Giáo án Ngữ văn 8 tiết 10: Môn tập làm văn: Xây dựng đoạn trong văn bản

Giáo án Ngữ văn 8 tiết 10: Môn tập làm văn: Xây dựng đoạn trong văn bản

Tiết 10 :MÔN TẬP LÀM VĂN

Bài : XÂY DỰNG ĐOẠN TRONG VĂN BẢN

I/ Mục tiêu cần đạt

Giúp học sinh:

- Hiểu được khái niệm đoạn văn, từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ giữa các câu trong đoạn văn và cách trình bày nội dung đoạn văn.

- Viết được các đoạn văn mạch lạc đủ sức làm sáng tỏ một nội dung nhất định.

II/ Chuẩn bị:

Giáo viên: Giáo án

Học sinh: Soạn bài, sgk

III/ Tiến trình lên lớp

1.Ổn định : KTSS

2.KTBC:

Bố cục văn bản là gì?

Nhiệm vụ của mỗi phần trong văn bản?

Nội dung của phần thân bài thường được trình bày như thế nào?

 

doc 3 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 559Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 tiết 10: Môn tập làm văn: Xây dựng đoạn trong văn bản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 10 :MÔN TẬP LÀM VĂN
Bài : XAÂY DÖÏNG ÑOAÏN TRONG VAÊN BAÛN
I/ Muïc tieâu caàn ñaït
Giúp học sinh:
- Hiểu được khái niệm đoạn văn, từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ giữa các câu trong đoạn văn và cách trình bày nội dung đoạn văn.
- Viết được các đoạn văn mạch lạc đủ sức làm sáng tỏ một nội dung nhất định.
II/ Chuaån bò: 
Giaùo vieân: Giaùo aùn
Hoïc sinh: Soaïn baøi, sgk 
III/ Tieán trình leân lôùp 
1.Ổn định : KTSS
2.KTBC: 
Bố cục văn bản là gì?
Nhiệm vụ của mỗi phần trong văn bản?
Nội dung của phần thân bài thường được trình bày như thế nào?
3.Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1
Gv: H/s đọc mục I
? Văn bản trên gồm mấy ý? Mỗi ý được viết thành mấy đoạn văn? Dấu hiệu và hình thức nào giúp em nhận biết đoạn văn?
- Văn bản gồm 2 ý, mỗi ý được viết thành một đoạn văn.
- Viết hoa lùi đầu dòng và dấu chấm xuống dòng.
? Qua đó, em hãy cho biết thế nào là đoạn văn?
- Là đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản
- Hình thức: viết hoa lùi đầu dòng và có dấu chấm xuống dòng.
- Về nội dung: thường biểu đạt 1 ý tương đối hoàn chỉnh.
GV: Như vậy đoạn văn là đơn vị trên câu, có vai trò quan trọng trong việc tạo lập văn bản..........
- H/s ghi
Hoạt động 2
? Đọc đoạn văn thứ nhất của văn bản trên và tìm các từ ngữ có tác dụng duy trì đối tượng trong đoạn văn? (từ ngữ chủ đề)
-Ngô Tất Tố (ông, nhà văn)
? Đọc đoạn văn thứ 2 và tìm câu then chốt của đoạn văn (câu chủ đề). Tại sao em biết đó là câu chủ đề của văn bản?
- Câu: Tắt đèn là tác phẩm tiêu biểu nhất của Ngô Tất Tố.
- Vì đây là câu mang chủ đề khái quát của đoạn văn.
? Vậy, em hiểu từ ngữ chủ đề và câu chủ đề là gì? Chúng đóng vai trò gì trong văn bản?
- H/s ghi
? Hãy phân tích và so sánh cách trình bày ý của 2 đoạn văn trong văn bản ở mục I?
- Đoạn 1: không có câu chủ đề.
- Đoạn 2: có câu chủ đề.
- Yếu tố duy trì đối tượng trong đoạn văn: Ngô Tất Tố (ông, nhà văn); Tắt đèn (tác phẩm)
- Các câu trong đoạn văn có mối quan hệ chặt chẽ về ý nghĩa.:
+ Câu chủ đề mang ý nghĩa khái quát
+ Các câu khai triển trực tiếp bổ sung ý nghĩa cho câu chủ đề.
+ Câu chủ đề và các câu khai triển có quan hệ chính phụ
+ Các câu khai triển có quan hệ bình đẳng với nhau.
- Nội dung đoạn văn (1.I) được trình bày theo trình tự bình đẳng với nhau. 
- Câu chủ đề của đñoaïn thứ 2 đặt ở đầu đoạn, ý của đoạn này được trình bày theo trình tự câu chủ đề đầu đoạn và các câu sau cụ thể hóa cho ý chính.
- H/s đọc phần b.2
? Đoạn văm có câu chủ đề không, nếu có thì nằm ở vị trí nào? Nội dung của đoạn này được trình bày theo trình tự nào?
- Có câu chủ đề, nằm ở cuối đoạn.
-Ý chính nằm trong câu chủ đề ở cuối đoạn văn, các câu phía trước cụ thể hóa cho ý chính.
GV: Vậy:
- Đoạn I.1 gọi là cách trình bày ý theo kiểu song hành.
- Đoạn I.2a gọi là cách trình bày ý theo kiểu diễn dịch
- Đoạn I.2.b gọi là cách trình bày ý theo kiểu quy nạp.
? Có mấy cách trình bày nội dung đoạn văn? Đó là những cách nào?
- H/s ghi.
Hoạt động 3
Bài tập 1: văn bản..................
- Văn bản gồm 2 ý, mỗi ý được diễn đạt thành một đoạn văn.
Bài tập 2: Hãy phân tích..................
a. Diễn dịch
b. Song hành
c. Song hành
Bài tập 3. Với câu chủ đề: “Lịch sử................dân ta”
- H/s sử dụng một số cuộc kháng chiến, gương anh hùng để viết thành đoạn văn diễn dịch.
Sau đó đưa câu chủ đề xuống cuối đoạn để tạo thành đoạn văn quy nạp.
Bài tập 4:Để giải thích......
H/s làm ở nhà
1.Thế nào là đoạn văn?
Đoạn văn là đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản,bắt đầu từ chữ viết hoa kùi đầu dòng,kết thúc bằng dấu chấm xuống dòng và thường biểu đạt một ý tương đối hoàn chỉnh.
Đoạn văn thường do nhiều câu tạo thành
2.Từ ngữ và câu trong đoạn văn.
a. Từ ngữ chủ đề và câu chủ đề của đoạn văn.
- Đoạn văn thường có từ ngữ chủ đề và câu chủ đề
+ Từ ngữ chủ đề là những từ ngữ được dùng làm đề mục hoặc các từ ngữ được lặp đi lặp lại nhiều lần (thường là chỉ từ, đại từ, các từ đồng nghĩa) nhằm duy trì đối tượng được biểu đạt
+ Câu chủ đề là câu mang nội dung khái quát, lời lẽ ngắn gọn, thường đủ 2 thành phần chính, đứng ở đầu hoaëc cuối đoạn văn.
b. Cách trình bày nội dung đoạn văn.
Các câu trong đoạn văn có nhiệm vụ triển khai và làm sáng tỏ chủ đề của đoạn bằng các phép: diễn dịch, quy nạp, song hành.
*H/s đọc ghi nhớ :SGK/36
3.Luyện tập
4.Củng cố:
Kiến thức phần ghi nhớ.
5.Dặn dò:
Học bài.
Chuẩn bị bài viết số 1.
Xem laïi noäi dung kieåu baøi.

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 10.doc