Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 1 đến 7 - Trường THCS Hoa Lư

Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 1 đến 7 - Trường THCS Hoa Lư

 Bài dạy : TÔI ĐI HỌC

 ( Thanh Tịnh)

A. Mục tiêu cần đạt

Giúp hs cảm nhận được tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “Tôi” ở buổi tựu trường đầu tiên trong đời.

Thấy được ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ, gợi dư vị trữ tình man mác của Thanh Tịnh.

B. Chuẩn bị

1. Thầy: Thiết kế giỏo ỏn.

2. Trò : Soạn bài

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học

 

doc 18 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 660Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 1 đến 7 - Trường THCS Hoa Lư", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần: 1 
 Tiết : 1 & 2 
 Ngày soạn: 07/ 08/2012
 Ngày dạy :	 14/08/ 2012
 Bài dạy : Tôi đi học 
 ( Thanh Tịnh)
A. mục tiêu cần đạt
Giúp hs cảm nhận được tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “Tôi” ở buổi tựu trường đầu tiên trong đời. 
Thấy được ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ, gợi dư vị trữ tình man mác của Thanh Tịnh.
B. Chuẩn bị
1. Thầy: Thiết kế giỏo ỏn. 
2. Trò : Soạn bài
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học
Hoạt đụ̣ng 1: Hướng dõ̃n phõ̀n 
? Qua chuõ̉n bị bài ở nhà, em hãy giới thiợ̀u vờ̀ tác giả TT?
 GV: Đọc phần chú thích và tóm tắt những nét chính về tác giả Thanh Tịnh.
GV hướng dõ̃n đọc- trữ tình đằm thắm, ngân nga- đọc mõ̃u.
? Văn bản được viết theo phương thức biểu đạt nào? 
? Theo em có thể chia văn bản thành mấy phần? Nội dung của từng phần?
? Nhân vật trữ tình trong văn bản là ai? được thể hiện ở ngôi thứ mấy?
? Đọc và quan sát phần 1 của văn bản
? Những hình ảnh sự vật nào nhắc nhở tác giả nhớ về ngày tựu trường đầu tiên?
? Nhớ về ngày tựu trường tác giả có cảm xúc gì?
Cảm xúc ấy được tác giả diễn đạt bằng những tn, hình ảnh nào?
? Nhận xét hình ảnh, từ ngữ?
? Em hiểu được gì về tác giả với kỷ niệm tựu trường?
? Kỷ niệm về con đường trong ngày tựu trường? Không gian, thời gian con đường trong sự nhớ lại của tác giả hiện lên ntn?
? Sự thay đổi của con đường, của cảnh vật lạ có thật hay thay đổi do cảm nhận trong tâm tưởng?
? Cảm nhận thay đổi đâý do đâu?
? Chính sự thay đụ̉i lớn trong lòng trải lên cảnh vật con đường những cảm nhận thay đổi. Với chính mình nv tôi cũng nhận thấy những đổi thay. Tìm chi tiết minh hoạ?
? Cảm xúc bỡ ngỡ, trong trọng trong lần đầu đến trường còn được biểu hiện ở những hoạt động nào của nv tôi. (đối với sách vở)
? Hình ảnh nv tôi bặm tay ghì thật chặt... còn nói lên điều gì?
? Đọc câu văn “ý nghĩ ấy...ngọn núi”
Câu văn cho em cảm nhận gì?
Hs quan sát phần còn lại của văn bản.
? Câu văn nào ghi nhận hình ảnh ngôi trường làng cuả nv tôi?
? Từ sự nhìn nhận miêu tả ngôi trường em đọc thấy suy nghĩ nào của cậu học trò bé nhỏ, lần đầu đến trường.
? Không khí của ngôi trường được gợi tả ở câu văn nào? Không khí ấy khiến em liên tưởng đến ngày gì?
*Trong cuộc đời mỗi con người ngày tựu trường đầu tiên bao giờ cũng in dấu ấn sâu đậm. ấn tượng đầu tiên trong ngày đến trường là ngôi trường. Cho dù đó là một ngôi trường ntn thì các cô cậu học trò đều thấy mới lạ, oai nghiêm, ngưỡng mong và gửi gắm vào đấy những ước mơ thầm kín. Đi liền với hình ảnh ngôi trường là hình ảnh người thầy.
? Hình ảnh thầy đầu tiên cậu học trò Mĩ Lí xưa nhớ về là hình ảnh của ai (GT ông Đốc – SGK).
? Ông Đốc hiện lên qua những chi tiết nào?
?Hình ảnh ông Đốc gợi cho em cảm nghĩ gì?
Theo em cậu học trò có cảm xúc như em không?
? Trong dòng hồi tưởng về trường lớp nhiệm vụ tôi còn có những hồi tưởng về những người bạn đồng lứa. Hãy tìm đọc và cho biết em có nhận xét gì về hình ảnh của những người học trò trong hình ảnh so sánh “họ như chim non...cảnh lạ”
? Trung tâm của văn bản là nv tôi. Hãy chỉ ra cảm xúc của nv tôi khi ở sân trường, khi vào lớp học và trong lớp học.
? Em có những nghĩ suy gì khi đọc câu văn trên gặp những hình ảnh trên?
Đọc phần kết của văn bản, hình ảnh một con chim non có ý nghĩa gì?
Câu chuyện bắt đầu bằng nhan đề “Tôi đi học” khép lại bằng câu văn ... Tôi đi học, điều ấy gợi gì trong em.
4. Củng cụ́ và hướng dõ̃n:
? Những kỉ niợ̀m và tõm trạng của nhõn vọ̃t tụi được ghi lại ntn?
- phõn tích diờn biờ́n tõm trạng của nhõn vọ̃t tụi?
- Soạn bài tiờ́p theo.
I. Đọc và tìm hiờ̉u khái quát:
1. Tác giả:
- HS đọc CTVB:
 + Thanh Tịnh, Trần Văn Ninh (1911-1988). Quê ngoại thành Huế.
Là người hoạt động nhiều kĩnh vực thành công ở truyện ngắn, thơ, tóc ngắn thường toát lên tình cảm êm dịu, man mác.
2. Tác phõ̉m:
a. Đọc và tìm hiờ̉u từ khó:
...
Hs đọc – nhận xét
b. Phương thức biờ̉u đạt:
 - Tự sự + miờu tả + biờ̉u cảm
c. Bụ́ cục
- Bố cục: 4 phần
1. Từ đầu....náo nức tựu trường
2. Tiếp đến ... ngọn núi
3. Tiếp đến... cơ mà
4. còn lại
II. Đọc và tìm hiờ̉u chi tiờ́t văn bản
1. Giới thiợ̀u kỉ niợ̀m:
Hs đọc
- Cuối thu, lá rụng nhiều, đám mây bạc
- Hình ảnh mấy em nhỏ rụt rè...
- Lòng tôi náo nức, mơn man...
- Tôi quên thế nào được
- Lòng tôi tưng bừng rộn rã
- Tác giả là người có những kỷ niệm sâu sắc 
Sống có tâm trạng hoài niệm...
2. Những kỉ niợ̀m và tõm trạng của nhõn vọ̃t “tụi” trong buụ̉i tựu trường đõ̀u tiờn.
* Cảm nhọ̃n vờ̀ con đường tới trường:
- Không gian, thời gian: Sớm mai đầy sương thu và gió lạnh
- Con đường dài và hẹp con đường quen thấy lạ, cảnh vật xung quanh cũng như có đổi thay.
- Lòng có sự thay đổi
- Cảm thấy trang trọng, đứng đắn
- Không thả diều, không nô đùa
- Tôi bặm môi, ghì thật chặt
- Sự cố gắng chứng tỏ là một học trò thực thụ
-So sánh kỷ niệm đẹp đẽ, nhẹ nhàng bay bổng
* Cảm nhận về ngôi trường, người thầy lớp học và bè bạn
- Trường Mĩ Lí xinh xắn, oai nghiêm như cái đình làng. Sân nó rộng, mình nó cao...
- Thấy ngôi trường gần gũi thân quen nhưng vĩ đại, tin cậy, ngưỡng mộ.
- Sân trường làng Mĩ Lí dày đặc...
ngày lễ khai giảng thân quen.
- Hình ảnh ông đốc
- Ông Đốc nhìn chúng tôi với cặp mắt hiền từ và cảm động.
- Giọng nói nhẹ nhàng trìu mến: “Thôi...”
Yêu quý, kính trọng
- Hs tự bày tỏ
- Từ ngữ đứng nép bên người thân
- Toàn thân run run
- lúng túng
- Hứng lên nhìn ra sân ... lưu luyến khóc...
+ Hình ảnh so sánh có sức gợi tả vềcậu trò nhỏ lần đầu tiên đến trường, non nớt ngây thơ, vừa rụt rè, e lệ vừa muốnđược tự tin, thử sức...
Nhóm hs thảo luận
Lo sợ vẩn vơ...
- Bỡ ngỡ cảm thấy chơ vơ.
- Cảm thấy quả tim ngừng đập quên cả mẹ đứng sau... giật nình lúng túng người tôI lúc ấy tự nhiên thấy nặng nề
- Dúc đầu vào lòng mẹ nức nở...
- Trong hình gì cũng thấy lạ, hay
- Hình ảnh chân thực, sống động miêu tả thực tâm trạng của cậu bé Thanh Tịnh
- Hình ảnh gợi niềm xúc động...
HS tự bộc lộ...
Nhóm hs thảo luận
* Ghi nhớ
Hs đọc sgk
III. Luyện tập: Đọc diờ̃n cảm văn bản
 Tuần: 1 
 Tiết : 3 
 Ngày soạn: 07/ 08/2012
 Ngày dạy :	 16/08/2012
 Bài dạy : Cấp độ khái quát của nghĩa từ
 ( Hướng dõ̃n đọc thờm)
A. Mục tiêu cần đạt
- Giúp hs: Hiểu rõ cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ và mối quan hệ về cấp độ khái quát của nghĩa từ
Thông qua bài học rèn luyện tư duy trong việc nhận thức mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng.
B. Chuẩn bị
- Thầy: Soạn giáo án
- Trò: đọc trước bài
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động trên lớp
1. ễ̉n định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: ?Phõn tích diờ̃n biờ́n tõm trạng của nhõn vọ̃t tụi( Tụi đi học) trong buụ̉i tựu trường đõ̀u tiờn?
3. Tổ chức hoạt động dạy học bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động 1: Tìm hiểu từ nghĩa rộng, nghĩa hẹp
* Quan sát sơ đồ sgk và trả lời câu hỏi:
?Nghiã của từ “động vật” rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của các từ: thú, chim, cá? Vì sao?
? Nghĩa từ thú rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của các từ: Hươu, voi...
? Từ việc tìm hiểu sơ đồ em rút ra những kết luận gì về nghĩa của từ ngữ?
+ Từ ngữ nghĩa rộng
+ Từ ngữ nghiã hẹp
+ KL 3
Hoạt động 2:
Hướng dẫn hs luyện tập, nhọ̃n xét và kờ́t luọ̃n.
4. Củng cụ́ và hướng dõ̃n:
? Thờ́ nào là từ có nghĩa rụ̣ng, nghĩ hẹp?
Học bài, làm bài tọ̃p còn lại.
Soạn bài: Tính thụ́ng nhṍt....
Hoạt động học của trò
I. Từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp.
- Nghĩa “động vật” rộng hơn vì trong động vật có cả thú, chim, cá
- Nghĩa từ “thú” rộng hơn nghĩa voi, hươu, chim
Hs đọc ghi nhớ
Ghi nhớ sgk trang 10 
II. Luyện tập
Hs đọc làm bài kiểm tra theo nhóm
Nhóm hs hoạt động
Nhóm hs hoạt động, 
Bài tập 1
a, Hs lập sơ đồ 3 cấp 
b, Như trên
Bài 2:
a, chất đốt cháy
b, Nghệ thuật
c, món ăn
d, nhìn
đ, đánh
Bài 3:
a, xe cộ, xe đạp, xe máy, xe xích lô
b, kim loại, vàng, thiếc, chì, đồng
c, hoa quả: quả táo, quả mít, quả nhãn
d, họ hàng: cô, dì, chú, bác
e, mang: xách, vác, đeo, địu
Bài 4: 
a, thuốc lào
b, thủ quỹ, 
c, bút điện
d, hoa tai
Bài 5: khóc, nức nở, sụt sùi
 Tuần: 1 
 Tiết : 4 
 Ngày soạn: 07/ 08/2012
 Ngày dạy :	 18/08/ 2012
 Bài dạy : 
 Tính thống nhất về chủ đề của văn bản
A. Mục tiêu cần đạt:
Giúp hs : nắm được chủ đề của văn bản, tình thống nhất về chủ đề của văn bản
- Biết viết 1 văn bản đảm bảo tính thống nhất về chủ đề, biết xác định và duy trì đối tượng trình bày; chọn lựa; sắp xếp các phần sao cho văn bản tập trung nêu bật ý kiến, cảm xúc .
B. Chuẩn bị
1. Thầy Thiết kế giỏo ỏn. 
2. Trò : Soạn bài
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: ?Thờ́ nào là từ có nghĩa rụ̣ng, từ có nghĩa hẹp?
3, Tổ chức hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động 1: tìm hiểu khái niệm chủ đề
- Đọc lại Văn bản tôi đi học và trả lời câu hỏi
? Tác giả nhớ lại những kỷ niệm sâu sắc nào trong thời thơ ấu của mình: Sự hồi tưởng ấy gợi lên những ấn tượng gì trong lòng tác giả?
- Đây chính là chủ đề của văn bản TôI đI học
? Em hiểu thế nào là chủ đề của văn bản?
Hoạt động 2:
? Để biết được chủ đề của văn bản Tôi đi học em căn cứ vào đâu? (Chú ý nhan đề nhân dân các đoạn, một số từ ngữ).
? Theo dõi các phần, các đoạn của văn bản em thấy các phần các đoạn của văn bản có thống nhất làm nổi bật chủ đề Tụi đi học không?
Minh hoạ bằng một số đoạn, câu, từ ngữ cụ thể? 
Văn bản tôi đi học là một văn bản có tính thống nhất về chủ đề
? Em hiểu thế nào là tính thống nhất về chủ đề của văn bản?
? Theo em để tạo lên tính thống nhất của chủ đề văn bản cần quan tâm đến những vân đề gì?
Hoạt động 3:
4. Củng cụ́ và hướng dõ̃n:
? Chủ đờ̀ của văn bản là gì? Tính thụ́ng nhṍt của văn bản?
Học bài, làm bài tọ̃p còn lại.
 - Soạn bài: Trong lòng mẹ...
Hoạt động của trò
I.Chủ đề của văn bản:
- Văn bản viết về những kỷ niệm sâu sắc của ngày tựu trường đầu tiên trong đời đi học của tác giả.
* Chủ đề là đối tượng và vấn đề chính mà văn bản biểu đạt.
II. Tính thống nhất của văn bản 
1. Bài tọ̃p:
 - Căn cứ vào nhan đề: Tôi đi học
 - Nội dung của các đoạn.
Mụ̣t số từ ngữ như:
- Các đoạn, các phần của văn bản thống nhất làm nổi bật chủ đề của văn bản.
“Hàng năm cứ vào cuối thu... tôI quên thế nào được những cảm giác... hai quyển vở mới đang ở trên tay”
Nhan đề, đề mục, nội dung từng phần, đoạn
2. Bài học:
* Ghi nhớ( SGK t.12).
=> Văn bản chỉ biểu đạt chủ đề đã xác định không xa, không lạc sang chủ đề khác.
III. Luyện tập
Bài tập 1,2,3
1, Bài 1
a, Văn bản trên viết về cây cọ, đặc điểm và công dụng của cây cọ
Các đoạn văn đã trình bày đối tượng và vấn đề theo thứ tự
b, Chủ đề của văn bản
Viết về Rừng cọ
2, Bài 2
ý b lạc chủ đề
 Tuần: 2 
 Tiết : 5& 6 
 Ngày soạn: 15/ 08/2012
 Ngày dạy :	 21/08/2012 & 22/08/2012
 Bài dạy : Trong lòng ...  tâm của đoạn trích là ai? Và được giới thiợ̀u như thờ́ nào
? Đọc thầm phần đầu văn bản cho biết cảnh ngộ của bé Hồng? ở vào cảnh ngộ ấy bé Hồng đã phải chịu nhiều thiệt thòi, mất mát xót xa hơn, bé không nhận được từ gia đình nhà nội sự chia sẻ. Ngược lại ở chính gía đình ấy bé Hồng bị biến thành chỗ hứng mọi điều đay nghiến... 
?Đó là cảnh ngộ ntn? 
Đọc phần tiếp theo của văn bản
? Khi nghe người bà cụ hỏi cõu đõ̀u tiờn bé Hụ̀ng đã có suy nghĩ và hành đụ̣ng ntn?
? Bé Hụ̀ng đã đọc được điờ̀u gì qua lời nói của người bà cụ?
? Em hiểu nghĩa của cụm từ “cười rất kịch”
? Những điều Hồng đọc thấy chứng tỏ em là người ntn?
? Hãy đọc những câu trả lời của Hồng và tìm những câu văn miêu tả tâm trạng, suy nghĩ của bé Hồng. Qua đó em có nhọ̃n xét gì?
? Em suy nghĩ cảm nhận gì vờ̀ Hồng qua câu trả lời và suy nghĩ củaHồng?
? Trong suy nghĩ em, Hồng nghĩ về mẹ ntn? Những suy nghĩ ấy thể hiện tình cảm gì?
 Tình yêu thương mẹ là ngọn nguồn là sự hướng về của bé Hồng. Và cũng chính tình yêu thương mãnh liệt ấy đã giúp bé Hồng thông minh khôn ngoan trong đối đáp với bà cô. Hình ảnh chú bé Hồng hiện lên thật tội nghiệp, đáng thương. trong những hình ảnh ấy, hình ảnh nào khiến em xúc động nhất. hãy bày tỏ cảm xúc của em
? Quan sát phần 1 của văn bản – những chi tiết kể về suy nghĩ của bé Hồng dành cho mẹ em thấy be Hồng là người ntn?
Bao nhiêu đợi chờ khát khao mong ước gặp mẹ của bé Hồng đã được đền đáp. Bé Hồng đã được gặp mẹ. Hãy đọc đoạn văn cuối
? Hình ảnh người mẹ của bé Hồng hiện lên qua những chi tiết nào?
.
? Người mẹ hiện lên qua cái nhìn của người con với những hình ảnh thật đẹp. Điều đó có ý nghĩa gì? 
?Những cảm nhận về mẹ và niềm sung sướng được gặp mẹ của bé Hồng được biểu hiện ntn?
? Trong sự sung sướng vì được ở bên mẹ, Hồng có những cảm nhận gì?
? Qua đoạn cuối em nhận thấy bé Hồng là em bé ntn?
? Nhõn vọ̃t người bà cụ hiợ̀n lờn qua các chi tiờ́t, lời nói điờ̉n hình nào?
? Vì sao bé Hồng cảm nhận trong lời nói đó có “ ý nghĩa cay độc, những rắp tâm tanh bẩn”?
? Cử chỉ “ vỗ vai, nhìn vào mắt người cháu...” đã phơi bày điều gì?
? Đối lập với 1 tâm hôn trẻ thơ sớm phải lo nghĩ, thiếu vẵng tình cảm mẹ cha là hình ảnh của bà cô em nhìn nhận ntn về bà cô?
? Tính cách của bà cô khiến em nghĩ đến tầng lớp nào trong xã hội bấy gìơ?
Bình – chuyển.
GV tổng kết
 Bài tập: Cảm nhận của em về cảm xúc của bé Hồng khi ngồi trong lòng mẹ.
4. Củng cụ́ và hướng dõ̃n:
?Phân tích tình yêu thương mãnh liệt của chú bé Hồng đối với mẹ?
Học bài, làm bài tọ̃p còn lại.
 - Soạn bài.
Hoạt động của trò
I. Đọc và tìm hiờ̉u khái quát:
1. Tác giả:
Đọc chú thích trả lời
Nguyễn Nguyên Hồng (1918-1982) là nhà văn của những người lao động cùng khổ.
- Văn Nguyên Hồng giàu chất trữ tình, dạt dào cảm xúc thiết tha...
2. Tác phõ̉m:
a. Đọc, tìm hiờ̉u từ khó.
hs đọc và nhọ̃n xét.
b. Thờ̉ loại:
- Hụ̀i kí( tự truyợ̀n): là mụ̣t thờ̉ văn được dùng đờ̉ ghi lại những chuyợ̀n có thọ̃t đã xảy ra trong cuụ̣c đời mụ̣t con người cụ thờ̉, thường là tác giả.
c. Xuṍt xứ:
- Là tập hồi ký viết về tuổi thơ của tác giả gụ̀m 9 chương, đăng báo năm 1938, in thành sách 1940.
- Đoạn trích TLM là chương IV.
c. Bụ́ cục:
- Hai phần:
 1. từ đầu ...hỏi đến chứ
2. Còn lại
- Nv chính: Bé Hồng
- DBNV thể hiện ở 2 sv: 
- trong việc nói chuyện với bà cô
- trong lòng mẹ
II. Đọc và tìm hiờ̉u chi tiờ́t:
1. Nhõn vọ̃t bé Hụ̀ng:
* Hoàn cảnh gia đình:
- Bố mất.
- Mẹ bỏ đi tha hương cõ̀u thực( xa mẹ).
- Sụ́ng bơ vơ đói rách lờu lụ̉ng trong sự lườm nguýt, đay nghiờ́n của họ hàng, thái đụ̣ dửng dưng của xã hụ̣i.
=> cảnh ngộ éo le, xót xa, đau khụ̉ và bṍt hạnh.
* Ý nghĩ và cảm xúc của bé Hụ̀ng khi nói chuyợ̀n với bà cụ:
- Kí ức của chú bé sụ́ng dọ̃y hình ảnh vẻ mặt rõ̀u rõ̀u và sự hiờ̀n từ của mẹ.
- Hụ̀ng “ cúi đõ̀u ko đáp” đờ́n” cũng đã cười và đáp lại”=> đó là phản ứng rṍt thụng minh xuṍt phát tư sự nhạy cảm và lòng tin yờu mẹ.
- Nhận ra ý nghĩa cay độc trong giọng nói và trên nét mặt khi cười rất kịch. ý reo dắt hoài nghi.Giả tạo, dối trá.
Nhóm hs thảo luận
+ Thông minh, nhạy cảm, tinh ý. Hiểu người nói chuyện, nắm bắt ý.
- Giữa câu trả lời, suy nghĩ có sự đối lập. Hồng trả lời không đúng với suy nghĩ của mình.
- Đó là 1 chú bé già dặn sớm, khôn ngoan, biết nghĩ trước sau. Hoàn cảnh bất hạnh đã làm cho chú bé lẽ ra vô tư biết ưu tư.
- Yêu mẹ thương mẹ, bảo vệ mẹ, kính trọng mẹ.
Hs tự bày tỏ
- Rất yêu thương mẹ, luôn vì mẹ bênh vực bảo vợ̀ sự tốt đẹp của mẹ.Thông cảm, chia sẻ khổ đau với mẹ. Luôn khao khát tình mẹ.
* Cảm xúc của bé Hụ̀ng khi ở trong lòng mẹ:
Hs đọc văn bản 
Mẹ tôi về một mình đem rất nhiều quà bánh...
Mẹ tôi cầm nón vẫy tôi... xoa đầu tôi lấy vạt áo nâu thấm nước mắt.
Mẹ tôi không còm cõi xơ xác... gương mặt mẹ tôi vẫn tươi sáng với đôi mắt trong...
Người mẹ thân thiết gần gũi, rất cụ thể, rất sinh động.
- Bé Hồng rất yêu thương mẹ.
Trong bé mẹ thật đẹp, thật dịu hiền, thật ấm áp.
Gọi tha thiết mợ ơi! mợ ơi!
Hành động: Thở hồng hộc
Trán đẫm mờ hôi
Díu cả chân lại
Đùi áp đùi mẹ.
Thấy những cảm giác mơn man.
- Phải bé lại và lăn vào lòng một người mẹ.
Người mẹ có 1 êm dịu vô cùng.
=>Yêu mẹ mãnh liệt khao khát tình yêu của mẹ.
2. Nhõn vọ̃t người bà cụ:
- Các chi tiết, hành động, lời nói:
+ cười hỏi “ Mày có muốn...?”
+ hai con mắt long lanh....
+ Giọng ngâm dài thật ngọt, thật rõ...
=> Đó là những lời nói chứa đựng sự gỉa dối, mỉa mai, hắt hủi, thậm chí độc ác dành cho người mẹ đáng thương của bé hồng. Bé Hồng cảm thấy cay đắng khi vết thương lòng bị bà cô săm xoi, hành hạ.
- Cử chỉ vỗ vai. Nhìn vào mắt đứa cháu rồi đổi giọng làm ra nghiêm nghị của người cô thực ra là đấu pháp tấn công. Dường như đã đánh miếng đòn cuối cùng. Khi thấy đứa cháu tức tưởi phẫn uát đến đỉnh điểm- bà ta mới hạ giọng tỏ sự ngậm ngùi, thương xót người đã mất. Đến đây, sự giả dối, thâm hiểm mà trơ trẽn của người cô đẫ phơi bày toàn bộ. 
=> Đó là một con người cay nghiệt, lạnh lùng,độc ác, tàn nhẫn, giả tạo.
- Tầng lớp thượng lưu, tư sản, bóc lột.
III. Tổng kết
Ghi nhớ( SGK)
IV. Luyện tập:
- HS viết=> đọc=> nhận xét.
 Tuần: 2 
 Tiết : 7 
 Ngày soạn: 15/ 08/2012
 Ngày dạy : 23/ 08/2012
 Bài dạy : Trường từ vựng 
 A. Mục tiêu cần đạt:
Giúp hs: hiểu được thế nào là trường từ vựng, biết xác lập các trường từ vựng đơn giản. Bước đầu hiểu được mối liên quan giữa trường từ vựng với các hiện tượng ngôn ngữ đã học như đồng nghĩa, trái nghĩa, ẩn dụ giúp ích cho việc học văn và làm văn.
B. chuẩn bị:
 - Thầy : soạn bài
 - Trò: đọc trước bài
C. Tiến trình:
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là từ có nghĩa rộng? Từ có nghĩa hẹp? Cho ví dụ?
3. Vào bài:
Hoạt động của thầy
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm trường từ vựng
- Gv yêu cầu hs đọc đoạn văn ghi các từ in đậm lên bảng.
? Các từ in đậm trong đoạn trích sau có nét chung nào về nghĩa?
Gv: các từ trên được gọi là những từ thuộc 1 trường từ vựng, em hiểu thế nào là trường từ vựng?
? Hãy lấy 1 số vd về trường từ vựng? (cây, trường)
Hoạt động 2
Hướng dẫn tìm hiểu 1 số lưu ý
- Gv sử dụng mô hình đường tròn thể hiện trường từ vựng Người
? Trong các từ vựng của trường từ vựng mắt có những từ loại nào?
? Hãy tìm các trường từ vựng có chứa từ ngọt?
Gv yêu cầu hs đọc sgk
? Tgiả chuyển từ trường từ vựng nào sang trường từ vựng nào?
Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập
4. Củng cụ́ và hướng dõ̃n:
 ?Thế nào là trường từ vựng? 
Học bài, làm bài tọ̃p còn lại.
 - Soạn bài tiếp.
hoạt động học của trò
I .Thế nào là trường từ vựng:
1. Bài tập:
Hs đọc, xác định từ in đậm
- Nói về các bộ phận của cơ thể.
2. Bài học
=> Là tập hợp của những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa.
Nhóm hs trao đổi làm bài
Hs thực hiện các thao tác trên sơ đồ hiểu bài
HS xác định từ loại
HS thực hành rút ra kết luận
Ghi nhớ( SGK).
*Một số lưu ý:
a, Một trường từ vựng có thể bao gồm nhiều trường từ vựng nhỏ hơn.
b, Một trường từu vựng có thể bao gồm những từ khác biệt nhau về từ loại
c, Một từ có thể thuộc nhiều trường từ vựng khác nhau
d, Trong thơ văn, dùng cách chuyển trường từ vựng để tăng thêm tính nghệ thuật của ngôn từ và khả nănh diễn đạt
III. luyện tập
BT1: HS làm bài tập theo nhóm
BT2: Đặt tên trường từ vựng
a, Dụng cụ bắt cá, đánh cá
b, Dụng cụ để đựng
c, Các hoạt động của chân
d Tâm trạng trạng thái tâm lý
e, tính cách
g, Dụng cụ để viết
BT3
Các từ thuộc trường từ vựng thái độ
BT4
Khứu giác
Mũi, thính, điếc, thơm
Thính giác
Tai, nghe, thính, điếc
 Tuần: 2 
 Tiết : 7 
 Ngày soạn: 15/ 08/2012
 Ngày dạy : 25/08/2012
 Bài dạy : Bố cục của văn bản
A. Mục tiêu cần đạt :
Giúp hs: Nắm được bố cục văn bản, đặc biệt là cách sắp xếp các nội dung trong phần thân bài
Biết xây dựng bố cục văn bản mạch lạc, phù hợp với đối tượng và nhận thức của người đọc
B. Chuẩn bị :
- Giáo viên
- Học sinh
C. Tiến trình :
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Vào bài:
Hoạt động dạy
Hoạt động 1
* Gv yêu cầu hs đọc văn bản
? Văn bản trên có thể chia làm mấy phần? chỉ ra các phần đó?
? Cho biết nhiệm vụ của từng phần trong văn bản
? Các phần trong văn bản có mối quan hệ ntn?
? Từ việc phân tích trên cho biết: Bố cục của văn bản gồm mấy phần, nhiệm vụ của từng phần?
các phần của văn bản quan hệ với nhau ntn?
hoạt động 2: Hướng dẫn hs tìm hiểu cách bố trí sắp xếp nội dung phần thân bài của văn bản
? Phần thân bài của văn bản Tôi đi học của Thanh Tịnh kể về những sự kiện nào?
? Các sự kiện ấy sắp xếp theo thứ tự nào?
? Văn bản Trong lòng mẹ, trình bày sự việc theo thứ tự nào, trình tự nào?
4. Củng cụ́ và hướng dõ̃n:
?Nêu bố cục của văn bản? Cách bố trí sắp xếp nội dung phần văn bản? 
- Học bài, làm bài tọ̃p 2,3.
 - Soạn bài tiếp.
Hoạt động học
I. Bố cục văn bản:
1. Bài tập:
- Văn bản có thể chia 3 phần
+ Phần 1
+ Phần 2
+ Phần 3
a. Mở bài: Gthiệu vấn đề.
b. Thân bài: Trình bày vấn đề.
c. kết bài: Kết thúc vấn đề.
2. Bài học:
 * Ghi nhớ sgk Trang 25
 Đọc ghi nhớ
II. Cách bố trí sắp xếp nội dung phần thân bài của văn bản:
Bài tập:
* BT1:
- Phần thân bài kể về những cảm xúc của nv tôi trên đường tới trường, ở sân trường, trong lớp học
- Các sự kiện được sắp xếp theo thứ tự không gian, thời gian.
- Trình tự không gian
* BT2:
Theo diễn biến tâm trạng của bé Hồng
- Trình tự thời gian, không gian
- Trình tự diễn biến, phát triển của sự việc.
2. Bài tập:
Ghi nhớ SGK T25
Hs đọc ghi nhớ
III. Luyện tập:
BT1:
a, Đoạn trích trình bày ý theo trình tự không gian
b, Đoạn trích trình bày ý theo trình tự thời gian
c, Hai luận cứ được sắp xếp theo tầm quan trọng của chúng đối với luận điểm cần chứng minh

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an wold van 8 tuan 1 2 3 456.doc