nói của tg?
-Gọi HS đọc đoạn 2
-Lối học lệch lạc, sai trái mà tg phê phán là lối học nào?
-Cho HS thảo luận nhóm : 
+Thế nào là lối học chuộng hình thức cầu danh lợi?
+Tác hại của lối học ấy là gì?
-Cho HS tự liên hệ thực tế việc học?
-Gọi HS đọc đoạn 3
-Để khuyến khích việc học, tg khuyên vua Quang Trung thực hiện chính sách gì?
-Đọc ĐV tg bàn về phép học
-TG đã đưa ra phương pháp học tập đúng đắn ntn?
-Trong đoạn văn có nói đến Chu Tử. Em hãy giới thiệu thêm về Chu Tử? Giới thiệu về tứ thư, ngũ kinh, chư sử?
-Từ thực tế việc học của bản thân, em thấy phương pháp học tập nào là tốt nhất?Vì sao?
-Gọi HS đọc đoạn cuối
-TG đã nêu lên tác dụng của việc học chân chính ntn?
-Những lời khuyên về tác dụng của việc học chân chính ấy có ý nghĩa ntn với ngày nay?
Hoạt động 3: ( 2 phút ):Hướng dẫn HS tổng kết 
? Em nhận xét gì về cách lập luận của tác giả.
? Em học tập được gì về đạo học của ông cha ta.-Thử xác định trình tự lập luận của đoạn văn bằng 1 sơ đồ
-Gọi HS đọc ghi nhớ SGK tr 79 
Hoạt động 4: (10 phút ):Hướng dẫn HS luyện tập cho HS viết bài tập sgk tr 79
Nguyễn Thiếp đúng là người thiên tư sáng suốt, học rộng hiểu sâu; là người trí thức yêu nước, quan tâm đến vận mệnh đất nc, là người trọng chữ, trọng tài
-HS đọc
-HS trả lời 
-HS quan sát ảnh
-HS trả lời 
-HS phân biệt 
-HS trả lời 
-HS trả lời 
-HS trả lời 
-HS trả lời 
-HS đọc
-HS trả lời 
-HS thảo luận lớp
-HS đọc
-HS trả lời 
-HS thảo luận lớp 
-HS tự liên hệ 
-HS đọc
-HS trả lời 
-HS đọc
-HS trả lời 
-HS trả lời
-HS trả lời 
-HS đọc 
-HS trả lời 
-HS trả lời 
-HS thảo luận lớp
-HS viết
I Đọc và tìm hiểu chung
1*Đọc 
2Chú thích 
3Tác giả:
-Tự Khải Xuyên, hiệu là Lạp Phong Cư Sĩ, người đương thời kính trọng gọi là La Sơn Phu Tử
-Quê :Hà Tĩnh
-Làm quan dưới triều Lê, sau từ quan về quê dạy học
* Tác phẩm 
*Xuất xứ: Trích đoạn bài tấu của NT gửi vua QT
*Hoàn cảnh ra đời: SGK
 4.Thể loại:Tấu:Loại văn thư của bề tôi, thần dân gửi lên vua chúa để trình bày sự việc, ý kiến, đề nghị
-Viết bằng văn xuôi, văn vần, văn biền ngẫu
-Tấu hiện đại : là 1 thể loại hình kể chuyện, biểu diễn trước công chúng, thường mang yếu tố hài
*Nội dung :
-1 là bàn về “Quân đức” (đức của vua): mong bậc đế vương 1 lòng tu đức, lấy sự học vấn mà tăng thêm tài, bởi sự họcmà có đức.
-2 là bàn về “Dân tâm”(lòng dân).Khẳng định dân là gốc, gốc vững nước mới yên
-3 là bàn về “Học pháp”(phép học )-đó là VB mà chúng ta học 
* Phương thức biểu đạt : Văn bản nghị luận 
*5.Bố cục: 4 đoạn
-Mục đích chân chính của việc học
-Phê phán những lệch lạc, sai trái trong học tập
-Khẳng định phương pháp đúng đắn trong học tập 
-Tác dụng của việc học chân chính
II Đọc –hiểu văn bản:
1 Mục đích chân chính của việc học 
Học để làm người
-Dùng câu châm ngôn vừa dễ hiểu, vừa tăng sức thuyết phục, “Ngọc không mài không thành đồ vật, người không học không biết rõ đạo’’
=>Như vậy, mục đích chân chính của việc học là học để làm người.
2Phê phán những lệch lạc, sai trái trong học tập
Sau khi xác định mục đích của việc học, tác giả soi vào thực tế đương thời để phê phán những biểu hiện lệch lạc, sai trái trong việc học.
-Lối học lệch lạc, sai trái là lối học chuộng hình thức, cầu danh lợi.
VD: +Lối học chuộng hình thức: học thuộc lòng câu chữ mà không hiểu nội dung, chỉ có cái danh mà không có thực chất. 
+Lối học cầu danh lợi: học để có danh tiếng, được trọng vọng, được nhàn nhã, được nhiều lợi lộc.
-Tác hại của lối học ấy: làm cho “chúa trọng nịnh thần’’, người trên, kẻ dưới đều thích sự chạy chọt, luồn cúi, không có thực chất, dẫn đến cảnh nước mất, nhà tan.
3 Khẳng định phương pháp đúng đắn trong học tập
-Cúi xin . đi học.
=>Việc học phải được phổ biến rộng khắp: mở thêm trường, mở rộng thành phần người học, tạo điều kiện thuận lợi cho người đi học. ND ta từ xưa-> nay vốn có tinh thần hiếu học
Nhà nước ta có chính sách khuyến học để phát triển GD: hỗ trợ thêm kinh phí cho HS nghèo hiếu học đề ra những biện pháp phát triển GD
-Việc học phải bắt đầu từ những kiến thức cơ bản, có tính chất nền tảng.
Phương pháp học phải:
+Tuần tự tiến lên, từ thấp đến cao.
+Học rộng, nghĩ sâu, biết tóm lược những điều cơ bản, cốt yếu nhất
+Học phải biết kết với hành học không chỉ đểbiết mà còn để làm.
-HS dựa vào chú thích để giải thích
-HS liên hệ 
4Tác dụng của việc học chân chính
-ý nghĩa, tác dụng của việc học chân chính: đất nước nhiều người tài, chế độ vững mạnh, quốc gia hưng thịnh
-H/S định hướng phương pháp và mục đích học tập
III Tổng kết
- Chặt chẽ, mạch lạc, rõ ràng, thuyết phục bằng tâm huyết.
- Mục đích tác dụng của việc học chân chính là: Học để làm người, học để biết làm, học để góp phần hưng thịnh đất nước.
*Ghi nhớ: SGK tr 79.
-Gv: Tư tưởng của Nguyễn Thiếp đưa ra ở đây vẫn còn có gtrị đến ngày nay. Đạo học thành sẽ có sức mạnh cải tạo con người, cải tạo XH, thúc đẩy XH phát triển.
IV Luyện tập: Phân tích sự cần thiết và tác dụng của phương pháp học tập: “học đi đôi với hành’’.
 G/v nói thêmthái độ của Quang Trung khi nhận được bản tấu của Nguyễn Trãi : Ông đã ban bố chiếu lập học, khuyến khích các xã mở trường học, thí sinh trúng tuyển ở kỳ thi cũ phảit hi lại, những kẻ mua bán bằng cấp bị thải hồi Đưa chữ Nôm lên địa vị chữ viết thành chính của quốc gia Có ý thức bảo vệ các di sản văn hoá dân tộc, phát triển nghệ thuật văn hoá dân gian cổ truyền
Củng cố –dặn dò :(2 phút )
-Cho HS nhắc lại nội dung bài học 
-Hướng dẫn HS học bài ở nhà
-Hoàn chỉnh bài tập .
-Soạn bài :Luyện tập xây dựngvà trình bày luận điểm
Ngày soạn: 	13/3/2009	Dạy: 17/3/2009
Tiết 102:luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm
A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :
-Củng cố chắc chắn hơn những hiểu biết về cách thức xây dựng và trình bày luận điểm
-Vận dụng được những hiểu biết đó vào việc tìm, sắp xếp và trình bày luận điểm trong 1 bài văn nghị luận có đề tài gần gũi, quen thuộc.
B Chuẩn bị:
1 Giáo viên : -Soạn giáo án.
 -Chuẩn bị bảng phụ hoặc máy chiếu
2 Học sinh : -Soạn bài .
 -Chuẩn bị giấy khổ to & bút dạ để thảo luận nhóm .
3.Phương pháp:Trao đổi,thảo luạn nhóm(d-h hợp tác),đàm thoại,phát vấn...
C Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học 
1 ổn định tổ chức (1 phút)
2 Kiểm tra bài cũ(5 phút) : 
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3 Bài mới 
Giới thiệu bài (1 phút): 
nội dung hoạt động của giáo viên
hình thức hoạt động của hs
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1:(10 phút): Hướng dẫn HS luyện tập xây dựng hệ thống luận điểm
-Gọi HS đọc đề.
-Đề bài đề cập đến vấn đề gì?
-Để thể hiện được nhiệm vụ mà đề bài ấy nêu ra, em sẽ lần lượt đi theo những bước nào?
- Cho h/s thảo luận lớp tìm hiểu đề
-Cho h/s thảo luận nhóm BT 1.
-Bổ sung thêm những luận điểm nào để làm sáng tỏ luận đề?
-Thảo luận nhóm để hình thành dàn ý
Hoạt động 2:(25 phút): Hướng dẫn HS trình bài luận điểm
-Nhắc lại những điều cần chú ý khi trình bày luận điểm.
-Cho thảo luận lớp BT 2 tr 84
Bài 3:-Chia 4 nhóm mỗi nhóm trình bày 1 luận điểm
Bài 4:Cho HS viết đoạn văn
-HS đọc 
-HS trả lời
-HS trả lời
-HS thảo luận lớp
-HS thảo luận nhóm
-HS trả lời
-HS thảo luân nhóm
-HS trả lời
-HS thảo luận lớp
-HS viết theo nhóm và trình bày
-HS viết 
I Đề: Hãy viết một bài cho tờ báo tường để khuyên 1 số bạn trong lớp cần phải học tập chăm chỉ hơn
Bài 1:
-Vấn đề gần gũi với các em: khuyên bạn cần học tập chăm chỉ.
-Tìm hiểu đề
+Xác định luận điểm, luận cứ
+Sắp xếp theo một trình tự hợp lý (lập dàn ý)
+Viết thành ĐV, BV.
+Mục đích: khuyên một số bạn cần học tập cần chăm chỉ hơn.
+Luận đề: Phải học tập chăm chỉ hơn
-Bỏ ý a.
-Đánh dấu a,b,d,e
VD: +ĐN rất cần những người, tài giỏi 
Hoặc+Phải học chăm mới học giỏi, mới thành tài.
Bố cục:
a.ĐN đang rất cần những người tài giỏi để đưa TQ tiến lên “đài vinh quang, sánh kịp với bạn bè năm châu”
b.Quanh ta đang có nhiều tấm gương của các bạn h/s phấn đấu học giỏi, để đáp ứng được yêu cầu của ĐN.
c.Muốn học giỏi, muốn thành tài thì trước hết phải học chăm.
d.1 số bạn ở lớp ta còn ham chơi chưa chăm học, làm cho thầy cô giáo và các bậc cha mẹ rất lo buồn
đ.Nếu bây giờ càng chơi bời, không chịu học thì sau này càng khó gặp niềm vui trong đời sống
e.Vậy các bạn nên bớt đi chơi, chịu khó học hành chăm chỉ, để trở nên người có ích cho cuộc sống, và nhờ đó, tìm được niềm vui chân chính, lâu bền.
II Trình bày luận điểm
*Chú ý:
- Luận điểm thể hiện rõ trong câu chủ đề.
- Chuyển đoạn bằng những TN có tính liên kết.
- Làm sáng tỏ luận điểm bằng những luận cứ phù hợp.
- Diễn đạt trong sáng, hấp dẫn->luậ ...  từ vừ diễn đạt đúng, đạt 3/ 4 nội dung, viết sạch đẹp.
Điểm 5 – 6: 1/ 2 nội dung, diễn dạt đôi chỗ còn vụng về và trích thơ chưa phù hợp, còn mắc 5, 6 lỗi.
Điểm 3 – 4: ý sơ sài, diễn đạt thiếu linh hoạt, sai nhiều lỗi chính tả.
Điểm 1 – 2: Lạc thể loại, ý sơ sài, diễn đạt yếu.
Củng cố: Thu bài – nhận xét giờ viết bài.
Hướng dẫn: Xem lí thuyết văn nghị luận và các bài tham khảo.
D. Rút kinh nhiệm:
Ngày soạn: 	24/3/2009	Dạy: 28/3/2009
Tiết 105,106: thuế máu
 (Trích “Bản án chế độ thực dân Pháp)
 Nguyễn ái quốc (1890-1969)
A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :
-Hiểu được bản chất độc ác, bộ mặt giả nhân giả nghĩa của chính quyền TD Pháp qua việc dùng người dân các xứ thuộc địa làm vật hi sinh cho quyền lợi của mình trong các cuộc chiến tranh tàn khốc. Hình dung ra số phận bi thảm của những người bị bóc lột “thuế máu’’ theo trình tự miêu tả của tác giả.
-Thấy rõ ngòi bút lập luận sắc bén, trào phúng sâu cay của NAQ trong văn chính luận.
B Chuẩn bị:
1 Giáo viên : -Soạn giáo án.
 -Chuẩn bị chân dung tác giả
 - Tranh minh hoạ bản án chế độ thực dân Pháp
2 Học sinh : -Soạn bài .
 -Chuẩn bị giấy khổ to & bút dạ để thảo luận nhóm .
3.Phương pháp:Đọc sáng tạo,thảo luạn nhóm(d-h hợp tác),đàm thoại,phát vấn, tran h luận...
 TROẽNG TAÂM.
	- Baỷn chaỏt taứn baùo cuỷa thửùc daõn Phaựp trong vieọc sửỷ duùng ngửụứi daõn thuoọc ủũa laứm bia ủụừ ủaùn trong caực cuoọc chieỏn tranh phi nghúa.
	- Tớnh chieỏn ủaỏu maùnh meừ vaứ ngheọ thuaọt traứo phuựng saộc saỷo.
	- Phaõn bieọt vai xaừ hoọi trong hoọi thoaùi vaứ xaực ủũnh thaựi ủoọ ủuựng ủaộn trong quan heọ giao tieỏp.
	- Vai troứ cuỷa yeỏu toỏ bieồu caỷm trong vaờn nghũ luaọn.
C Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học 
1 ổn định tổ chức (1 phút)
2 Kiểm tra bài cũ(5 phút) : 
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
? Những chủ trương và đề nghị của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp gửi lên vua Quang Trung là gì? Trong những ý kiến đề nghị đó, đến nay đã có điểm nào đã lạc hậu, lỗi thời, còn điểm nào vẫn mang tính thời sự, cần tiếp tục phát huy 
3 Bài mới 
Giới thiệu bài (1 phút): Nhửừng naờm 20 cuỷa theỏ kyỷ XX laứ thụứi kyứ hoaùt ủoọng caựch maùng soõi noồi cuỷa ngửụứi thanh nieõn yeõu nửụực Nguyeón Aựi Quoỏc vụựi nhửừng saựng taực vaờn chửụng nhaốm vaùch traàn boọ maởt keỷ thuứ vaứ noựi leõn noói khoồ nhuùc cuỷa nhửừng ngửụứi daõn bũ aựp bửực, keõu goùi nhaõn daõn thuoọc ủũa ủoaứn keỏt ủaỏu tranh. “Baỷn aựn cheỏ ủoọ thửùc daõn Phaựp” laứ moọt taực phaồm chớnh luaọn cuỷa Nguyeón Aựi Quoỏc coự aỷnh hửụỷng vang doọi trong nhaõn daõn caực daõn toọc thuoọc ủũa Phaựp luực baỏy giụứ. ẹaõy laứ moọt vaờn kieọn lũch sửỷ voõ giaự trong kho taứng vaờn hoùc caựch maùng caọn ủaùi Vieọt Nam. Hoõm nay, chuựng ta tỡm hieồu taực phaồm naứy qua vaờn baỷn “Thueỏ maựu”.
nội dung hoạt động của giáo viên
hình thức hoạt động của hs
nội dung cần đạt
Hoạt động 1:(15 phút): Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu chung
-Giới thiệu về TP “Bản án chế độ thực dân Pháp’’SGK tr 90
-Xác định vị trí của đoạn trích
-Gọi h/s đọc VB
-Cho h/s tìm hiểu chú thích
-Nhận xét về cách đặt
tên chương, tên các phần của tác giả?
-Người dân thuộc địa phải gánh chịu nhiều thứ thuế bất công, vô lí song có lẽ tàn nhẫn, phũ phàng nhất là bị bóc lột xương máu, mạng sống
- Thuế máu: Thuế đóng bằng xương máu tính mạng con người -> Gợi sự bi thương và lòng căm thù đối với bọn thực dân tàn bạo.
Hoạt động 2:( 22 phút) Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu phần I
-Gọi h/s đọc.
-So sánh thái độ của các quan cai trị thực dân đối với người dân thuộc địa ở thời gian trước với khi chiến tranh xảy ra?
+Tìm những từ ngữ hả trong lời lẽ của bọn TD cầm quyền được NAQ nhắc lại với dụng ý, giọng điệu trào phúng?
+Điều đó cho biết ý gì?
-Số phận thảm thương của những người dân thuộc địa trong các cuộc chiến tranh phi nghĩa được miêu tả ntn?
+Đọc ĐV kể ra những cái chết thê thảm của người lính thuộc địa trên các bãi chiến trường ác liệt, xa xôi. 
Nhận xét giọng điệu của ĐV ấy.
-HS trả lời
-HS trả lời
-HS đọc
-HS trả lời
-HS đọc
-HS thảo luận lớp
-HS trả lời
-HS đọc và trả lời
I Đọc và tìm hiểu chung
1. *Đọc
Đọc với ngữ điệu khi thì mỉa mai châm biếm, khi thì đau xót đồng cảm, khi thì căm hờn phẫn nộ, khi thì giễu nhại trào phúng.
2.Chú thích
3.tg-tp
-Tác giả: Nguyễn Aí Quốc là tên gọi của Bác thời kì hoạt động trước 1945.
-Tác phẩm: Trích chương I của TP Bản án chế độ TD Pháp. =>“Thuế máu’’: cái tên gợi lên số phận thảm thương của rngười dân thuộc địa, bao hàm lòng căm phẫn, thái độ mỉa mai đối với tội ác ghê tởm của chính quyền thực dân.
-Trình tự và cách đặt tên các phần trong chương 1 gợi lên quá trình lừa bịp, bóc lột đến cùng kiệt thuế máu của bọn TD cai trị.
Các phần nối tiếp như thế chứng tỏ tinh thần chiến đấu mạnh mẽ, sự phê phán triệt để của NAQ.
4. Thể loại và hoàn cảnh sáng tác :
- Phóng sự – chính luận (chính luận là chủ yếu) 
- Tác phẩm gồm 12 chưong và phần phụ lục. Đoạn trích là chương I
- Đoạn trích có sự kết hợp giữa tính chất chính luận + trào phúng 
- Viết tại Pháp bằng tiếng Pháp (1925), tại Hà Nội (1946)
- Mục đích chính trị : Tố cáo và kết án chủ nghĩa thực dân Pháp đối với các thuộc địa á - Phi, bước đầu vạch ra con đường cách mạng đấu tranh giải phóng, giành độc lập tự do cho nhân dân đất nước thuộc địa 
4, Bố cục : 3 phần 
Phần 1 : Chiến tranh và người bản xứ
Phần 2 : Chế độ lính tình nguyện 
Phần 3 : Kết quả của sự hy sing 
II Đọc-hiểu văn bản
1 Chiến tranh và người bản xứ
-Trước chiến tranh: họ bị xem là giống người hạ đẳng, bị đối xử, đánh đập như súc vật.
-Khi chiến tranh bùng nổ, lập tức họ được các cơ quan cai trị tâng bốc, vỗ về, được phong cho những danh hiệu cao quý.(d/c)
=>Điều ấy nói lên thủ đoạn lừa bịp bỉ ổi của chính quyền TD để bắt đầu biến họ thành vật hi sinh
-Phải đột ngột xa lìa gia đình, quê hương vì mục đích vô nghĩa, đem mạng sống mà đánh đổi lấy những vinh dự hão huyền.
-Bị biến thành vật hi sinh cho lợi ích, danh dự của những kẻ cầm quyền
->Giọng điêu vừa giễu cợt, vừa thật xót xa.
-Tuy không trực tiếp ra mặt trận nhưng rất nhiều người dân thuộc địa làm việc chế tạo vũ khí, phục vụ chiến tranh ở hậu phương cũng chịu bệnh tật, cái chết đau đớn.
-Tác giả đã nêu một con số đáng chú ý về số người bản xứ đã bỏ mình trên đất Pháp trong mấy năm chiến tranh TG thứ nhất.
Tiết 2:
1 ổn định tổ chức (1 phút)
2 Kiểm tra bài cũ(5 phút) : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
-Nêu suy nghĩ của em chiến tranh và người bản xứ?
3 Bài mới : GV nhắc lại nội dung bài tiết trước để vào bài
Hoạt động 3:(15 phút) Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu phần II
-Gọi h/s đọc.
-Nêu rõ các thủ đoạn, mánh khoé bắt lính của bọn TD?
-Người dân thuộc địa có thực “tình nguyện’’ hiến dâng xương máu như lời lẽ của bọn cầm quyền không? TP đã kể ra các sự thực nào?
-Nhận xét cách viết của tác giả trong đoạn văn này?
Hoạt động 4:(15 phút) Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu phần III
-Gọi h/s đọc
-Kết quả của sự hi sinh của người dân thuộc địa trong cuộc chiến tranh ntn?
-Nhận xét về cách đối xử của chính quyền thực dân đối với họ sau khi bóc lột hết “Thuế máu’’.
-Cho thảo luận nhóm CH5.
-Chỉ rõ những yếu tố TS và biểu cảm trong đoạn trích?
Hoạt động 5:(8 phút) Hướng dẫn HS tổng kết
-Nêu cảm nhận của em sau khi học xong VB? VB Thuế máu đã đem lại cho em những hiểu biết gì về bản chất của c.độ TD và số phận của người dân ở các nc thuộc địa ?
-Em h.tập đc gì về cách viết văn nghị luận của NAQ ?
-Qua VB Thuế máu, em hiểu thêm những mđ nào của văn chương NAQ- HCM ?
Gọi HS đọc ghi nhớ SGK tr 94
-HS đọc
-HS trả lời
-HS trả lời
-HS trả lời
-HS đọc
-HS trả lời
-HS trả lời
-HS thảo luận nhóm
-HS trả lời
-HS trả lời
-HS đọc
2 Chế độ tình nguyện
-Tiến hành lùng ráp, vây bắt và cưỡng bức người ta phải đi lính.
-Lợi dụng chuyện bắt lính mà doạ nạt, xoay xở kiếm tiền đối với những người giàu.
-Sẵn sàng trói, xích, nhốt người ta như nhốt súc vật, sẵn sàng đàn áp dã man nếu như có chống đối.
Trong khi làm những điều trên, chính quyền thực dân vẫn rêu rao về lòng tự nguyện đầu quân của người dân thuộc địa. Lời tuyên bố trịnh trọng của phủ toàn quyền Đông Dương chỉ càng bộc lộ sự lừa bịp trơ trẽn.
-Không hề có sự tình nguyện.
-Người dân thuộc địa hoặc phải trốn tránh hoặc phải xì tiền ra. Thậm chí họ còn tìm cách tự làm cho mình nhiễm bệnh nặng nhất để khỏi phải đi lính.
-Đưa các câu chuyện thực tế, các dẫn chứng sinh động 
+Giọng điệu giễu cợt 
3 Kết quả của sự hi sinh
Hình thức bên ngoài
- Im bặt phép lạ 
- Để ghi nhớ công lao
- Biết ơn, đón chào nồng nhiệt bằng diễn văn yêu nước
- Thương binh và vợ con tử những được cấp phương tiện sinh sống làm ăn.
Lời nói và hoạt động thực chất 
- Chiến sĩ bảo vệ tự do à giống người bẩn thỉu
- Lột hết của cải, kiểm soát, đánh dập vô cớ cho ăn như lợn ăn
- Bây giừo không cần nữa, cút đi!
- Cấp môn bài bán lẽ thuốc phiện
-Khi chiến tranh chấm dứt thì các lời tuyên bố “tình tứ’’ của các ngài cầm quyền cũng tự dưng im bặt. Những người từng hi sinh bao xương máu, từng được tâng bốc trước đây mặc nhiên trở lại “giống người hèn hạ’’.
-Bộ mặt tráo trở, tàn nhẫn của chính quyền thực dân lại được bộc lộ trắng trợn khi tước đoạt hết của cải mà người lính thuộc địa mua sắm được, đánh đập họ vô cớ, đối với họ thô bỉ như đối với súc vật. Người dân thuộc địa lại trở về vị trí hèn hạ ban đầu sau khi bị bóc lột trắng trợn hết thuế máu.
-Tác giả dùng có hiệu quả biện pháp thuật, kể để nêu ra những câu chuyện, những bằng chứng rõ ràng. Các câu chuyện, các sự kiện, con số đựợc nêu ra đều lấy từ thực tế sinh động nên không thể chối cãi. Để tăng tính xác thực khi cần còn dẫn ra ý kiến của người khác hay lời lẽ của chính đối tượng đả kích
+Các hình ảnh được xây dựng mang tính biểu cảm cao-> toát lên số phận đáng thương của người dân thuộc địa, bộ mặt giả nhân giả nghĩa bỉ ổi của chính quyền thực dân. 
III Tổng kết 
Bố cục chặt chẽ, lập luận tập trung, luận cứ và luận chứng rõ ràng, xác thực, phong phú, chuẩn xác, lập luận mạch lạc, thuyết phục, hấp dẫn.
- Tác giả tố cáo lên án bộ mặt giả nghĩa của bọn thực dân đối với người dân thuộc địa, đồng thời, cảm thương khích lệ tinh thần đấu tranh để giảu phóng dân tộc của nhân dân.
-Dùng văn để vạch mặt, để tố cáo tội ác của đế quốc TD. Dùng văn đẻ bênh vực quyền lợi của ndân các nc thuộc địa, khích lệ tinh thần c.đấu của họ. Dùng văn để bày tỏ q.điểm c.trị. Tất cả làm thành mđ c.đấu mãnh liệt của v.chg NAQ- HCM
*Ghi nhớ:SGK tr92
Củng cố – dặn dò :(2 phút )
 Củng cố: Nêu thủ đoạn của bọn thực dân – nhận xét về cách đối xử của chúng đối với nhân dân thuộc địa sau khi đã bóc lột “thuế máu” của họ.
Hướng dẫn: Học bài – soạn bài “Đi bộ ngao du”
-Cho HS nhắc lại nội dung và nghệ thuật của tác phẩm
-Hướng dẫn HS tự học bài ở nhà
-Hoàn chỉnh bài tập .
-Soạn bài :Hội thoại

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an(20).doc