Giáo án Ngữ văn 8 Học kỳ II - Trường PTCS Thắng Mố

Giáo án Ngữ văn 8 Học kỳ II - Trường PTCS Thắng Mố

Tiết 73 - Văn bản.

NHỚ RỪNG

 - Thế Lữ - (Tiết 1)

A. Mục tiêu cần đạt:

1. Về kiến thức:

- Giúp HS cảm nhận được niềm khao khát tự do mãnh liệt, nỗi chán ghét thực tại tù túng, tầm thường giả dối được thể hiện trong bài thơ qua lời con hổ bị nhốt ở vườn bách thú, thấy được tâm trạng của con hổ trong cũi sắt ở vườn bách thú. HS nhận diện được luật thơ, thể thơ, bố cục bài thơ.

2. Về tư tưởng:

- Giáo dục ý thức tích cực tự giác trong học tập.

3. Về kĩ năng:

- Rèn kĩ năng đọc, phân tích cảm thụ thể thơ tự do và bút pháp lãng mạn trong thơ mới.

B. Kiến thức trọng tâm:

- Phần II.1.

C. Phương pháp:

- Nêu vấn đề, vấn đáp.

D. Thiết bị dạy học:

- GV: Anh chân dung nhà thơ Thế Lữ, một số bài thơ khác của tác giả.

- HS : Đọc và soạn bài ở nhà.

 

doc 122 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 518Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 Học kỳ II - Trường PTCS Thắng Mố", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 20.
Ngày soạn:................................ 
Ngày dạy:.................................. 
Tiết 73 - Văn bản.
Nhớ rừng 
 - Thế Lữ - (Tiết 1)
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Về kiến thức:
- Giúp HS cảm nhận được niềm khao khát tự do mãnh liệt, nỗi chán ghét thực tại tù túng, tầm thường giả dối được thể hiện trong bài thơ qua lời con hổ bị nhốt ở vườn bách thú, thấy được tâm trạng của con hổ trong cũi sắt ở vườn bách thú. HS nhận diện được luật thơ, thể thơ, bố cục bài thơ.
2. Về tư tưởng:
- Giáo dục ý thức tích cực tự giác trong học tập.
3. Về kĩ năng:
- Rèn kĩ năng đọc, phân tích cảm thụ thể thơ tự do và bút pháp lãng mạn trong thơ mới.
B. Kiến thức trọng tâm:
- Phần II.1.
C. Phương pháp: 
- Nêu vấn đề, vấn đáp.
D. Thiết bị dạy học:
- GV: Anh chân dung nhà thơ Thế Lữ, một số bài thơ khác của tác giả.
- HS : Đọc và soạn bài ở nhà.
E. Hoạt động dạy - học:
1. Tổ chức: Sĩ số:...........................................................................
2. Kiểm tra: 
	 Kể tên các thể thơ đã học trong chương trình NV 7, 8?
 Đáp án: 
- Lớp 7: Thể thơ thất ngôn bát cú, tứ tuyệt, song thất lục bát, ngũ ngôn, ...
- Lớp 8: Thất ngôn bát cú, song thất lục bát, ngũ ngôn, ....
 3. Bài mới: 
 Giới thiệu: ở lớp 6, 7 (vòng một) các em đã được làm quen với một số thể thơ Đường luật: Thất ngôn bát cú, thất ngôn tứ tuyệt, ngũ ngôn tứ tuyệt, ... đó là một số thể thơ có niêm luật chặt chẽ, có tính chất khuôn sáo, trói buộc. Khoảng những năm 30 của thế kỷ 20 xuát hiện một phong trào thơ mới rất sôi động được coi là một cuộc cách mạng trong thơ ca, một thời đại trong thi ca. Đó là một phong trào thơ ca có tính chất lãng mạn tiểu tư t sản (1932 – 1945) gắn liền với những nhà thơ nổi tiếng như: Thế Lữ, Xuân Diệu, Huy Cận, ... Trong đó Thể Lữ được coi là người cắm ngọn cờ chiến thắng cho thơ mới, ông còn là người tiêu biểu nhất cho phong trào thơ mới chặng đầu. Chúng ta cùng tìm hiểu phong cách thơ Thế Lữ qua văn bản “Nhớ rừng”.
Hoạt động của 
giỏo viờn
Hoạt động của
học sinh
Nội dung bài
- Hướng dẫn h/s đọc văn bản: nhịp, giọng... Gv đọc mẫu gọi h/s đọc theo.
- GV treo chaõn dung Theỏ Lửừ.
Hướng h/s chỳ ý chỳ thớch (*) SGK trang 5.
H: Trỡnh bày đụi nột về tỏc giả?
H: Em đó biết được gỡ về phong trào Thơ Mới?
-> Dẫn giải: phong trào Thơ Mới (1932 - 1945) -> thơ tự do -> cú chất lóng mạn với những tờn tuổi tiờu biểu: Thế Lữ, Lưu Trọng Lư, Xuõn Diệu, Huy Cận, Hàn Mặt Tử, Chế Lan Viờn, Nguyễn Bớnh.
=> Phong cỏch thơ của ụng.
H: ễng được tặng danh hiệu gỡ? cú những tỏc phẩm nào?
- Xỏc định phương thức biểu đạt.
- Lưu ý những từ ngữ khú cần đọc kỹ để hiểu nội dung cặn kẽ
Gv treo bảng phụ cú nội dung sau và gọi h/s lờn điền vào chỗ trống.
Nội dung
- Khối căm hờn và niềm uất hận.
- Nỗi nhớ thời oanh liệt.
- Khao khỏt giấc mộng ngàn.
---------
H: Bài thơ cú điểm mới nào so với cỏc bài thơ cổ điển đó học?
=> Dựa trờn cấu trỳc văn bản dể tỡm hiểu nội dung bài học.
H: Tỏc giả mượn lời con hổ ở đõu?
(Cho h/s ghi 1/2 trang giấy chừa phần để ghi đối chiếu với mục 2).
H: Trong đoạn 1 của bài thơ tỏc giả trỡnh bày điều gỡ của hổ?
H: Theo em, hổ cú tõm trạng gỡ?
H: Cõu “Ta nằm dài... qua” cú ý nghĩa gỡ?
H: Hổ cú thỏi độ gỡ trước cảnh sống tự hóm?
-> cảm nhận của hổ về cảnh vườn bỏch thỳ.
H: Nhận xột chung của hổ về cảnh ở đõy là gỡ? Nờu dẫn chứng.
H: Chớnh vỡ lẽ đú nờn hổ cú phản ứng tỡnh cảm gỡ trước cảnh vật?
H: Theo em hổ cú ước muốn gỡ? Ước muốn đú cú ý nghĩa gỡ?
-> liờn hệ xó hội thực tại của tỏc giả; hoàn cảnh mà Tản Đà muốn thoỏt ly.
-> chỳ ý
-> h/s đọc văn bản
HS quan saựt
-> quan sỏt theo yờu caàu 
-> nờu bỳt danh, tờn thật, năm sinh, năm mất, quờ hương, vị trớ trong văn đàn
-> trỡnh bày những thụng tin đó nắm được.
-> nghe và tiếp thu.
-> trỡnh bày và liệt kờ.
-> biểu cảm giỏn tiếp.
-> đọc chỳ thớch để hiểu cỏch sử dụng từ của tỏc giaỷ
-> h/s lờn điền từ khuyết
Đoạn văn thực hiện
Đoạn 1 & 4
Đoạn 2 & 3
Đoạn 5	--------
-> khụng giới hạn số dũng, số tiếng, số đoạn.
-> ngắt nhịp tự do.
-> gieo vần linh hoạt.
-> giọng thơ mạnh mẽ, ào ạt.
 -> vườn bỏch thỳ.
-> những suy nghĩ, cảm nhận của nú.
-> căn hờn, nhục nhó...
-> thể hiện sự chỏn nản.
-> buụng xuụi vỡ bất lực.
-> tầm thường, giả dối.
-> liệt kờ những từ ngữ, chi tiết miờu tả cảnh.
-> mang niềm uất hận.
 -> được sống tự do với nỳi rừng thiờng liờng.
I. Tiếp xúc văn bản:
1. Đọc văn bản:
2. Tìm hiểu chú thích:
a. Tỏc giả: 
 - Thế Lữ (1097 - 1989), tờn thật là Nguyễn Thứ Lễ, quờ ở Bắc Ninh.
 - ễng là nhà thơ tiờu biểu nhất của phong trào Thơ Mới (1932 - 1945) ở chặng đầu với hồn thơ dồi dào, đầy lóng mạn.
- Được truy tặng Giải thưởng HCM năm 2003.
- Tỏc phẩm chớnh: Mấy vần thơ (1935), Vàng và mỏu (1934), Bờn đường thiờn lụi (1936).
b. Văn bản:
 - Phương thức biểu đạt:
 Biểu cảm.
 c. Từ khó:
3. Bố cục văn bản:
- Cấu trỳc văn bản:
 + Đoạn 1 & 4: khối căm hờn và niềm uất hận.
 + Đoạn 2 & 3: nỗi nhớ thời oanh liệt.
 + Đoạn 5: khao khỏt giấc mộng ngàn.
II. Phân tích văn bản:
 1. Cảnh con hổ ở vườn bỏch thỳ:
a. Tõm trạng của hổ:
 - Căm hờn, uất hận, chỏn chường.
 - Buụng xuụi vỡ bất lực.
b. Cảm nhận của hổ về vườn bỏch thỳ:
 - Giả dối: “hoa chăm, cỏ xộn, lối phẳng, cõy trồng,...”.
 - Tầm thường, thấp kộm.
=> Thể hiện sự chỏn ghột thực tế tự tỳng, khỏt khao sống tự do. Đõy chớnh là hỡnh ảnh xó hội đương thời được cảm nhận bằng tõm hồn lóng mạn của nhà thơ.
4. Củng cố:
* Bài tập trắc nghiệm: 
? Bài thơ “Nhớ rừng” được sáng tác trong khoảng thời gian nào?
	A. Trước Cách mạng Tháng 8 năm 1945.
	B. Trong kháng chiến chống Thực dân Pháp.
	C. Trong kháng chiến chống đế quốc Mĩ.
	D. Trước năm 30 của thế kỷ XX.
	5. Dặn dò:
- Học thuộc lòng bài thơ, nắm được tâm trạng của con hổ khi bị nhốt trong cũi sắt ở vườn bách thú.
- Soạn tiếp tiết 2 (Nỗi nhớ thời oanh liệt và giấc mộng ngàn của con hổ)
./.
Ngày soạn:............................ 
Ngày dạy:............................. 
Tiết 74 - Văn bản. 
Nhớ rừng 
 -Thế Lữ- (Tiết 2)
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Về kiến thức:
- Giúp HS cảm nhận được niềm khao khát tự do mãnh liệt, nỗi chán ghét thực tại tù túng, tầm thường giả dối được thể hiện trong bài thơ qua lời con hổ bị nhốt ở vườn bách thú, thấy được tâm trạng của con hổ trong cũi sắt ỏ vườn bách thú. HS nhận diện được luật thơ, thể thơ, bố cục bài thơ.
2. Về tư tưởng:
- Giáo dục ý thức tích cực tự giác trong học tập.
3. Về kĩ năng:
- Rèn kĩ năng đọc, phân tích cảm thụ thể thơ tự do và bút pháp lãng mạn trong Thơ mới.
B. Kiến thức trọng tâm:
 - Phần II. 2
C. Phương pháp:
- Nêu vấn đề, đàm thoại, thảo luận nhóm.
D. Thiết bị dạy học:
- GV: Bảng phụ.
- HS: Soạn bài ở nhà.
E. Hoạt động dạy - học:
1. Tổ chức: Sĩ số:..............................................................
2. Kiểm tra: 
Câu hỏi:
Đọc thuộc khổ 1 và 4 bài thơ “Nhớ rừng” và nêu tâm trạng của con hổ ở vườn bách thú?
Đáp án: 
(Tâm trạng của con hổ đó là tâm trạng uất ức, ngao ngán và bất lực trước thực tại tầm thường, giả dối, khao khát cuộc sống tự do, chân thật)
3. Bài mới: 
 Giới thiệu: ở tiết trước chúng ta đã cùng tìm hiểu về tâm trạng của con hổ khi bị nhốt ở vườn bách thú. Từ đó con hổ đã sống lại những kí ức, kỉ niệm oanh liệt vàng son thời quá khứ. Vậy hình ảnh con hổ trong chốn giang sơn hùng vĩ của nó được thể hiện như thế nào?
Hoạt động của 
giỏo viờn
Hoạt động của
học sinh
Nội dung bài
H: Đối lập với hoàn cảnh trờn là khụng gian nào?
(-> chỳ ý đoạn 2, 3)
H: Giang sơn của chỳa sơn lõm trong nỗi nhớ như thế nào?
H: Trờn tấm phụng đú, hổ hiện lờn ra sao?
H: Theo em, nhịp thơ lỳc này cần thế nào? 
H: Em cú nhận xột gỡ về hỡnh ảnh của hổ và tõm trạng của nú khi nhớ về quỏ khứ?
=> đú là lý do để hổ ở vườn bỏch thỳ luụn sống trong tỡnh thương và nỗi nhớ về thời vàng son -chỳa tể của muụn loài.
Treo tranh phúng to từ SGK.
Theo em, đõy là hỡnh ảnh của hổ trong cảnh nào?
H: Trong đoạn thơ 4 tỏc giả sử dụng biện phỏp tu từ gỡ? Nú xuất hiện mấy lần và cú tỏc dụng gỡ?
H: Qua đú em hiểu gỡ về tõm sự của nhà thơ?
- Gọi HS đọc ghi nhớ.
Cho h/s thảo luận nhúm:
Cõu 1: Em cú nhận xột gỡ về cảm xỳc của bài thơ?
Cõu 2: Tại sao tỏc giả lại dựng hỡnh ảnh con hổ bị nhốt ở vườn thỳ để thể hiện tõm sự của mỡnh?
 Cõu 3: Những hỡnh ảnh trong bài thơ cú đặc điểm gỡ?
 Cõu 4: Từ ngữ trong bài thơ cú điều gỡ đỏng chỳ ý?
H: Qua bài thơ tỏc giả tõm sự gỡ? Nếu là người cựng thời thỡ em sẽ hiểu và làm gỡ qua tõm sự đú?
-> chốt ý, ghi nhớ.
 -> nỳi rừng trong nỗi nhớ của hổ
- búng cả, cõy già, tiếng thột, tiếng giú gào...
- Doừng daùc,ủửụứng hoaứng
-> ngắn, mạnh.
-> trỡnh bày cảm nhận của bản thõn.
-> nghe
-> quan sỏt
-> nờu nhận xột và lý giải hợp lý.
-> xỏc định: cõu hỏi tu từ được sử dụng 4 lần (nờu tỏc dụng của nú).
-> lũng yờu nước thầm kớn, luyến tiếc quỏ khứ vàng son hào hựng của dõn tộc.
- HS đọc.
-> sụi nổi, cuồn cuộn, tuụn tràn.
-> hổ: chỳa sơn lõm. Cảnh vườn thỳ: thực tế tự tỳng...
-> cảnh rừng: thế giới tự do.
-> gợi hỡnh, gợi cảm, tớnh hàm sỳc cao, giàu nhạc điệu.
 => thảo luận chung.
II. Phân tích văn bản:
1. Cảnh con hổ ở vườn bỏch thỳ:
2 .Nỗi nhớ của hổ
 - Nỳi rừng hựng vĩ: búng cả, cõy già, giú gào, giọng nguồn hột nỳi...
 - Hỡnh ảnh hổ: dừng dạc, lượn, vờn, quắc mắt...
- Dựng cõu hỏi tu từ 4 lần để thể hiện vẻ đẹp của chỳa sơn lõm và cảm sắc thiờn nhiờn qua cỏc thời điểm: đờm vàng, ngày mưa, bỡnh minh, hoàng hụn.
=> Thể hiện sức sống mónh liệt của nỳi rừng và vị thế chỳa tể của hổ. Gúp phần bộc lộ trực tiếp nỗi tiếc nuối của hổ. Đõy cũng chớnh là tõm sự của nhà thơ.
 III. Tổng kết:
 (Ghi nhớ SGK).
IV. Luyện tập:
4. Củng cố:
- Tiếp tục thảo luận câu hỏi 4* (SGK) 
 Gợi ý: + Đó là sức mạnh của cảm xúc.
+ Trong thơ lãng mạn cảm xúc là yếu tố quan trọng hàng đầu. Từ đó kéo theo sự phù hợp của hình thức câu thơ. Cảm xúc phi thường kéo theo những chữ bị xô đẩy.
	5. Dặn dò:
- Học thuộc lòng và diễn cảm bài thơ, nắm được nội dung và hình thức của bài thơ.
- Soạn bài “Quê hương” của Tế Hanh; tìm hiểu bài “Câu nghi vấn”.
./.
Ngày soạn:................................ 
Ngày dạy:................................. 
Tiết 75 – Tiếng Việt.
Câu nghi vấn
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Về kiến thức:
- Giúp HS hiểu rõ đặc điểm hình thức câu nghi vấn. Từ đó HS phân biệt được câu nghi vấn với các loại câu khác. Nắm vững chức năng của câu nghi vấn là dùng để hỏi.
2. Về tư tưởng:
- Giáo dục ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
3. Về kĩ năng:
- Rèn cho các em kỹ năng sử dụng thành thạo câu nghi vấn.
B. Kiến thức trọng tâm:
- Phần I.2.
C. Phương pháp:
- Nêu vấn đề, thảo luận nhóm.
D. Thiết bị dạy học:
- GV: Bảng phụ thể  ... Giải thích: 
	- Thế nào là “Học đi đôi với hành”.
	- Thế nào là “Theo điều học mà làm”.
	b. Tại sao phải “Học đi đôi với hành”.
	Tạo sao phải “Theo điều học mà làm”.
	c. ý nghĩa của việc “Học đi đôi với hành” và“Theo điều 	học mà làm”.
	C. Kết bài: 
- Khẳng định lại một lần nữa nguyên lý “Học đi đôi với hành” và“Theo điều học mà làm”.
- Liên hệ bản thân.
IV. Nhận xét bài làm của học sinh:
1.Ưu điểm:
..................................................................................................................................... .....................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
2. Tồn tại:
..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... .....................................................................................................................................
V.Sửa lỗi sai:
1. Lỗi bố cục, thể loại:
..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... .....................................................................................................................................
2. Lỗi chính tả:
..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... .....................................................................................................................................
3. Lỗi dùng từ, diễn đạt:
..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... .....................................................................................................................................
	4. Củng cố:
- Đọc và bình một số bài viết hay:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
- Trả bài, trả lời thắc mắc và ghi điểm vào sổ.
5. Dặn dò:
- Hoàn thành bài viết của mình trên cơ sở các lỗi đã sửa.
- Soạn bài “Nước Đại Việt ta”.
./.
Ngày soạn:............ 
Ngày dạy:...................................... 
Tiết 116 – Tập làm văn.
Tìm hiểu các yếu tố tự sự và miêu tả
 trong văn nghị luận
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Về kiến thức:
- Giúp HS thấy được từ sự và miêu tả là những yếu tố cần thiết trong một bài văn nghị luận vì nó giúp cho bài văn nghị luận được rõ ràng, sáng tỏ hơn.
2. Về tư tưởng:
- Giáo dục ý thức tự giác, chủ động tích cực cho HS.
3. Về kĩ năng:
- Rèn kĩ năng vận dụng yếu tố miêu tả và tự sự vào làm bài văn nghị luận.
B. Kiến thức trọng tâm:
- Phần II.
C. Phương pháp:
- Nêu vấn đề, vấn đáp, thảo luận nhóm.
D. Thiết bị dạy học:
- GV: Tài liệu tham khảo về viết đoạn văn.
- HS: Chuẩn bị bài ở nhà.
E. Hoạt động dạy – học:
1. Tổ chức: Sĩ số:..
2. Kiểm tra: 
Câu hỏi:
	? Vai trò của yếu tố biểu cảm trong bài văn nghị luận?
Đáp án: 
	- Yếu tố biểu cảm trong bài văn nghị luận rất quan trọng.
	+ Tác động tới tư tưởng, tình cảm của người đọc, người nghe.
	+ Hiệu quả thuyết phục cao
	(là yếu tố phụ trợ)
3. Bài mới: 
 Giới thiệu: Như chúng ta đã biết trong bài văn nghị luận rất cần có yếu tố biểu cảm để làm cho bài văn nghị luận có sức thuyết phục lớn hơn. Bên cạnh đó thì nó cũng không thể thiếu được yếu tố miêu tả và tự sự. Vậy miêu tả và tự sự nó có vai trò như thế nào trong bài văn nghị luận, chúng ta vào bài ngày hôm nay ....
Hoạt động của 
giỏo viờn
Hoạt động của
học sinh
Nội dung bài
Gọi h/s đọc đoạn trớch a trang 113 - SGK.
H: Xỏc định yếu tố tự sự trong đoạn văn?
Yờu cầu h/s đọc đoạn trớch b trang 114 - SGK.
H: Yếu tố miờu tả trong đoạn này là gỡ?
H: Tại sao 2 đoạn văn trờn cú cỏc yếu tố tự sự và miểu tả nhưng khụng phải là văn bản miờu tả/tự sự?
H: Nếu đoạn trớch a và b khụng sử dụng yếu tố tự sự và miờu tả thỡ mục đớch của tỏc giả cú đạt được khụng? Vỡ sao?
H: Nếu chỉ để những đoạn này mà khụng cú từ ngữ, lý lẽ thỡ sao?
=> H: Trong văn nghị luận yếu tố miờu tả và tự sự cú vai trũ gỡ?
Gọi h/sinh đọc mục 2 trang 115, chia h/sinh ra 2 nhúm thảo luận trong 5 phỳt.
N1: Xỏc định yếu tố tự sự trong văn bản trờn?
N2: Yếu tố miờu tả trong văn bản này là gỡ?
N1 và N2: Vỡ sao văn chỉ kể và tả một số chi tiết và hỡnh ảnh?
=> khẳng định vai trũ .
(HS đọc nghi nhớ)
Gọi h/sinh đọc yờu cầu bài tập 1: cho h/sinh đọc kỹ yờu cầu, chỉ định 2 h/sinh lờn bảng giải bài tập.
Hướng dẫn h/sinh nhận xột, giỏo viờn uốn nắn, bổ sung.
Hướng dẫn h/sinh làm bài tập 2.
H: Yếu tố tự sự để trỡnh bày trong bài viết này là kể về gỡ?
H: Em sẽ miờu tả đối tượng nào trong việc trỡnh bày luận cứ ở đõy?
-> đọc đoạn văn “Thuế mỏu”.
-> kể lại việc bắt lớnh và vũi tiền của bọn thực dõn.
-> đọc tiếp đoạn b.
-> người lớnh thuộc địa bị bắt xớch, nhốt, cú người canh gỏc.
-> h/sinh tham gia tranh luận.
-> khụng, lý giải nguyờn nhõn.
-> khụng là văn bản nghị luận mà chỉ đơn thuần là kể và tả.
=> phỏt biểu ý kiến.
-> thảo luận nhúm theo yờu cầu.
-> kể việc mang thai kỳ lạ của mẹ chàng Trăng; những chiến cụng của người Hỏn.
-> ngựa đỏ, vầng sỏng bạc, chiếc khăn lệnh, vế chõn voi, ngựa,...
-> tả và kể để làm dẫn chứng sỏng tỏ vấn đề.
(HS đọc nghi nhớ)
-> đọc bài tập theo hướng dẫn.
-> h/sinh làm bài, quan sỏt bài làm của bạn để nhận xột và sửa chữa.
-> nờu ý kiến.
-> xỏc định đối tượng và mục đớch miờu tả.
I. Yếu tố tự sự và miờu tả trong văn nghị luận:
1. Ngữ liệu:
2. Phân tích ngữ liệu:
*. NL1:
- Đoạn văn a: Kể lại việc bắt lớnh và vũi tiền của bọn thực dõn.
- Đoạn văn b: Người lớnh thuộc địa bị bắt xớch, nhốt, cú người canh gỏc.
*. NL 2:
-Kể việc mang thai kỳ lạ của mẹ chàng Trăng; những chiến cụng của người Hỏn.
- Ngựa đỏ, vầng sỏng bạc, chiếc khăn lệnh, vế chõn voi, ngựa,...
- Tả và kể để làm dẫn chứng sỏng tỏ vấn đề.
=> Bài văn nghị luận thường vẫn cần phải cú cỏc yếu tố tự sự và miờu tả. Hai yờu tố này giỳp cho việc trỡnh bày luận cứ trong bài văn nghị luận được rừ ràng, cụ thể, sinh động hơn và do đú cú sức thuyết phục mạnh mẽ hơn.
 - Cỏc yếu tố tự sự và miờu tả được dựng làm luận cứ phải phụ vụ cho việc làm rừ luận điểm và khụng phỏ vỡ mạch lạc nghị luận của bài văn.
* Ghi nhớ: (SGK-t/116)
II. Luyện tập:
 Bài tập 1: 
 - Yếu tố tự sự là:
 + Kể về hoàn cảnh sỏng tỏc của bài thơ.
 + Kể lại tõm trạng của Bỏc.
=> Giỳp người đọc hiểu rừ về vấn đề nghị luận.
 - Yếu tố miờu tả là:
 + Trời xứ Bắc trong đờm trăng sỏng.
 + Cảm xỳc từ lũng người.
 => Giỳp người đọc hỡnh dung rừ hơn cảnh đẹp và tõm tư của người tự cỏch mạng.
Bài tập 2:
 - Cú thể sử dụng yếu tố tự sự khi cần kể về một kỷ niệm với bài ca dao/cõu chuyện liờn quan đến bài ca dao.
 - Dựng yếu tố miờu tả để gợi vẻ đẹp thanh khiết của hoa sen.
4. Củng cố:
- Cho h/sinh đọc thờm trang 117.
5. Dặn dũ:
- Học bài.
- Hoàn chỉnh bài tập.
- Chuẩn bị: “ễng Giuốc - đanh mặc lễ phục”.
./.
Tuần 31.
Ngày soạn:............................. 
Ngày dạy:.............................. 
Tiết 117 - Văn bản. 
ông giuốc-đanh mặc lễ phục (Tiết 1)
 (Trích: “Trưởng giả học làm sang” Mô-li-e) 
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Về kiến thức:
- Giúp HS thấy được qua lớp kịnh trên sân khấu: Mô-li-e là nhà soạn kịch tài ba, xây dựng lớp kịch sinh động, khắc hoạ tài tình tính cách nhân vật và gây được tiếng cười sảng khoái.
2. Về tư tưởng:
- Giáo dục ý thức tích cực tự giác trong học tập.
3. Về kĩ năng:
- Rèn kĩ năng đọc kịch bản theo kiểu phân vai, tìm hiểu nhân vật qua lời nói, hành động và mâu thuẫn kịch.
B. Kiến thức trọng tâm:
- Phần II. 1.
C. Phương pháp:
- Nêu vấn đề, vấn đáp, thuyết trình.
D. Thiết bị dạy học:
- GV: Tranh ảnh chân dung Mô-li-e, toàn văn bản
- HS: Soạn bài theo hệ thống câu hỏi đọc hiểu.
E. Hoạt động dạy – học:
1. Tổ chức: Sĩ số:
2. Kiểm tra: 
Câu hỏi:
? Những lợi ích của đi bộ được tác giả đề cập đến trong “đi bộ ngao du”- Phần 3?
Sức khoẻ tăng cường.
Tính khí trở nên vui vẻ.
Tiết kiệm được tiền bạc.
Gồm ý a, b.
Đáp án: 
	- HS trình bày theo SGK - nhận xét, ghi điểm
	- ý đúng: (d).
3. Bài mới: 
 Giới thiệu: Mô-li-e là nhà soạn kich nổi tiếng của Pháp. Ông đã từng sáng tác nhiều tác phẩm hài kịch nổi tiếng như: Tac-tuýp, Đông giăng, Lão hà tiện, ..một trong những tác phẩm đó phải kể đến tác phẩm kịch “Trưởng giả học làm sang” có đoạn trích học hôm nay. ...

Tài liệu đính kèm:

  • doc5.GA ngu van 8 (3 cot HK II).doc