LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:SGV
II.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Ổn định.
2.Bài cũ:Theo em yếu tố biểu cảm có vai trò ntn trong bài văn nghị luận?
3.Bài mới:
I.NHẬN XÉT CHUNG:
VD:SGK/111
Đoạn trích:Tắt đèn(Ngô Tất Tố)
1.Mẫu:Cai lệ rõ đầu roi xuống đất,thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ.
.
= >Có nhiều cách sắp xếp trật tự từ trong câu trên.
2.Tác giả lựa chọn trật tự từ như trong đoạn trích là vì:
-Từ “roi” được lặp lại ngay đầu câu có tác dụng liên kết chặc các câu.
-Việc đặt từ thét ở cuối câu có tác dụng liên kết chặc câu ấy với câu sau.
LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:SGV II.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định. 2.Bài cũ:Theo em yếu tố biểu cảm có vai trò ntn trong bài văn nghị luận? 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS PHẦN GHI BẢNG I.NHẬN XÉT CHUNG: VD:SGK/111 Đoạn trích:Tắt đèn(Ngô Tất Tố) 1.Mẫu:Cai lệ rõ đầu roi xuống đất,thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ. . = >Có nhiều cách sắp xếp trật tự từ trong câu trên. 2.Tác giả lựa chọn trật tự từ như trong đoạn trích là vì: -Từ “roi” được lặp lại ngay đầu câu có tác dụng liên kết chặc các câu. -Việc đặt từ thét ở cuối câu có tác dụng liên kết chặc câu ấy với câu sau. -Việc mở đầu bằng cụm từ “rõ đầu roi xuống đất “có tác dụng nhấn mạnh sư hung hãn của cai lệ. = >Trong 1 câu có thể có nhiều cách xấp xếp trật tự từ khác nhau(tuỳ theo mục đích của người giao tiếp) *Ghi nhớ :SGK II.MỘT SỐ TÁC DỤNG CỦA SỰ SẮP XẾP TRẬT TỰ TỪ: 1.VD: a.Trật tự từ trong câu”Đùng đùngchỗ anh Dậu”thể hiện thứ tự trước sau của các hoạt động. b. -Trật tự từ trong câu”Chị Dậutay hắn”thể hiện thứ tự trước sau của các hoạt động. -Trật tự từ trong cụm từ “Cai lệ và người nhà lí tưởng “thể hiện thứ bậc cao thấp của các nhân vật. -Trật tự trong cụm từ”Roi song tay thước và dây thừng”tương ứng với trật tự của cụm từ đứng trước:Cai Lệ mang roi songdây thừng. 2/ Cách viết của nhà văn
Tài liệu đính kèm: