VIẾT ĐOẠN VĂN
TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂM
I/ Mục đích yêu cầu:
1.Kiến thức:
- Học sinh nhận thức được ý nghĩa quan trọng của việc trình bày luận điểm trong một bài văn nghị luận.
-Biết cách viết đv trình bày luận điểm theo 2 phương pháp diễn diễn và qui nạp.
2.Kĩ năng:
-Viết đv diễn dịch, quy nạp.
-Lựa chọn ngôn ngữ diễn đạt trong đv nghị luận.
-Viết 1 đv NL trình bày luận điểm có độ dài 90 chữ về một vấn đề chính trị hoặc xã hội.
3.Thỏi độ :
- Biết cách viết đoạn văn trình bày một luận điểm theo các cách diễn đạt và qui nạp.
II/ Chuẩn bị của thầy và trò:
1. Chuẩn bị của trò:
Xem và trả lời các câu hỏi trong Sgk.
2. Chuẩn bị của thầy:
Xem tài liệu tham khảo – Soạn giáo án.
Tuần 27-Tiết 100 Ngày soạn: Ngày dạy: VIEÁT ÑOAÏN VAÊN TRÌNH BAØY LUAÄN ÑIEÅM I/ Mục đích yêu cầu: 1.KiÕn thøc: - Häc sinh nhËn thøc ®îc ý nghÜa quan träng cña viÖc tr×nh bµy luËn ®iÓm trong mét bµi v¨n nghÞ luËn. -BiÕt c¸ch viÕt ®v tr×nh bµy luËn ®iÓm theo 2 ph¬ng ph¸p diÔn diÔn vµ qui n¹p. 2.KÜ n¨ng: -ViÕt ®v diÔn dÞch, quy n¹p. -Lùa chän ng«n ng÷ diÔn ®¹t trong ®v nghÞ luËn. -ViÕt 1 ®v NL tr×nh bµy luËn ®iÓm cã ®é dµi 90 ch÷ vÒ mét vÊn ®Ò chÝnh trÞ hoÆc x· héi. 3.Thái độ : - BiÕt c¸ch viÕt ®o¹n v¨n tr×nh bµy mét luËn ®iÓm theo c¸c c¸ch diÔn ®¹t vµ qui n¹p. II/ Chuẩn bị của thầy và trò: 1. Chuẩn bị của trò: Xem và trả lời các câu hỏi trong Sgk. 2. Chuẩn bị của thầy: Xem tài liệu tham khảo – Soạn giáo án. III/ Tiến trình hoạt động dạy-học: NỘI DUNG BÀI HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hoaït ñoâng 1 : khôûi ñoäng 1-OÅn ñònh : 2-Kieåm tra baøi cuõ : 3-Giôùi thieäu baøi môùi : -Kiểm diện a/ Luận điểm trong văn nghị luận là gì? b/ Nêu mối quan hệ giữa luận điểm với vấn đề cần giải quyết trong bài văn nghị luận? c/ Mối quan hệ giữa các luận điểm trong bài văn nghị luận như thế nào với nhau? Luận điểm có thể nằm ở đầu hoặc ở những vị trí khác trong đoạn văn. Khi viết câu văn mang luận điểm ta thường sử dụng những cách nào? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay -Lôùp baùo caøo só soá - Caù nhaân traû lôøi. -Lắng nghe. Hoaït ñoâng 2 : Tìm hieåu baøi môùi I/ Trình bày luận điểm thành một đoạn văn nghị luận: Khi trình bày luận điểm trong đoạn văn nghị luận, cần chú ý: - Thể hiện rõ ràng, chính xác nội dung của luận trong câu chủ đề. Trong đoạn văn trình bày luận điểm, câu chủ thường đặt ở vị trí đầu tiên (đối với đoạn diễn dịch) hoặc cuối cùng (đối với đoạn quy nạp). - Tìm đủ các luận cứ cần thiết, tổ chức lập luận theo một trật tự hợp lý để làm nổi bật luận điểm. - Diễn đạt trong sáng, hấp dẫn để sự trình bày luận điểm có sức thuyết phục. * Gọi Hs đọc mục 1 – Sgk. CH: Đâu là những câu chủ đề (câu nêu luận điểm) trong mỗi đoạn văn trên? CH: Câu chủ đề của từng đoạn được đặt ở vị trí nào? CH: Trong 2 đoạn văn trên đoạn nào được viết theo cách diễn dịch, đoạn nào viết theo cách quy nạp? CH: Hãy phân tích hai cách viết đó. *Gọi hs đọc mục 2 – Sgk. CH: Lập luận là gì? Tìm luận điểm và cách lập luận trong đoạn văn trên. CH: Cách lập luận trong đoạn văn trên có làm cho luận điểm trở nên sáng tỏ, chính xác và có sức thuyết phục mạnh mẽ không? CH:Trong đoạn trích, những cụm từ có “chó” xếp cạnh nhau có làm cho sự trình bày luận điểm thêm chặt chẽ và hấp dẫn không? Vì sao? CH: Qua việc phân tích, cho biết khi trình bày luận điểm trong đoạn văn nghị luận, cần phải như thế nào? *Gọi hs đọc phần ghi nhớ * Đọc. a/ Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước, cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời. b/ Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước. a/ Cuối đoạn. b/ Đầu đoạn. a/ Quy nạp. b/ Diễn dịch. - Tự phân tích theo gợi ý của giáo viên. * Đọc. - Tự bộc lộ. è Luận điểm nằm ở câu cuối đoạn. - Có. Việc sắp xếp luận cứ “Nghị Quế giở giọng ”. Sau luận cứ “ Vợ chống địa chủ ” là làm cho luận điểm “Chất chó đểu của giai cấp nó” bật lên. - Có. Vì vừa xoáy vào một ý chung, vừa khiến bản chất thú vật của bọn địa chủ hiện ra rõ ràng, lý thú. - Như mục ghi nhớ. * Đọc và ghi vào vở. Hoaït ñoäng 3:Luyeän taäp II/ Luyện tập: - Bài tập 1: Trang 81 – Sgk. - Bài tập 2: Trang 82 – Sgk. *Gọi hs lần lượt đọc và trả lời các câu hỏi của phần luyện tập. - Bài tập 1: Diễn đạt ý mỗi câu trên thành một luận điểm ngắn gọn, rõ ràng. CH:Đoạn văn trình bày luận điểm gì và sử dụng các luận cứ nào? Hãy nhận xét về cách sắp xếp luận cứ và cách diễn đạt đoạn văn è Sắp xếp theo trình tự tăng tiến càng sâu ,càng cao ,càng tinh tế dần. * Đọc – Thảo luận – Trả lời các bài tập. a/ (1) Tránh lối viết dài dòng làm người xem khó hiểu. (2) Viết ngắn gọn, dễ hiểu. b/ (1) Nguyên Hồng thích truyền nghề cho bạn trẻ. (2) Niềm say mê đào tạo nhà văn trẻ của Nguyên Hồng. - Câu chủ đề: Tôi thấy Tế Hanh là một người tinh lắm. - Luận điểm: Tế Hanh là một nhà thơ tinh tế. - Luận cứ: (1) Thơ Tế Hanh ghi được chốn quê hương. (2) Thơ Tế Hanh đưa ta mờ mờ Hoaït ñoäng 4: Cuûng coá - daën doø . Củng cố: Nhắc lại những kiến thức cơ bản vừa học: CH: Những điều cần chú ý khi trình bày luận điểm là gì? -.Dặn dò: - Học bài và làm bài tập 3, 4 – trang 82, Sgk. - Chuẩn bị bài mới: “Bàn luận về phép học” a/ Đọc và trả lời các câu hỏi trong Sgk để từ đó có thể thấy được nội dung của phép học là nêu lên mục đích và tác dụng của phép học chân chính. b/ Thấy được nghệ thuật nghị luận xuất sắc của van b -Trả lời. -Lắng nghe để chuẩn bị
Tài liệu đính kèm: