Giáo án Ngữ văn 8 - Kì II - Tiết 101: Văn bản: bàn luận về phép học

Giáo án Ngữ văn 8 - Kì II - Tiết 101: Văn bản: bàn luận về phép học

Tiết 101 – Văn bản:

BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Những hiểu biết bước đầu về thể tấu.

- Quan điểm tư tưởng tiến bộ của tác giả về mục đích, phương pháp học và mối quan của việc học với sự phát triển của đất nước.

- Đặc điểm hình thức lập luận của văn bản.

2. Kĩ năng:

- Đọc hiểu văn bản viết theo thể tấu.

- Nhận biết, phân tích cách trình bày luận điểm trong đoạn văn diễn dịch và quy nạp, cách sắp xếp và trình bày luận điểm trong văn bản.

3. Thái độ: - Rút ra bài học cho bản thân về phép học.

II. CÁC KĨ NĂNG SÔNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC.

 

doc 3 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 696Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Kì II - Tiết 101: Văn bản: bàn luận về phép học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:................................
Lớp 8A	Tiết (theo TKB): Ngày dạy:  Sĩ số: Vắng: 
	Tiết 101 – Văn bản: 
Bàn luận về phép học
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Những hiểu biết bước đầu về thể tấu.
- Quan điểm tư tưởng tiến bộ của tác giả về mục đích, phương pháp học và mối quan của việc học với sự phát triển của đất nước.
- Đặc điểm hình thức lập luận của văn bản.
2. Kĩ năng: 
- Đọc hiểu văn bản viết theo thể tấu.
- Nhận biết, phân tích cách trình bày luận điểm trong đoạn văn diễn dịch và quy nạp, cách sắp xếp và trình bày luận điểm trong văn bản.
3. Thái độ: - Rút ra bài học cho bản thân về phép học.
II. Các kĩ năng sông cơ bản được giáo dục.
III. Chuẩn bị:
1. Giáo viên.
- Tài liệu tham khảo: SGV, Thiết kế bài giảng, Tư liệu tham khảo.
- Phương tiện: SGK, Giáo án.
- Phương pháp, kĩ thuật dạy học: 
2. Học sinh: - SGK, Vở soạn, Vở ghi.
IV. Tiến trình dạy học.
1. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS.
2. Bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
* Hoạt động 1 - Đọc và tìm hiểu Chú thích.
- Hướng dẫn HS đọc văn bản, tìm hiểu Chú thích.
- Hướng dẫn HS đọc.
- Cho HS tìm hiểu Chú thích.
? Trình bày vài nét về tác giả Nguyễn Thiếp?
? Xuất xứ tác phẩm? Tác phẩm được viết theo thể loại nào? Đặc điểm của loại đó như thế nào?
- Yêu cầu HS giải thích các từ khó.
- Nghe, tiếp thu.
- Đọc.
- Tìm hiểu.
- Theo dõi, trình bày.
- Theo dõi, trả lời.
- Giải thích từ khó.
I. Đọc và tìm hiểu Chú thích.
1. Đọc.
2. Tìm hiểu Chú thích.
a. Tác giả.
b. Tác phẩm.
- Viết theo thể tấu.
- Đặc điểm của thể tấu.
c. Giải thích từ khó..
* Hoạt động 2 - Đọc hiểu chi tiết.
? Theo tác giả, mục đích của việc học là gì?
? Phép dạy cần được tiến hành như thế nào?
? Phương pháp học thế nào là hiệu quả?
? Học theo phương pháp đó sẽ đạt được những kết quả như thê nào?
? Những lối học sai lầm nào đã bị tác giả phê phán?
? Hậu quả của những lối học ấy là gì?
- Suy nghĩ, trả lời.
- Suy nghĩ, phát biểu.
- Suy nghĩ, trả lời.
- Phát biểu.
- Suy nghĩ, trả lời.
- Suy nghĩ, phát biểu.
II. Đọc hiểu chi tiết.
1. Quan điểm của Nguyễn Thiếp về phép học.
- Mục đích của việc học: Học là đề rõ về đạo.
- Phép dạy.
+ Lúc đầu: Học tiểu học.
+ Tuần tự học tiến lên: Tứ thư, Ngũ kinh, Chư sử.
- Phương pháp học:
+ Rộng -> Tóm gọn.
+ Học đi đôi với hành.
- Kết quả.
+ Nhân tài lập được công.
+ Nhà nước vững yên.
+ Nhiều người tốt.
+ Triều đình ngay ngắn, thiên hạ thịnh trị. 
2. Phê phán những biểu hiện của lối học sai lầm.
- Học hình thức.
- Học để cầu danh lợi.
- Không biết đến tam cương, ngũ thường.
=> Hậu quả:
+ Chú tầm thướng, thần nịnh hót.
+ Nước mất, nhà tan.
* Hoạt động 3 – Tổng kết – Luyện tập.
- Hướng dẫn HS Tổng kết và Luyện tập.
- Cho HS đọc Ghi nhớ.
- Hướng dẫn HS làm Bài tập trong SGK.
- Đọc Ghi nhớ.
- Làm bài tập theo hướng dẫn của giáo viên.
III. Tổng kết – Luyện tập.
1. Tổng kết.
* Ghi nhớ:
(SGK, tr. 79).
2. Luyện tập.
3. Củng cố.
- Qua bài học trên, em rút ra được những kinh nghiệm gì cho bản thân về phương pháp học có hiệu quả?
4. Dặn dò.
- Học Ghi nhớ, Hoàn thiện Bài tập.
- Chuẩn bị bài bài mới.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 101.doc