Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 1 đến 52

Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 1 đến 52

 TIẾT 1

 Văn bản : TÔI ĐI HỌC

 Thanh Tịnh

 I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

 - Cảm nhận được tâm trạng, cảm giác của nhân vật tôi trong buổi tựu trường đầu tiên trong một đoạn trích truyện có sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm.

II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG,THÁI ĐỘ

 1. Kiến thức :

 - Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích "Tôi đi học".

 - Nghệ thuật miêu tả tâm lý trẻ nhỏ ở tuổi đến trường trong một văn bản tự sự qua ngòi bút Thanh Tịnh.

 2. Kĩ năng :

 - Đọc – hiểu đoạn trích có yếu tố miêu tả và biểu cảm.

 - Trình bày những suy nghĩ, tình cảm về một sự việc trong đời sống của bản thân.

 3. Thái độ :

 - biết trân trọng những tình cảm đẹp của tuổi học trò.

III. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI :

1. Giao tiếp : thể hiện sự cảm thông trước những cảm xúc đẹp của tuổi học trò, những kỉ niệm đáng nhớ.

2. Suy nghĩ sáng tạo : phát hiện, phân tích diễn biến tâm trạng của nhân vật trong tác phẩm tự sự ( dòng hồi tưởng của nhân vật tôi treo trình tự thời gian của buổi tựu trường).

3. Tự nhận thức : biết trân trọng những cảm xúc chân thành, những kỉ niệm đẹp của tuổi học trò ( cuộc đời mỗi con người ).

 IV.CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ Sö DỤNG

1. Trải nghiệm : vận dụng trải nghiệm của HS để phân tích ( tâm trạng, cảm xúc của mỗi HS trong ngày đầu tiên đi học ).

2. Thảo luận nhóm : về diễn biến tâm trạng của nhân vật tôi trong ngày đầu đi học.

3. Thi đọc nhanh tìm đúng hướng : GV yêu cầu HS tìm và trình bày về những hình ảnh so sánh rút ra qua bài học.

4. Lưu giữ nhật kí : viết lại những cảm xúc của cá nhân HS trong những thời điểm đặc biệt.

 

doc 57 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 640Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 1 đến 52", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: 20 -8- 2012
 TIẾT 1 
 V¨n b¶n : TÔI ĐI HỌC 
 Thanh Tịnh
 I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
 - Cảm nhận được tâm trạng, cảm giác của nhân vật tôi trong buổi tựu trường đầu tiên trong một đoạn trích truyện có sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG,THÁI ĐỘ
 1. Kiến thức :
 - Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích "Tôi đi học".
 - Nghệ thuật miêu tả tâm lý trẻ nhỏ ở tuổi đến trường trong một văn bản tự sự qua ngòi bút Thanh Tịnh.
 2. Kĩ năng :
 - Đọc – hiểu đoạn trích có yếu tố miêu tả và biểu cảm.
 - Trình bày những suy nghĩ, tình cảm về một sự việc trong đời sống của bản thân.
 3. Thái độ : 
 - biết trân trọng những tình cảm đẹp của tuổi học trò.
III. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI : 
1. Giao tiếp : thể hiện sự cảm thông trước những cảm xúc đẹp của tuổi học trò, những kỉ niệm đáng nhớ.
2. Suy nghĩ sáng tạo : phát hiện, phân tích diễn biến tâm trạng của nhân vật trong tác phẩm tự sự ( dòng hồi tưởng của nhân vật tôi treo trình tự thời gian của buổi tựu trường).
3. Tự nhận thức : biết trân trọng những cảm xúc chân thành, những kỉ niệm đẹp của tuổi học trò ( cuộc đời mỗi con người ).
 IV.CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ Sö DỤNG 
1. Trải nghiệm : vận dụng trải nghiệm của HS để phân tích ( tâm trạng, cảm xúc của mỗi HS trong ngày đầu tiên đi học ).
2. Thảo luận nhóm : về diễn biến tâm trạng của nhân vật tôi trong ngày đầu đi học.
3. Thi đọc nhanh tìm đúng hướng : GV yêu cầu HS tìm và trình bày về những hình ảnh so sánh rút ra qua bài học.
4. Lưu giữ nhật kí : viết lại những cảm xúc của cá nhân HS trong những thời điểm đặc biệt.
V.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
1. Tranh ảnh về ngày khai trường.
2. Thư của Bác Hồ gửi HS nhân ngày khai trường.
3. Thư của chủ tịch nước. 
VI. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
 1. Ổn định: 
 2. Bài cũ: - GV kiểm tra sách vở của HS.
 3. Bài mới
Khám phá :Yêu cầu HS trình bày một số suy nghĩ hoặc kể lại một số tác phẩm văn học nói về cảm xúc của những ngày đầu tiên đi học : Bé vào lớp Một ( Đinh Dũng Toàn ), Đi học ( Minh Chính ).
-Nêu mục tiêu nội dung bài học : nhũng kỉ niệm mơn man, bâng khuâng của nhân vật tôi trong ngày đầu tiên đi học.
Kết nối :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS
NỘI DUNG BÀI DẠY
* HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu giới thiệu chung
 Tìm hiểu về tác giả, tác phẩm.
GV dùng kĩ thuật thảo luận chung cả lớp hướng dẫn HS đọc phần chú thích trong SGK và tóm tắt các ý sau :
? Em hãy giới thiệu vài nét sơ lược về nhà văn Thanh Tịnh?
 Em hãy nêu xuất xứ của truyện ngắn ?
*HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn bản.
 GV: Đọc văn bản,gọi hs lần lượt đọc tiếp.
? Em hãy giải thích ý nghĩa một số từ khó.
GV dùng kĩ thuật thảo luận chung cả lớp hướng dẫn HS tìm hiểu thể loại và bố cục của truyện ngắn.
Thể loại ; truyện ngắn dậm chất trữ tình, cèt truyện đơn giản. Đây là văn bản biểu cảm vì toàn truyện là cảm xúc, tâm trạng của nhân vật trong buổi tựu trường đầu tiên.
? Bố cục văn bản?
* Đoạn 1: Từ đầu đến “... rộn rã”:=>khơi nguồn kỉ niệm : thời điểm gợi nhớ, cảnh thiên nhiên, cảnh sinh hoạt... sự liên tưởng tương đồng, tự nhiên giữa hiện tại và quá khứ của bản thân.
* Đoạn 2: tiếp theo “....trên ngọn núi”: Tâm trạng và cảm giác của Tôi trên con đường cùng mẹ tới trường.
 * Đoạn 3: tiếp theo “....nghỉ cả ngày nữa”: - Tâm trạng và cảm giác của Tôi lúc ở sân trường.
 * Đoạn 4: phần còn lại: Tâm trạng và cảm giác của Tôi trong lớp học.đón nhận tiết học đầu tiên..
Đọc toàn bộ truyện ngắn, em thấy những kỉ niệm này được nhà văn diễn tả theo trình tự nào ?
-Từ hiện tại mà nhớ về dĩ vãng : biến chuyển của trời đất cuối thu và hình ảnh mấy em nhỏ rụt rè núp dưới nón mẹ lần đầu tiên đi đến trường gợi cho nhân vật tôi nhớ lại mình ngày ấy cùng những kỉ niêm trong sáng.
- Tâm trạng, cảm giác của nhân vật tôi trên con đường cùng mẹ tới trường.
-Tâm trạng, cảm giác của nhân vật tôi khi nhìn ngôi trường ngày khai giảng, khi nhìn mọi người, các bạn, lúc nghe gọi tên mình và phải rời bàn tay mẹ để vào lớp.
-Tâm trạng, cảm giác của nhân vật tôi lúc ngồi vào chỗ của mình và dón nhận giờ học đầu tiên.
Những h×nh ¶nh nµo đã gợi lên trong lòng nhân vật tôi kỉ niệm về buổi tựu trường đầu tiên ? ( theo dâi phÇn 1)
? Nh÷ng h×nh ¶nh Êy ®· kh¬i dËy t¸c gi¶ cã mét t©m tr¹ng nh­ thÕ nµo
? §Ó diÔn t¶ t©m tr¹ng nµy t¸c gi¶ ®· sö dông nh÷ng biÖn ph¸p nghÖ thuËt g× ? T¸c dông ?
G/V: Như vậy, từ những biến chuyển của đất trời vào dịp cuối thu và hình ảnh những em nhỏ rụt rè núp dưới nón mẹ lần đầu tiên tới trường gîi cho nhân vật “ tôi” nhớ lại mình ngày ấy với những kỷ niệm trong sáng, được tái hiện theo trình tự thời gian. Kỷ niệm ấy đã sống dậy ào ạt trong lòng tác giả để thành truyện ngắn này ...VËy Tâm trạng và cảm giác của tôi trên đường cùng mẹ đến trường nh­ thÕ nµo ta sang phÇn 2
? khi cùng mẹ đi trên con đường tới trường trong ngày khai giảng đầu tiên, nhân vật “ tôi” có cảm nhận nh­ thÕ nµo 
? Em hãy giải thích vì sao nhân vật Tôi lại có cảm giác thấy lạ trong buổi đầu tiên đến trường mặc dù trên con đường ấy, Tôi quen đi lại lắm lần?
? Em cã nhËn xÐt g× vÒ c¶m nhËn nµy cña t¸c gi¶
 ?Taâm traïng thay ñoåi ñoù cuï theå nhö theá naøo?Nhöõng chi tieát naøo trong cöû chæ ,trong haønh ñoäng vaø lôøi noùi nhaân vaät toâi khieán em chuù yù?Vì sao?
NÕu nh­ phÇn mét t¸c gi¶ diÔn t¶ t©m tr¹ng c¶m xóc håi h«p , b©ng khu©ng cña nh©n vËt t«i khi nhí l¹i kØ niÖm cña buæi tùu tr­êng th× phÇn nµy em thÊy t©m tr¹ng cña nh©n vËt t«i cã g× thay ®æi?
I.T×m HIÓU CHUNG
1.Tác giả:Thanh Tịnh là nhà văn có sáng tác trước Cách mạng tháng Tám ở các thể loại thơ , truyện: sáng tác của Thanh Tịnh toát lên vẻ đẹp đằm thắm , tình cảm êm dịu, trong trẻo.
2.Tác phẩm:
- Tôi đi học in trong tập Quê mẹ (1941), một tập văn xuôi nổi bật nhất của tác giả.
 3,Đoc tìm hiểu từ khó /sgk
4. Thể loại : truyện ngắn 
5..Bố cục: 4 đoạn
.=>Trình tự diễn tả những kỉ niệm của nhà văn trong tác phẩm: Từ hiện tại mà nhớ về dĩ vãng được tái hiện theo trình tự thời gian.
II.t×m hiÓu cô thÓ v¨n b¶n 
1. Kh¬i nguån kØ niÖm
- Đó là : biến chuyển của cảnh vật sang thu, hình ảnh những em bé núp dưới nón mẹ lần đầu tiên đi đến trường....
- n¸o nøc , m¬n man, t­ng bõng, rén r¶
NT: Tõ l¸y, so s¸nh => DiÔn t¶, nhÊn m¹nh c¶m xóc håi hép , b©ng khu©ng cña nh©n vËt t«i khi nhí l¹i kØ niÖm cña buæi tùu tr­êng
2. Tâm trạng và cảm giác của tôi trên đường cùng mẹ đến trường.
- Con đường cũng cảm thấy khác lạ.->vì chính loøng toâi ñang coù söï thay ñoåi lôùn:Hoâm nay toâi ñi hoïc.
- §©y lµ dÊu hiÖu ®æi kh¸c trong t×nh c¶m vµ nhËn thøc cña m«t cËu bÐ ngµy ®Çu tiªn tíi tr­êng tù thÊy m×nh nh­ lín lªn .
- Thay ®æi: Cầm hai cuốn vở mà cảm thấy nặng,muốn thử sức mình cầm bút thước.
- Cảm thấy trang trọng và đứng đắn.
-Hµnh ®éng , cö chØ khiÕn em chó ý: theøm , baëm ,ghì , xeäch, chuùi, muoán
- V× :Ñoù cuõng laø taâm traïng vaø caûm giaùc raát töï nhieân cuûa moät ñöùa beù laàn ñaàu ñöôïc ñeán tröôøng.Nhöõng ñoäng töø theøm , baëm ,ghì , xeäch, chuùi, muoán. Ñöôïc söû duïng ñuùng choã ñaõ khieán ngöôøi ñoïc hình dung deã daøng tö theá ngoä nghónh,ngaây thô,ñaùng yeâu cuûa chuù beù.
=> tâm trạng háo hức , hăm hở rất tự nhiên của 1 đứa bé khi lần đầu tiên đến trường.
 4.Củng cố : GV nhắc lại nội dung bài học tiÕt 1.
 5. Hướng dẫn tự học :
 - Đọc lại các văn bản viết về chủ đề gia đình và nhà trường đã học : cổng trường mở ra, mẹ tôi, những câu hát về tình cảm gia đình.
 - Ghi ấn tượng,cảm xúc của bản thân về một ngày tựu trường mà em nhớ nhất.. 
 - Soạn bài : tiÕp tôc t×m hiÓu vµ so¹n bµi chu ®¸o chuÈn bÞ cho tiÕt 2 v¨n b¶n : T«i ®i häc
VII. RÚT KINH NGHIỆM :
...............................................................
 NS: 21 - 8 - 2012
TiÕt :2 V¨n b¶n: TÔI ĐI HỌC ( TiÕp )
 Thanh Tịnh
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
 - Cảm nhận được tâm trạng, cảm giác của nhân vật tôi trong buổi tựu trường đầu tiên trong một đoạn trích truyện có sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG,THÁI ĐỘ
 1. Kiến thức :
 - Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích "Tôi đi học".
 - Nghệ thuật miêu tả tâm lý trẻ nhỏ ở tuổi đến trường trong một văn bản tự sự qua ngòi bút Thanh Tịnh.
 2. Kĩ năng :
 - Đọc – hiểu đoạn trích có yếu tố miêu tả và biểu cảm.
 - Trình bày những suy nghĩ, tình cảm về một sự việc trong đời sống của bản thân.
 3. Thái độ : 
 - biết trân trọng những tình cảm đẹp của tuổi học trò.
III. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI : 
1. Giao tiếp : thể hiện sự cảm thông trước những cảm xúc đẹp của tuổi học trò, những kỉ niệm đáng nhớ.
2. Suy nghĩ sáng tạo : phát hiện, phân tích diễn biến tâm trạng của nhân vật trong tác phẩm tự sự ( dòng hồi tưởng của nhân vật tôi treo trình tự thời gian của buổi tựu trường).
3. Tự nhận thức : biết trân trọng những cảm xúc chân thành, những kỉ niệm đẹp của tuổi học trò ( cuộc đời mỗi con người ).
IV.CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG 
1. Trải nghiệm : vận dụng trải nghiệm của HS để phân tích ( tâm trạng, cảm xúc của mỗi HS trong ngày đầu tiên đi học ).
2. Thảo luận nhóm : về diễn biến tâm trạng của nhân vật tôi trong ngày đầu đi học.
3. Thi đọc nhanh tìm đúng hướng : GV yêu cầu HS tìm và trình bày về những hình ảnh so sánh rút ra qua bài học.
4. Lưu giữ nhật kí : viết lại những cảm xúc của cá nhân HS trong những thời điểm đặc biệt.
V.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
- Tranh ảnh về ngày khai trường.
VI. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
 1. Ổn định: 
 2. Bài cũ: Nªu hiÓu biÕt cña em vÒ t¸c gi¶ Thanh TÞnh ?
 3. Bài mới
Khám phá :GV khái quát lại T1- Chuyển ý.
 GV đọc đoạn văn
Cảm nhận của tôi lúc ở sân trường cã g× kh¸c khi theo mÑ ®Õn tr­êng
? Khi đi đến trường,đứng giữa sân trường,nhất là khi nhìn cảnh các học trò vào lớp lúc này nhân vật tôi có tâm trạng như thế nào? 
*HS thảo luận 3 phút: Chúng ta có nhận xét gì về cách kể, tả sö dông c¸c biÖn ph¸p nghÖ thuËt nh­ so s¸nh như vậy? Em hãy nêu ý kiến của mình? 
V× sao khi xÕp hµng vµo líp nh©n vËt t«i l¹i c¶m thÊy trong thêi th¬ Êu ch­a lÇn nµo xa mÑ nh­ lÇn nµy?
=> V× t«i b¾t ®Çu c¶m thÊy ®­îc sù ®éc lËp cña m×nh khi ®i häc. B­íc vµo líp 1 lµ b­íc vµo thÕ giíi riªng cña m×nh, ph¶i tù m×nh lµm tÊt c¶ kh«ng cßn cã mÑ bªn c¹nh nh­ ë nhµ.
? Nh÷ng cảm giác của tôi khi bước vào líp häc lµ g×? §©y lµ c¶m gi¸c nh­ thÕ nµo?
? Tại sao tôi lại có tâm trạng như vậy?
? Hình ảnh một con chim con liệng đến đứng trên bờ cửa sổ,hót mấy tiếng rụt rè rồi vỗ cánh bay cao có phải đơn thuần chỉ có nghĩa thực hay không?Vì sao?
HS:không,mà nó có dụng ý nghệ thuật,gợi nhớ,nhớ tiếc những ngày trẻ thơ chơi bời tự do dã chấm dứt để bước vào giai đoạn mới trong cuộc đời-giai đoạn làm HS .
* Thảo luận 3 phút:
? Dòng chữ tôi đi học kết thúc truyện có ý nghĩa gì?
GV gợi ý: Khép lại bài văn và mở ra một thế giới mớ ... ụ thể sau:
I. Vài nét về tác giả, tác phẩm:
HS: Đọc chú thích ở SGK
GV lưu ý một số thông tin cơ bản:
 	 - Nguyễn Xuân Ôn (1825- 1889) hiệu là Ngọc Đường, người ở xã Lương Điền, huyện Đông Thành ( nay là xã Diễn Thái, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An)
 	 - Cuộc đời tác giả từ khi thi cử đến làm quan rồi phải tù tội, bị quản thúc cho đến khi mất đều vì mục đích: yêu nước, thương dân.
 	 - Nội dung chính của thơ văn Nguyễn Xuân Ôn: Nêu cao lòng tự hào dân tộc, tố cáo quân giặc bạo tàn và bọn phong kiến hèn nhát, thể hiện tinh thần quyết tâm kháng chiến chống Pháp.
- GV đọc mẫu và hướng dẫn HS cách đọc
 HS đọc lại
 Em hiểu thế nào về đề nhan đê bài thơ ?
 Bài được sáng tác theo thể thơ nào ? Em hiểu gì về thể thơ ấy ?
 Phương thức biểu đạt có sử dụng trong bài ?
 Hãy đọc và nêu nhận xét của em về hai câu đề ?
Điều gì khiến nhân vật trữ tình phải thao thức không ngủ ?
Có gì đặc sắc về nghệ thuật ở bốn câu thơ này ?
( GV nói thêm: Tùng bách thường tượng trưng cho người quân tử
 Tang bồng vốn là chí của người làm trai theo quan niệm xưa và cũng là lý tưởng sống của một số nho sỹ tiến bộ khi đầu xanh, tuổi trẻ. Họ cho rằng: Con người sống ở đời nhất thiết phải làm việc có ích cho đời.
Chính Nguyễn Công Trứ cũng nhiều lần đặt ra vấn đề này trong thơ ông:
 Đã mang tiếng ở trong trời đất
 Phải có danh gì với núi sông
Ở đây, trong bài thơ này, Nguyễn Xuân Ôn có sự gặp gỡ với Nguyễn Công Trứ về suy nghĩ, lý tưởng dù Nguyễn Công Trứ sinh trước 47 năm và cũng mất trước tới 30 năm
 Em hiểu được gì qua bốn câu thực luận ?
 Hãy cho biết nội dung của hai câu kết ?
Đặt hai câu kết vào hoàn cảnh tác giả, em hiểu thêm điều gì ?
 Bài thơ để lại trong em ấn tượng gì về nội dung và nghệ thuật ?
II. Đọc- hiểu chung:
 	1. Đọc:
 2. Tìm hiểu chung:
 - Ngẫu: ngẫu nhiên
 - Hứng: cảm hứng sáng tác.
=> Ngẫu nhiên cảm hứng làm thơ ( chứ không phải là chủ ý tìm cảm hứng làm thơ)
- Thể thơ: thất ngôn bát cú Đường luật
 - Bố cục: 4 phần, mỗi phần 2 câu, mỗi câu 7 chữ
- Biểu cảm xen miêu tả.
III. Tìm hiểu chi tiết:
 1. Hai câu đề:
- Hai câu đề có:
 + Hình ảnh: gió thu- gió se lạnh, ở đây gió thu thấm gối
 + Thời gian: Đêm nửa về khuya
 + Từ ngữ: Bồi hồi- gợi tâm trạng
=> Gợi tả hình ảnh nhân vật trữ tình với nỗi buồn thấm cả vào thời gian, ta hình dung thấy một con người thao thức trong đêm khuya không ngủ.
 Hai câu đề vừa giới thiệu, vừa gợi suy nghĩ liên tưởng ở người đọc, người nghe.Ngay từ đầu, bài thơ đã tạo được sự chú ý.
2. Bốn câu thực luận:
Tùng bách đã chờn năm rét đậm
Tang bồng còn phụ chí trai xưa
Hai câu thơ có đối tương hỗ: câu trên: Tùng bách vốn coi thường mưa rét nhưng giờ đã sờn lòng, câu dưới: Người làm trai chưa trả được nợ tang bồng
=> nhấn mạnh nỗi buồn của kẻ làm trai.
=> Hai câu thực vì vậy vừa gián tiếp làm rõ nguyên nhân nỗi buồn của nhân vật trữ tình, vừa bày tỏ suy nghĩ, quan niệm.
 	Trăng trong gió mát khô bầu rượu
 Nước chảy non cao lựa tiếng tơ
Hai câu thơ có:
 + Đối thanh, đối từ loại
 + Giàu hình ảnh.
=> vẽ ra một không gian cao rộng, khung cảnh thiên nhiên đẹp.
( Các cụm từ: Khô bầu rượu, Lựa tiếng tơ phải chăng là sự bất lực của một con người có quan niệm, lý tưởng sống đẹp song vấp phải một lực cản lớn- đó là chế độ xã hội đương thời nên con người ấy đành ôm nỗi đau buồn, xót xa ?)
 - Hai cặp câu thực luận có đối ý rất chỉnh:
 Ý hai câu thực: Quan niệm, lý tưởng sống: phải làm việc có ích, việc lớn
 Ý hai câu luận: Thực tế chua làm được gì để giúp đời.
- Tác giả mượn hình ảnh thiên nhiên để gửi gắm tâm trạng buồn, quan niệm sống 
 - Đó là tam trạng, quan niệm, lý tưởng của một con người có lòng yêu nước sâu sắc, kín đáo.
3. Hai câu kết:
Tác giả trực tiếp bày tỏ sự nuối tiếc, xót xa bởi ước muốn lớn lao, quan niệm đúng đắn, song " lực bất tòng tâm" vì tuổi đã già, sức đã yếu.
- Thật ra không phải tác giả không làm được điều gì mà ông đã cố gắng trong suốt cả đời mình. Lòng yêu nước, cái buồn, xót của tác giả khiến ta trân trọng
- Nghệ thuật: Thơ Đường, mượn cảnh để bộc lộ tâm sự của cái tôi trữ tình, giàu hình ảnh, đối sáng tạo
 - Nội dung: Bài thơ thể hiện: 
 + Quan niệm về ý nghĩa đời người
+ Bộc lộ chí làm trai.
=> Qua đó thể hiện lòng yêu nước sâu sắc, kín đáo của Nguyễn Xuân Ôn.
Luyện tập: Bài tập 1: Đọc diễn cảm bài thơ
 	 Bài tập 2: Cảm nghĩ của em từ văn bản " Ngẫu hứng"
 Đọc thêm: Chí anh hùng
 (Nguyễn Công Trứ)
Vòng trời đất dọc ngang ngang dọc
Nợ tang bồng vay trả trả vay
Chí làm trai nam bắc đông tây
Cho phỉ sức vẫy vùng trong bốn bể
Nhân sinh thế thượng thuỳ vô nghệ
Lưu thủ đan tâm chiểu hãn thanh
Đã chắc rằng ai nhục ai vinh
Mấy kẻ biết anh hùng khi vị ngộ
Cũng có lúc mây tuôn sóng vỗ
Quyết ra tay buồm lái trận cuồng phong
Chí những toan xẻ núi lấp sông
Làm nên đấng anh hùng đâu đấy tỏ
Đường mây rộng thênh thang cử bộ
Nợ tang bồng trang trắng vỗ tay reo
Thảnh thơi thơ túi rượu bầu.
 Rót kinh nghiÖm:
hïïõ&õïïg
 Ngày 16/3/2012
Tiết 52: ĐỀ HÀ NỘI TỈNH THI
 (Hồ Sỹ Tạo)
A. Kết quả cần đạt:
 - Giúp HS hiểu được từ văn bản:
 + Cảm xúc hoài niệm của tác giả trước sự thay đổi của Hà Nội nói riêng và của đất nước nói chung.
 + Lòng yêu nước kín đáo của nhà thơ.
 - Rèn kỹ năng đọc, phân tích thơ trữ tình.
B. Những điều cần lưu ý:
* Hiện nay có ba tài liệu nói đến năm sinh của Hồ Sỹ Tạo:
 	- Người cháu tên là Hồ Sỹ Sênh- Hội viên Hội văn nghệ Nghệ An viết rằng: Hồ Sỹ Tạo sinh năm 1834.
 	- Tổng tập văn học Việt Nam tập 19 viết: Hồ Sỹ Tạo sinh năm 1831.
 	 - Cụ Cao Xuân Dục- học trò của ông Tạo trong sách" Nghệ An khoa bảng" viết: Ông Tạo sinh năm 1841.
=> Khi dạy không nên khẳng định năm sinh, năm mất của tác giả.
* Đương thời Hồ Sỹ Tạo sáng tác nhiều nhưng đều thất truyền
Giảng dạy văn bản này chủ yếu căn cứ vào ngôn từ văn bản nên có cái khó riêng, GV cần linh hoạt trong việc định hướng cảm nhận cho HS sao cho đúng.
C. Chuẩn bị:
 - HS: + Đọc, trả lời câu hỏi trong SGK
 + Tìm hiểu thêm thông tin về tác giả, tác phẩm.
 	- GV: + Nghiên cứu kỹ bài thơ.
 	 + Tìm tài liệu liên quan đến tác giả, tác phẩm và những bài thơ khác cùng đề tài.
D. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy- học:
 	 Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của HS.
 	 Giới thiệu bài:
 	 - Học chương trình Ngữ văn địa phương, chúng ta đã biết đến Nguyễn Xuân Ôn qua" Ngẫu hứng". Lòng yêu nước kín đáo, sâu sắc của ông khiến ta trân trọng, khâm phục
 	 - Cũng diễn tả lòng yêu nước, Hồ Sỹ Tạo có một cách riêngHôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu
 I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm:
 	 HS: Đọc chú thích ở SGK
 	GV lưu ý:
 1. Tác giả:
 - Hồ Sỹ Tạo sống vào giai đoạn nửa cuối thế kỷ 19 đến nửa đầu thế kỷ 20, ông là người xã Thanh Quả, tổng Võ Liệt ( nay thuộc xã Thanh Khê, huyện Thanh Chương- tỉnh Nghệ An)
 - Ông là người thông minh, ham học, tài hoa nổi tiêng cả vùng.
 - Năm 1868, ông đỗ giải nguyên trường Nghệ, được bổ làm quan đến tri phủ nhưng khi nhà Nguyễn đầu hàng, ông bất bình bỏ quan về nhà. Cuối đời có dạy học và đi đây đó.
 	2. Tác phẩm:
 	- Ông làm thơ nhiều song hầu như mất mát.
 - Bài thơ được học rút từ một cuốn sách chép tay của gia đình.
- GV đọc, hướng dẫn HS cách đọc.
 - 2- 3 Hs đọc lại.
 Hai câu đề giới thiệu con người hay cảnh vật ? Cách giới thiệu có gì đặc sắc?
 Cảnh gì được tác giả nhắc đến qua 2 câu thực?
 Từ cảnh thực , tác giả "luận" như thế nào?
 Qua bốn câu thực luận, em hiểu gì về tình cảm của tác giả?
 Từ niềm hoài cổ, xót thương, tác giả đã kết thúc bài thơ như thế nào?
 Em hãy so sánh hai câu thơ dịch với nguyên tác?
 Nỗi lòng của tác giả thể hiện như thế nào trong hai câu kết?
Nét đặc sắc nhất về nội dung và nghệ thuật của bài thơ?
II. Đọc, tìm hiểu chung:
 	1. Đọc: 
 2. Tìm hiểu chung:
 	GV cho HS nhắc lại những đặc điểm của thơ Đường thất ngôn bát cú và lưu ý:
 - Bài thơ viết bằng chữ Hán.
 - Bài có sự kết hợp của các phương thức biểu đạt: Biểu cảm, miêu tả.
III. Tìm hiểu chi tiết:
 	 1. Hai câu đề:
 - Giới thiệu con người.
 - Cách giới thiệu:
 Gió bụi nhiều nay tới cố kinh
 Sớm ra nhìn lại xót xa tình
 	Hình ảnh " Gió bụi" gợi con người trải qua nhiều vất vả.
 	Từ ngữ: Bất thăng tình , sớm ra - Thời gian chỉ qua một đêm, nhanh quá!
=> Hình ảnh con người với tâm trạng thảng thốt, bùi ngùi, xót xa trước cảnh vật có nhiều thay đổi. 
2. Bốn câu thực, luận:
Cá hồ xao động ba triều biến
 Long đỗ trơ vơ mấy dặm thành
Các vương triều thay đổi liên tục: từ 1883 đến 1884 mà có tới ba cuộc phế lập vua ( theo chú thích)
Long Đỗ- đất Thăng Long xưa sầm uất là thế mà giờ đây trơ vơ( từ trơ vơ được hiểu theo nghĩa: trơ trọi , xác xơ)
=> Cảnh vật thay đổi theo chiều hướng tàn tạ đi khiến nhà thơ buồn, xót dù không nói ra được thành lời, nhưng chúng ta cảm nhận được đằng sau mỗi câu, mỗi chữ là cả một tâm trạng
 Bảng lảng núi Nùng mây phủ kín
 Khóc than dòng Nhị nước trôi nhanh
 	Ngước nhìn ngọn núi Nùng mây nổi pha màu sắc cổ kim (ở nguyên tác)
Cúi xuống nhìn nước dòng sông Nhị chảy tựa như tiếng khóc than
=> Cảnh trên núi với dưới sông cho ta cảm nhận được sự ảm đạm, nỗi buồn, sự tiếc thương cho đất Thăng Long xưa.
 - Ông là người có tình yêu đối với Thăng Long mãnh liệt như thế nào thì mới có nỗi buồn, xót như vậy.
3. Hai câu kết:
 Anh hùng hào kiệt đi đâu cả
 Ai giúp non sông rửa bất bình.
- Câu thứ bảy dịch không sát nghĩa làm giảm đi khí thế của quân dân đời Trần. Hơn nữa, trong bài thơ, tác giả dường như đang sống lại quá khứ hào hùngquay về thực tại càng thêm xót xa.
- Câu thứ tám: nguyên tác là từ "tẩy" có nghĩa mạnh hơn so với "rửa" ở bản dịch.
 - Bất bình trước thời cuộc, trước sự thay đổi của Thăng Long
- Mong muốn thiết tha có anh hùng hào kiệt ra giúp non sông đất nước.
( GV nói thêm: nỗi niềm bâng khuâng, tiếc nuối, lo lắng cho đất nước. Trước Hồ Sĩ Tạo, Nguyễn Trãi cũng từng viết:
" Việc cũ quay đầu ôi đã vắng
Tới dòng ngắm cảnh dạ bâng khuâng."
Cảm hứng hoài niệm còn có trong " Thăng Long thành hoài cổ" của Bà Huyện Thanh Quan.
=> các tác giả đều là những người có lòng yêu nước, có trách nhiệm trước mọi thăng trầm của xã hội. 
IV. Tổng kết
- Nghệ thuật: 
+ Thơ Đường thất ngôn bát cú, sử dụng phép đối linh hoạt
 + Sử dụng nhiều hình ảnh, từ ngữ gợi tả gợi cảm
- Nội dung: 
 + Cảm hứng hoài niệm trước những dâu bể của Hà Nội và đất nước
 + Tình yêu nước sâu sắc, kín đáo
 Luyện tập:
 1. Đọc thuộc bài thơ
 2. Cảm nhận của em về bài thơ " Đề Hà Nội tỉnh thi"
 Đọc thêm: Thăng Long thành hoài cổ
 (Bà Huyện Thanh Quan)
 Tạo hoá gây chi cuộc hý trường,
 Đến nay thấm thoắt mấy tinh sương.
Lối xưa xe ngựa hồn thu thảo,
Nền cũ lâu đài bóng tịch dương,
Đá vẫn trơ gan cùng tuế nguyệt,
Nước còn cau mặt với tang thương.
Ngàn năm gương cũ soi kim cổ, 
Cảnh đấy người đây luống đoạn trường
 Rót kinh nghiÖm:
 hïïõ&õïïg
........

Tài liệu đính kèm:

  • docvan 8 moi soan huyen.doc