Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 1 đến 14

Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 1 đến 14

 TÔI ĐI HỌC

 Thanh Tịnh

A/ Mục tiêu cần đạt:

 -Cảm nhận tâm trạng hồi hộp,cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “tôi” ở buổi tưụ trường đầu tiên trong đời.

 -Thây được ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ,gợi dư vị trữ tình man mác của Thanh Tịnh.

 B/ Chuẩn bị:

 GV:Tranh ảnh minh họa. Nghiên cứu STK+SGK Giáo án

 HS:Soạn trước bài.

 C/Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:

 

doc 21 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 883Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 1 đến 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 1 NS:
 Tiết: 1,2 ND:
 TÔI ĐI HỌC
 Thanh Tịnh
A/ Mục tiêu cần đạt:
 -Cảm nhận tâm trạng hồi hộp,cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “tôi” ở buổi tưụ trường đầu tiên trong đời.
 -Thâùy được ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ,gợi dư vị trữ tình man mác của Thanh Tịnh.
 B/ Chuẩn bị:
 GV:Tranh ảnh minh họa. Nghiên cứu STK+SGK àGiáo án
 HS:Soạn trước bài.
 C/Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
Nội dung hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của học sinh
I/GIỚI THIỆU:
1.Tác giả:
Thanh Tịnh(1911-1988) tên thật là Trần Văn Ninh .
Quê :TT-Huế.
2.Tác phẩm:
Truyện ngắn “tôi đi học” in trong tập truyện “Quê mẹ”, xuất bản 1941.
-Truyện có bố cục theo dòng hồi tưởng theo trình tự thời gian. 
II/PHÂN TÍCH:
1.Trình tự diễn tả những kỉ niệm của nhà văn.
 Từ hiện tại nhà văn nhớ về dĩ vãng:biến chuyển của trời đất cuối thu và hình ảnh các em nhorutj rè núp dưới nón mẹ lần đầu tiên đến trường gợi cho nhân vật “tôi” nhớ lại ngày đầu tiên của buổi tựu trường.
2.Tâm trạng của nhân vật “tôi”.
-Nghe gọi đến tên “tôi” giật mình và lúng túng.
-Cảm thấy sợ khi sắp phải rời tay mẹ.
-Vừa ngỡ ngàng,hồi hộp lại vừa tự tin,nhân vật “tôi”nghiêm trang bước vào giờ học đầu tiên.
3.Tình cảm của người lớn đối với các em.
-Cha mẹ chuẩn bị đầy đủ cho con ở buổi tựu trường
-Oâng đốc từ tốn ,bao dung.
-Thầy giáo trẻ vui tính, giàu tình yêu thương.
4.Nghệ thuật.
-Kết họp hài hòagiữa kể, miêu tả,với bộc lộ tâm trạng cảm xúc.
-Hình ảnh so sánh đặc sắc.
III/TỔNG KẾT:
Trong cuộc đời mỗi con người,kỉ niệm trong sáng của tuổi học trò ,
Nhất là buổi tựu trừơng đầu tiên thường được ghi nhớ mãi.TT đã diễn tả dòng cảm nghĩ này bằng nghệ thuật tự sự xen miêu tả và biểu cảm với những rung động tinh tế qua truyện ngắn”tôi đi học”.
HĐ1:khởi động
Bài mới:Trong cuộc đời của mỗi con người,những kỉ niệm tuổi học tròđược lưu giữ bền lâu trong trí nhớ,càng đáng nhớ hơn là buổi tựu trường đầu tiên.
HĐ2:Đọc hiểu văn bản.
 Hãy trình bày những hiểu biết của em về nhà văn Thanh Tịnh?
Hãy trình bày tác phẩm?
Truyện có bố cục theo trình tự n ào?
 Gv đọc và hướng dẫn cách đọc tác phẩm.
HĐ3: phân tích.
Những gì đã gợi lên trong lòng nhân vật “tôi” kỉ niệm về buổi tựu trường đầu tiên?đọc toàn bộ truyện ngắn, em thấy những kỉ niệm này được nhà văn diễn tả theo trình tự nào?
HẾT TIẾT 1
Hãy tìm những hình ảnh, chi tiết chứng tỏ tâm trạng hồi hộp,cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “tôi” khi cùng mẹ đi đén trường, tới trường khi nghe gọi tên và phải rời tay mẹ cùng các bạn đi vào lớp, khi ngồi tronh lớp đón nhận tiết học đầu tiên?
Em có nhận xét gì về thái độ cử chỉ của người lớn đối với các em lần đầu đi học?
(đó là mt giáo dục ấm áp là nguồn nuôi dưỡng các em trưởng thành.)
 Hãy tìm và phân tích các hình ảnh ss ?
 Nhận xét về đặc sắc nghệ thuật của truyện ngắn này?
(toát lên chất trữ tìnhthiết tha,êm dịu) 
 HĐ 4: CỦNG CỐ
Hãy trình bày nội dung và nhệ thuật của văn bản”tôi đi học”?
 Cho học sinh xem tranh minh họa.
 HĐ5:Củng cố.
 -Hãy phân tích tâm trạng hồi hộp ,cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “tôi”?
-Hãy phân tích nội dung và nghệ thuật của văn bản?
HĐ6:Dặn dò
-Học bài:nd ghi
-Kể lại văn bản
-Soạn:Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ.
+Từ ngữ nghĩa rộng?nghĩa hẹp?
+Nêu được vd.
Thanh Tịnh có mặt trên khá nhiều lĩnh vực:truyện ngắn, truyện dài,thơ, ca dao, bút kí văn học .
Toàn bộ tác phẩm là những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường.
Theo trình tự thời gian
Của buổi tựu trường.
Từ hiện tại nhớ về quá khứ.
 Những kỉ niệm được diễn tả theo trình tự thời gian
-trên con đường đến trường
-khi nhìn thấy ngôi trường
 -khi ngồi vào bàn học buổi học đầu tiên.
Tâm trạng hồi hộp ,bỡ ngỡ.
Cảnh vật, con đường đến trường, bộ quần áo mới,nâng niu mấy quyển vở.
Hồi hộp khi nghe gọi đến tên. 
Cảm thấy vừa gần gũi vừa xa lạ với mọi người
àvừa ngỡ ngàng vừa tự tin
 Cha mẹ chuẩn bị tập,sách, quần áo mới
Qua hình ảnh về người lớn chúng ta nhận ra trách nhiệm và tấm lòng của nhàtrường đv thế hệ trẻ.
 Hình ảnh ss:
“tôi quên.. đãng”
“ý nghĩngọn núi”
 Bố cục theo dòng hồøi tưởng theo trình tự thời gian.
Nội dung trả lời phần ghi nhớ SGK
Xem tranh
Hồi hộp khi nghe gọi đến tên.
Tháy sợ khi phải rời tay mẹ
Tâm trạng của nhân vật “tôi”.
-Nghe gọi đến tên “tôi” giật mình và lúng túng.
-Cảm thấy sợ khi sắp phải rời tay mẹ.
-Vừa ngỡ ngàng,hồi hộp lại vừa tự tin,nhân vật “tôi”nghiêm trang bước vào giờ học đầu tiên.
Nghệ thuật.
-Kết hợp hài hòagiữa kể, miêu tả,với bộc lộ tâm trạng cảm xúc.
-Hình ảnh so sánh đặc sắc.
Thực thiện theo yêu cầu
Tuần:1 NS: CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ
Tiết:3 ND:
A/MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
-Hiểu được cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ và mqh với cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ.
-Thông qua bài học rèn luyện tư duy trong việc nhận thức mqh giữa cái chung và cái riêng.
B/CHUẨN BỊ:
GV: soạn giáo án+ bảng phụ
HS:Soạn trước bài.
C/ KIỂM TRA BÀI CŨ:
-Kể tóm tắt văn bản tôi đi học của Thanh Tịnh?
-Hãy phân tích tâm trạng của nhân vật “tôi” trong vb “tôi đi học”?
D/TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nội dung hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I/ TỪ NGỮ NGHĨA RỘNG TỪ NGỮ NGHĨA HẸP.
 Nghĩa của một từ ngữ có thể rôïng hơn hoạêc hẹp hơn nghĩa của từ ngữ khác .
 Một từ ngữ được coi là có nghĩa rộng khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó bao hàm phạm vi nghĩa của một số từ ngữ khác
 Một từ ngữ được coi là có nghĩa hẹp khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó được bao hàm trong phạm vi nghĩa của từ ngữ khác.
 Một từ ngữ có nghĩa rộng đv những từ ngữ này,đồng thời có có thể có nghĩa hẹp hơn đv từ ngữ khác.
II/ LUYỆN TẬP:
1.BT1:Lập sơ đồ kquát.
a/
Y phục
quần
áo
Aùo dài,sơ mi quần đùi, 
 Quần dài 
Vũ khí
b/
Súng 
Bom 
Súng trường bom ba càn
Đại bác bom bi
2/BT2:từ ngữ nghĩa rộng.
 a/ chất đốt b/nghệ thuật
 c/thức ăn d/ nhìn
 e/ đánh
3/ BT3:từ ngữ nghĩa hẹp.
 a.Xe cộ:xe dạp, xe lăn,
 b.Kim loại:sắt, đồng, 
 c.Hoa quả:cam, quýt..
 d.Họ hàng :nội, ngoại.
4/ BT4:TN không thuộc phạm vi nghĩa của nhóm.
a.thuốc lào. b. thủ quỹ
c.bút điện d.hoa tay.
5/BT5:
-ĐT nghĩa rộng: khó
- ĐT nghĩa hẹp :nức nở, sục sùi.
HĐ 1:khởi động.
Nghĩa của từ có tính chất khái quát nhưng trong một ngôn ngữ phạm vi khái quát nghĩa của từ ngữ không giống nhau.
HĐ 2:HT kiến thức mới
Gv treo đồ dùng dh sơ đồ mục 1 lên bảng.
 Nghĩa của từ “động vật”rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của từ “cá”?vì sao?
 HS trả lời câu hỏi b (SGK tr 10).
 Nghĩa của các từ :thú, chim, cá, rộng hơn nghĩa của từ nào? Và hẹp hơn nghĩa của từ nào?
 từ nghĩa rộng ?từ nghĩa hẹp?
HĐ 3:luyện tập
 Hãy lập sơ đồ khái quát các từ trên?
Gọi HS lên bảng làm
GV cùng các nhóm còn lại sửa chữa.
Gọi HS đọc bài tập 2,3,4,5 và thảo luận làm các bài tập trên.(5ph)
GV sửa 
HĐ 4: củng cố
--Em hiểu như thế nào là từ ngữ có nghĩa rộng và từ ngữ có nghĩa hẹp?
--Hãy nêu ví dụ về từ nghĩa rộng ? từ nghĩa hẹp ?
 HĐ 5: Dặn dò
 -Học bài : nd ghi
 -Xem lại bài tập
 -Soạn bài:Tính thống nhất về chủ đề của vB
+ Khái niệm?
+Thực hành làm bài tập.
Nghĩa của từ “động vật”rộng hơn vì nó bao hàm các từ:cá, thú ,chim
 Nghĩa của từ thú rộng hơn vì từ “thú” bao gồm:hươu, voi, sưtử, cáo..
 Rộng hơn nghĩa của từ:gà, vịt,chim..và hẹp hơn nghĩa của từ “động vật”.
Ghi nhớ SGK.
Thảo luận lập sơ đồ (3 ph)
Các nhóm trình bày kết quả thảo luận
Ghi vở.
Đọc bài tập
Thảo luận
Trình bày
Ghi nhận.
Từ ngữ nghĩa rộng là TN bao hàm từ ngữ khác.
Từ ngữ nghĩa hẹp là từ ngữ nghĩa bị bao hàm..
 Nêu ví dụ minh họa.
Nghĩa của một từ ngữ có thể rôïng hơn hoạêc hẹp hơn nghĩa của từ ngữ khác .
 Một từ ngữ được coi là có nghĩa rộng khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó bao hàm phạm vi nghĩa của một số từ ngữ khác
 Một từ ngữ được coi là có nghĩa hẹp khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó được bao hàm trong phạm vi nghĩa của từ ngữ khác.
 Một từ ngữ có nghĩa rộng đv những từ ngữ này,đồng thời có có thể có nghĩa hẹp hơn đv từ ngữ khác.
Tuần:1 NS: TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN
Tiết :4 ND: 
A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
-Nắm được chủ đề văn bản, tính thống nhất về chủ đề văn bản.
-Biết viết một văn bản đảm bảo tính thống nhất về chủ đề.
-Biết xác định và duy trì đối tượng trình bày,lựa chọn ,sắp xếp các phần sao cho văn bản tập trung nêu bật ý kiến,cảm xúc của mình.
B.CHUẨN BỊ:
GV: nghiên cứu SGK+ STK àGiáo án
HS: soạn trước bài.
C. KIỂM TRA BÀI CŨ:
 Hãy trình bày cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ? Nêu ví dụ minh họa
D .TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nội dung hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của học sinh
I/ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN:
 Chủ đề là đối tượng và vấn đề chính mà văn bản biểu đạt.
II/ TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN:
 Vb có tính thống nhất về chủ đề khi chỉ biểu đạt chủ đề xác định không xa rời hay lạc sang chủ đề khác.
 Để viết hoặc hiểu một vb,cần xác định chủ đề,đề mục trong quan hệ giữa các phần trong vb và các từ ngữ then chốt thường lập đi lập lại.
III/LUYỆN TẬP:
1.BT1: xác định chủ đề.
a.Đề tài vb thể hiện ở chủ đề về rừng cọ.các ý xoay quanh đtượng rừng cọ.
b.Cđ:thể hiện sự gắn bó và tình cảm yêu thương của người dân Sông Thao với rừng cọ quê hương.
 c.Chủ đề được thể hiện ở toàn vb từ việc miêu tả rừng cọ đến cuộc sống của người dân.
 d.Các câu thể hiện chủ đề:
- “chẳng có.trập trùng”
-“người STquê mình”
2.BT2:các ý làm cho bài viết lạc đề là ... ong văn bản và cách trình bày đoạn văn j
-Viết được các đoạn văn mạch lạc, đủ sức làm sáng tỏ một nội dung nhất định .
B / CHUẨN BỊ :
GV :tham khảo SGK +STK à giáo án.
HS : soạn trước bài .
C / KIỂM TRA BÀI CŨ :
- Hãy kể tóm tắt đoạn trích “TỨC NƯỚC VỠ BỜ “ của Ngô Tất Tố ?
-Hãy phân tích nhân vật chị Dậu và tinh thần “tức nước vỡ bờ “ ?
D/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Nội dung hoạt động 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I.THẾ NÀO LÀ ĐOẠNVĂN ?
 Đoạn văn là đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản, bắt đầu từ chữ viết hoa lùi đầu dòng, kết thúc bằng dấu chấm xuống dòng và thường biểu đạt một ý tương đối hoàn chỉnh .Đoạn văn thường do nhiều câu tạo thành .
II.TỪ NGỮ VÀ CÂU TRONG ĐOẠN VĂN .
Đoạn văn thường có từ ngữ chủ đềvà câu chủ đề.
 Từ ngữ chủ đề là các từ ngữ được dùng làm đề mục hoặc từ ngữ được lặp lại nhiều lần nhằm duy trì đối tượng biểu đạt.
 Câu chủ đề mang nội dung khái quát,lời lẽ ngắn gọn,thường đủ 2 thành phần chính và đứng ở đầu hoặc cuối đoạn văn.
 Các câu trong đoạn văn có nhiệm vụ triển khai và làm sáng tỏ chủ đề của đoạn bằng các phép : diễn dịch , qui nạp ,song hành .
III. LUYỆN TẬP :
1/ BT 1:
_Văn bản có 2 ý .
_Mỗi ý được diễn đạt thành một đoạn văn.
2/ BT 2 :
Đoạn a :diễn dịch.
Đoạn b :song hành .
Đoạn c :song hành .
HĐ 1 : Khởi động.
Bài mới :
 -Tìm hiểu thế nào là đoạn văn ?
 -Từ ngữ và câu trong đoạn văn ?
HĐ 2 :HT kiến thức mới.
Gọi hs đọc vb “Ngô Tất Tố và tác phẩm Tắt đèn”
 Vb trên gồm mấy ý?mỗi yư được viết ntn ?
 Em thường dựa vào dấu hiệu nào để nhận biết đoạn văn ?
 Hãy trình bày đặc điểm cơ bản của đoạn văn? Thế nào là đoạn văn ?
Hãy đọc lại đoạn 1 vb “NTT và tp Tắt đèn”.
 Hãy tìm từ ngữ chủ đề trong đoạn văn trên ?
 Hãy đọc đoạn 2 và tìm câu then chốt trong đoạn?
Tại sao biết đó là câu chủ đề của đoạn ?
 Hãy phân tích và so sánh cách trình bày ý của 2 đoạn văn trên ?
 Đọc đoạn “các tế bào.phần tế bào “. Hãy xác định câu chủ đề ?
 Nd đoạn văn trên được trình bày theo kiểu nào ?
 Cách trình bày nd trong một đoạn văn ?
HĐ 3:Luyện tập .
Gọi hs đọc bài tập 1,2.
Yêu cầu thảo luận 5 phút.
Gọi trình bày .
GV cùng HS sửa chữa .
HĐ 4 :CỦNG CỐ.
_Thế nào là đoạn văn ?
_Trình bày từ ngữ và câu trong đoạn văn ?
 _Hãy đọc một đoạn văn và giải thích từ ngữ chủ đề và câu chủ đề ?
HĐ 5 :DẶN DÒ .
_Học bài.
_Làm bài tập 3,4.
_Soạn bài :chuẩn bị viết bài tập làm văn số 1.
(kiểm tra lý thuyết và thực hành )
Văn bản trên được viết thành 2 ý ,mỗi ý được viết thành 1 đoạn văn .
 Cách nhận biết :
Bắt đầu từ chữ viết hoa lùi đầu dòng và kết thúc bằng dấu chấm xuống dòng.
 * Đặc điểm đoạn văn.
 -Bắt đầu bằng chữ viết hoa.
 - Biểu đạt một ý hoàn chỉnh.
Ngô Tất Tố à các câu trong đoạn vătrên,thuyết minh cho đối tượng này.
 *câu chủ đề :
-Tắt đèn là tp tiêu biểu nhất của NTT .-->các câu còn lại điều làm sáng tỏ cho câu văn trên.
 Đ1: song hành.
Đ2 :diễn dịch .
câu chủ đề đứng ở cuối đoạn văn .
kiểu quy nạp.
 Cách trình bày theo kiểu quy nap, diễn dịch ,song hành.
Đọc và thảo luận bài tập 1,2.
Thảo luận và trình bày.
Nhóm 5 bt 1.
Nhóm 6 bt 2.
1/ BT 1:
_Văn bản có 2 ý .
_Mỗi ý được diễn đạt thành một đoạn văn.
2/ BT 2 :
Đoạn a :diễn dịch.
Đoạn b :song hành .
Đoạn c :song hành .
Ghi nhận .
ĐV là đơn vị tạo nên vb ;viết hoa , lùi đầu dòng 
 Từ ngữ chủ đề làm đề mục.
 Câu chủ đề mang nội dung khái quát.
Các câu trong đoạn văn có nhiệm vụ triển khai và làm sáng tỏ chủ đề của đoạn bằng các phép : diễn dịch , qui nạp ,song hành .
Thực thiện đúng yêu cầu.
Tuần 4 NS : LÃO HẠC
Tiết 13,14 ND: Nam Cao
A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
_Thấy được tình cảnh khốn cùng và nhân cách cao quý của Lão Hạc ;Qua đó hiểu thêm về số phận đáng thương và vẻ đẹp tâm hồn của người nông dân Việt Nam trước CM tháng 8 -1945.
_Thấy được lòng nhân đạo sâu sắc của nhà văn Nam Cao :thương cảm,xót xa và thật sự trân trọng đối với người nông dân nghèo khổ.
B / CHUẨN BỊ :
GV : soạn giáo án
HS :soạn trước bài.
C/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Nội dung hoạt động 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I/ GIỚI THIỆU :
1.Tác giả :
 Nam Cao (1915-1951), quê : Hà Nam.
 Oâng là nhà văn hiện thực xuất sắc ,.
 Năm 1996 được nhà nước truy tặng giải thưởng HCM về VHNT.
 2. Tác phẩm :
 Lão Hạc là một trong những truyện ngắn xuất sắc viết về người nông dân của Nam Cao.
II/ PHÂN TÍCH :
 1 . Hoàn cảnh và diễn biến tâm trạng Lão Hạc :
 -Hoàn cảnh : nhà nghèo ,vợ đã chết, chỉ còn đứa con trai (vì không có tiền cưới vợ anh bỏ đi làm ở đồn điền Cao su).
 -Sau khi bán cậu vàng, lão cứ day dứt, ăn năn.
 -Các chi tiết về ngoại hình của Lão thể hiện một cõi lòng đang vô cùng đau đớn, xót xa ân hận.
 àLão sống tình nghĩa, thủy chung và trung thực.
2 . Nguyên nhân dẫn đến cái chết của Lão Hạc :
_Tình cảnh đói khổ túng quẫn ,đói khổ.
_Lão chết để bảo toàn căn nhà và mảnh vườn cho con trai Lão.
 3. Thái độ và tình cảm của ông Giáo đối với Lão Hạc :
-Hành động, cách cư xử ân cần chứng tỏ lòng đồng cảm và yêu thương Lão.
-Cái chết đau đớn của lão Hạc lại khiến ông Giáo giật mình mà ngẫm nghĩ về cuộc đời : “Con người có nhân cách như lão mà không được sống”.
 4. Cuộc đời và tính cách của người nông dân trong xã hội cũ :
-Lâm vào tình cảnh nghèo khổ, bế tắc.
-Tính cách cao quý,tận tụy, hi sinh vì người thân của người nông dân.
 III/TỔNG KẾT :
Truyện ngăn Lão Hạc đã thể hiện một cách chân thật, cảm động số phận đau thương của người nông dân trong xã hội cũ và phẩm chất tiềm tàng của họ.Đồng thời, truyện còn cho thấy tấm lòng yêu thương ,trân trân trọng đối với người nông dân và tài năng nghệ thuật xuất sắc của Nam Cao,đặc biệt trong việc miêu tả tâm lí nhân vậtvà cách kể chuyện .
HĐ 1: khởi động
Bài mới : Các sáng tác của Nam Cao có vị trí cao trong văn học hiện thực
HĐ 1 :Đọc hiểu văn bản.
 Hãy trình bày những hiểu biết của em về nhà văn Nam Cao ?
(Oâng là nhà văn thấm nhuần sâu sắc chủ nghĩa nhân đạo yêu thương trân trọng con người ).
 Em hiểu gì về tác phẩm Lão Hạc ?
Hướng dẫn hs đọc tp.
GV cùng hs giải thích các từ ngữ khó .
HĐ 2: phân tích .
 Em hãy ch biết tình cảnh của Lão Hạc như thế nào 
Hãy phân tích diễn biến tâm trạng của Lão Hạc xung quanh việc bán cậu vàng. Qua đó em tháy Lão Hạc là người như thế nào ?
 ( Việc đàùnh phải bán cậu vàng càng chứng tỏ tình thương con sâu sắc của Lão Hạc)
 Liệt kê các chi tiết miêu tả về ngoại hình của Lão Hạc?
 HẾT TIẾT 1
 Em hiểu như thế nào về nguyên nhân dẫn đến cái chết của Lão Hạc? Qua những điều Lão Hạc thu xếp nhờ cậy ông Giáo rồi sau đó tìm cái chết em suy nghĩ gì về tình cảnh và tính cách lão Hạc?
Hãy trình bày cảm nhận của nhân vật “tôi” đối với Lão Hạc và nêu ý nnghĩ của nhân vật “tôi” trước việc lão hạc xin bả chó ?
(Lão đã lựa chọn cái chết, ý nghĩ lão tự trừng phạt ghê gớm nó càng chứng tỏ tính trung thực,lòng tự trọng đáng quý của lão Hạc )
Em hãy trình bày cảm cảm nhận về cuộc đời và tính cách của người nông dân trong xã hội cũ qua đoạn trích “tức nước vỡ bờ” và Lão Hạc” ?
 HĐ 4 :TỔNG KẾT.
 Hãy trình bày nội dung ,ý nghĩa và nghệ thuật của văn bản Lão Hạc ?
 Hướng dẫn hs thực thiện phần luyện tập SGK?
HĐ 5 :CỦNG CỐ
-hãy kể tóm tắt truyện ngắn Lão Hạc của nhà văn nam Cao ?
-Em hiểu như thế nào về nguyên nhân dẫn đến cái chết của Lão Hạc ?
-Tình cảm của nhân vật “tôi” đối với lão Hạc ntn?
-Em hiểu gì về người nông dân trong xh cũ?
HĐ 6 :DẶN DÒ.
 -Học bài:nd ghi
-Kể tóm tắt vb
 -Soạn bài : Từ tượng hình, từ tượng thanh.
 +Đặc điểm, công dụng.
 +Xác định đúng.
Oâng là nhà văn xuất thân ở nông thôn, ông hiểu biết sâu sắc cuộc sống nghèo khổ của người nông dân.
Cùng vắi truyện ngắn Chí phèo ,Lão Hạc đã được dựng lại trong bộ phim “Làng Vũ Đại Ngày Aáy” 
Tình cảnh Lão Hạc :nhà rất nghèo ,vợ đã chết, chỉ có một đứa con trai ..
Qua nhiều lần nói đi nói lại ý định bán chó với ông Giáo à Lão đã suy tính đắng đo nhiều lắm.
 Lão cứ ăn năn day dứt khi bán cậu Vàng.
 Lão là người sống tình nghĩa ,trung thực và thủy chung.
 “ mặt lão đột nhiên co rúm lại .”
Do tình cảnh đói khổ,túng quẫn dẫn đến cái chết đó là hành động tự giải thoát.
 Lão còn 30 đồng bạc và mảnh vườn nhưng lão tự tử để bảo toàn tài sản cho con trai lão 
(đã bỏ đi làm ở đồn điền cao su .)
Nhân vật “tôi” đồng cảm với hoàn cảnh của lão Hạc.
 Lão Hạc làm ông Giáo phải suy nghĩ về cuộc đời.
Lão Hạc rất đáng kính nhưng lại phải chết vật vã và dữ dội .
Các tác phẩm này cho người đọc hiểu tình cảnh nghèo khổ bế tắc của người nông dân trong xh cũ và thấy được vẻ đẹp tâm hồn cao quý, lòng hy sinh vì người thân của người nông dân.
Cuộc đời và tính cách của người nông dân trong xã hội cũ :
-Lâm vào tình cảnh nghèo khổ, bế tắc.
-Tính cách cao quý,tận tụy, hi sinh vì người thân của người nông dân.
Nội dung phần ghi nhớ SGK .
Làm phần luyện tập
Kể tóm tắt
-Chết để dành tiền cho con.
-Chết để không mất đi mảnh vườn.
Thái độ và tình cảm của ông Giáo đối với Lão Hạc :
-Hành động, cách cư xử ân cần chứng tỏ lòng đồng cảm và yêu thương Lão.
 Cuộc đời và tính cách của người nông dân trong xã hội cũ :
-Lâm vào tình cảnh nghèo khổ, bế tắc.
-Tính cách cao quý,tận tụy, hi sinh vì người thân của người nông dân.
Người nông dân lâm vào tình cảnh bế tắc.
Tt theo yêu cầu.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Van 8 HKI.doc