Giáo án Ngữ văn 8 học kì I - Trường THCS Nậm Ty

Giáo án Ngữ văn 8 học kì I - Trường THCS Nậm Ty

 Tiết: 1 + 2 Văn bản PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH

 ( Trích)

 ¬ - Lê Anh Trà -

1. Mục tiêu

 a. Về kiến thức : Thấy được vẻ đẹp trong phong cách HCM là sự kết hợp hài hoà giữa tr/thống & hiện tại, DT & nhân loại thanh cao mà giản dị.

 b. Về kĩ năng : Giúp HS nhận biết một văn bản thuyết minh có tính mẫu để vận dụng.

 c. Về thái độ : Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, (H) có ý thức tu dưỡng học tập, rèn luyện theo gương Bác.

2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

 a. Chuẩn bị của giáo viên: Soạn bài, tham khảo tài liệu.

 b. Chuẩn bị của học sinh: Học bài, chuẩn bị bài theo HD.

3. Tiến trình bài dạy

a. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS (1’)

 * Đặt vấn đề vào bài mới (1’) : Trong chương trình ngữ văn 7, các em đã được tìm hiểu VB “ĐTGD của Bác Hồ” của Phạm Văn Đồng đã thấy được Bác là người sống rất giản dị mà thanh cao. Bác không những là chiến sĩ yêu nước, nhà CM vĩ đại. Người còn là danh nhân VHTG. Vẻ đẹp VH chính là nét nổi bật trong phong cách HCM.

 

doc 203 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 694Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 học kì I - Trường THCS Nậm Ty", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 1
* Kết quả cần đạt:
- Thấy được những vẻ đẹp trong phong cách HCM – sự kết hợp hài hoà giữa tr/thống và hiện đại, dân tộc & nhân loại, vĩ đại & bình dị - để càng thêm kính yêu Bác, tự nguyện học tập theo gương Bác.
- Nắm được các phương châm hội thoại về lượng & về chất để vận dụng trong giao tiếp.
- Biết s/d 1 số biện pháp NT trong VB TM.
Ngày soạn: 13/8/2010 Ngày giảng: Lớp 9A : 
 Lớp 9B : 16/8/2010 
 Tiết: 1 + 2 Văn bản PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH 
 ( Trích)
 	 	 - Lê Anh Trà -
1. Mục tiêu 
 a. Về kiến thức : Thấy được vẻ đẹp trong phong cách HCM là sự kết hợp hài hoà giữa tr/thống & hiện tại, DT & nhân loại thanh cao mà giản dị.
 b. Về kĩ năng : Giúp HS nhận biết một văn bản thuyết minh có tính mẫu để vận dụng.
 c. Về thái độ : Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, (H) có ý thức tu dưỡng học tập, rèn luyện theo gương Bác.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
	a. Chuẩn bị của giáo viên: Soạn bài, tham khảo tài liệu.
	b. Chuẩn bị của học sinh: Học bài, chuẩn bị bài theo HD.
3. Tiến trình bài dạy
a. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS (1’)
	* Đặt vấn đề vào bài mới (1’) : Trong chương trình ngữ văn 7, các em đã được tìm hiểu VB “ĐTGD của Bác Hồ” của Phạm Văn Đồng đã thấy được Bác là người sống rất giản dị mà thanh cao. Bác không những là chiến sĩ yêu nước, nhà CM vĩ đại. Người còn là danh nhân VHTG. Vẻ đẹp VH chính là nét nổi bật trong phong cách HCM.
b. Nội dung bài mới
?
?
?
?
GV
GV
?
GV
?
?
GV
?
?
GV
?
?
GV
Em hãy trình bày xuất xứ của VB?
Theo em VB Phong cách HCM được viết với mục đích gì?
Hãy xác định phương thức biểu đạt chính của VB này?
Hãy xđịnh bố cục của đoạn trích? Từ đó cho biết ND của từng phần?
Nêu YC cách đọc
- Đọc mẫu Đ1.
- Gọi (H) đọc & nhận xét.
Cho (H) chú ý các từ khó, giải thích thêm 2 từ “Bất giác” & “đạm bạc”
YC (H) chú ý vào phần 1.
Đâu là những biểu hiện sự “ Tiếp xúc với VH nhiều nước” của CT.HCM?
Bác còn làm thơ = chữ Hán, viết văn = tiếng Pháp.
Cách tiếp xúc VH của Bác có gì đặc biệt?
Em hiểu thế nào là c/đời đầy chuân chuyên & thế nào là sự uyên thâm VH?
Trước hết tgiả tập trung làm stỏ q/trình tiếp thu VH nhân loại của Bác-1 lối sống rất hiện đại của HCM. Trong c/đời đi tìm đường cứu nước Người đã đi khắp 5 châu 4 bể, tiếp xúc với nhiều nền VH trên TG
Tác giả đã bình luận gì về những biểu hiện VH của Bác?
Em hiểu “ Những ả/h qtế và cái gốc VH DT” ở Bác ntn?
Người luôn có ý thức học tập, tiếp thu VH 1 cách tích cực & có trọn lọc. Người đứng vững trên nền tảng VHVN để tiếp thu những nét đẹp về VH của các DT.
Để làm rõ đặc điểm ph/cách VH.HCM tác giả đã sử dụng những biện pháp thuyết minh nào? và ph/pháp đó có hiệu quả ntn?
Qua p/tích em hiểu gì về vẻ đẹp trong phong cách VH HCM?
Yêu cầu HS nắm được một số nét cơ bản về tác giả và nội dung của phần đã tìm hiểu.
I. Đọc và tìm hiểu chung: 15’
1. Vài nét về tgiả-TP:
- Được trích từ bài “Phong cách HCM, cái vĩ đại gắn với cái giản dị” được in trong cuốn sách “HCM & VH VN (1990).
- Trình bày cho ngươi đọc hiểu & quý trọng vẻ đẹp của phong cách Bác Hồ.
- Phương thức TM.
2. Bố cục:
- VB chia ra làm 2 phần.
+ P1: Từ đầu ð rất hiện đại (vẻ đẹp trong phong cách VH của Bác).
+ P2: Còn lại (vẻ đẹp trong phong cách sinh hoạt của Bác).
3. Đọc:
- Đọc giọng chậm rãi, bình tĩnh, khúc triết.
- “Bất giác” 1 cách tự nhiên, ngẫu nhiên, ko dự định trước.
- “Đạm bạc” Giản dị, không cầu kì, bày vẽ.
II. Phân tích: 27’
1. Vẻ đẹp trong phong cách VH của Bác:
- Trong cuộc đời CM của mình Bác đã:
+ “Ghé lại nhiều hải cảng, thăm các nước châu phi, châu á, châu mỹ”.
+ Sống dài ngày ở Pháp, ở Anh.
+ Nói & viết thạo nhiều thứ tiếng ngoại quốc: Pháp, Anh, Hoa, Nga.
- Trên đường hoạt động CM: “ Trong c/đời đầy chuân chuyên, bên những con tàu vượt trùng dương”
- Trong LĐ: Người đã làm nhiều nghề.
- Học hỏi nghiêm túc: đến đâu người cũng học hỏi, tìm hiểu VH NT đến 1 mức khá uyên thâm.
- Tiếp thu có định hướng: Tiếp thu mọi cái đẹp, cái hay, đồng thời phê phán những tiêu cực của CNTB.
- Diện tiếp xúc: Nhiều nước, nhiều người trên thế giới cả ở Phương đông & Phương tâychịu ả/h của tất cá các nền VH.
- Cuộc đời đầy những gian nan vất vả.
- Tri thức VH đạt đến độ sâu sắc.
- “ Những điều kì lạ là rất hiện đại”.
- Bác tiếp thu các gtrị VH nhân loại – VH của Bác mang tính nhân loại.
- Bác vẫn giữ vững các gtrị VH nước nhà-VH của Bác mang đậm bản sắc DT.
- Đó là sự đan xen bổ xung stạo hài hoà 2 nguồn VH, VH nhân loại & VH DT trong tri thức VH của con người bác.
+ So sánh.
+ Liệt kê.
+ Kết hợp bình luận.
- Đảm bảo tính khách quan cho ND được tr/bày, khơi gợi cho người đọc cảm xúc, tự hào, tin tưởng.
* Là sự kết hợp hài hoà giữa tr/thống VH DT & tinh hoa VH nhân loại.
d. Hướng dẫn HS tự hởc nhà: 1’
 - Học bài theo ghi nhớ SGK.
 - P/tích vẻ đẹp trong phong cách VH của Bác.
 - Đọc & soạn bài tiếp theo.
************************************************
Ngày soạn: 13/8/2010 Ngày giảng: Lớp 9A : 
 Tiết 2 Lớp 9B : 16/8/2010
 Tiết 2 Văn bản : PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH ( tiếp theo) 
 ( Trích)
 	 	 - Lê Anh Trà -
 1. Mục tiêu 
 a. Về kiến thức : Thấy được vẻ đẹp trong phong cách HCM là sự kết hợp hài hoà giữa tr/thống & hiện tại, DT & nhân loại thanh cao mà giản dị.
 b. Về Kĩ năng : Giúp HS nhận biết một văn bản thuyết minh có tính mẫu để vận dụng.
 c. Về thái độ : Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, (H) có ý thức tu dưỡng học tập, rèn luyện theo gương Bác.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
 a. Chuẩn bị của giáo viên: Soạn bài, tham khảo tài liệu.
 b. Chuẩn bị của học sinh: Học bài, chuẩn bị bài theo HD.
3. Tiến trình bài dạy
a. Kiểm tra bài cũ (5’)
 * Câu hỏi : Điều kỳ lạ nhất trong phong cách VH HCM là gì?
 * Đáp án : Điều kỳ lạ độc đáo nhất trong phong cách VH HCM là sự kết hợp hài hoà những p/chất khác nhau, thống nhất trong 1 con người. Đó là tr/thống & hđại, Pđông & Ptây, xưa & nay, DT & Qtế, vĩ đại & bình dị. Đó là sự kết hợp hài hoà nhất từ xưa tới nay trong LS DT VN.
	* Đặt vấn đề vào bài mới (1’) : ở bài học trước qua tìm hiểu các em đã thấy vẻ đẹp trong p/cách VH của Bác. Vẻ đẹp trong p/cách sinh hoạt của Bác được hiện lên ntn? Chúng ta cùng tìm hiểu trong tiết học ngày hôm nay.
 b. Dạy nội dung bài mới
GV
?
?
?
?
?
GV
?
?
?
?
?
?
GV
?
?
GV
?
Cho (H) theo dõi phần ND thứ 2 của VB.
Tgiả đã TM p/cách sinh hoạt của Bác trên những khía cạnh nào? ở mỗi khía cạch đó có những biểu hiện cụ thể nào?
Ngôn ngữ tgiả TM có gì đặc biệt?
Hãy cho biết tgiả dùng PP TM nào?
Từ đó vẻ đẹp nào trong cách sống của Bác được làm sáng tỏ?
Cách sống của Bác đã gợi t/cảm nào trong em?
ở đoạn tiếp theo này tgiả tập trung làm nổi bật là lối sống giản dị của Bác
YC (H) về nhà tìm hiểu những câu thơ viết về lối sống giản dị của Bác
Cho (H) chú ý đoạn cuối của VB.
Trong đoạn cuối VB tgiả đã dùng PP TM nào?
Hãy chỉ ra những biểu hiện của PP đó?
PP TM đó mang lại hiệu quả gì cho đvăn này?
Tgiả thể hiện điều gì khi TM phong cách sinhhoạt của Bác?
Tại sao tgiả có thể k/định rằng lối sống của Bác Hồ có k/năng đem lại HP thanh cao cho tâm hồn & thể xác?
Qua đó em nhận thức được gì về vẻ đẹp trong p/cách s/hoạt của Bác?
Đó là vẻ đẹp vốn có, tự nhiên, gần gũi ko xa lạ với mọi người. Mọi người đều có thể học tập.
Em hãy nêu nét đặc sắc về NT của VB?
Với những nét NT trên đã truyền tải được ND gì?
Gọi (H) đọc ghi nhớ.
Yêu cầu HS nắm được nội dung phong cách của Hồ Chí Minh và những phương pháp thuyết minh mà tác giả đã sử dụng trong văn bản. 
Từ bài “PC HCM” em học tập được điều gì để viết VB TM?
I. Đọc và tìm hiểu chung: 
II. Phân tích: 29’
1-
2- Vẻ đẹp trong p/cách sinh hoạt của Bác:
- Căn nhà của Bác: “Chiếc nhà sàn nhỏ = gỗ bên cạnh chiếc ao vẻn vẹn có vài phòng tiếp khách, họp chi bộ, làm việc & ngủ”
- Trang phục của Bác: Bộ quần áo bà ba nâu, chiếc áo chấn thủ, đôi dép lốp như của các ca sĩ Trường Sơn.
- Bữa ăn của Bác: Đạm bạc với những món ăn DT, không cầu kỳ như cá kho rau luộc, dưa ghém, cà muối.
- Tư trang của Bác: ít ỏi, 1 chiếc va ly con với vài bộ quần áo, vài kỷ niệm của c/đời dài.
+ Ngôn ngữ giản dị với những từ chỉ số lượng ít ỏi, cách nói dân dã (chiếc, vài, vẻn vẹn).
- Liệt kê các biểu hiện cụ thể xác thực trong đ/sống s/hoạt của Bác.
* Bình dị, trong sáng.
- Cảm phục, thương mến.
- PP TM = ss.
- So sánh cách sống của lãnh tụ HCM với lãnh tụ của các nước khác “ Tôi dám chắc () lại sống đến mức giản dị & tiết chế như vậy”
- So sánh cách sống của Bác với các vị hiền triết xưa: Ta nghĩ đến Nguyễn Trãi ở Côn Sơn hay Nguyễn Bỉnh Khiêm xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao.
- Nêu bật sự kết hợp giữa vĩ đại & bình dị ở nhà CM HCM. Làm sáng tỏ cách sống bình dị trong sáng của Bác.
- Thể hiện niềm cảm phục tự hào của người viết.
- “Nếp sống giản dị & thanh đạm của Bác HồTâm hồn & thể xác”.
- Sự bình dị gắn với thanh cao trong sạch, tâm hồn ko phải chịu những toan tính vụ lợi, tâm hồn được thanh cao & HP.
- Sống thanh bạch, giản dị, thể xác ko phải gánh chịu ham muốn, bệnh tật ð thể xác được thanh cao HP.
* Lối sống giản dị, đạm bạc nhưng thanh cao trang trọng.
III- Tổng kết – Ghi nhớ: 6’
1. Nghệ thuật : Kết hợp giữa kể & bình luận chọn lọc những chi tiết tiêu biểu. S/d NT đối lập.
2. Nội dung : HCM 1 nhân cách lớn có sự kết hợp hài hoà giữa tr/thống VH DT với tinh hoa VH nhân loại giữa giản dị & thanh cao.
* Ghi nhớ: (SGK)
IV- Luyện tập: 3’
 Để viết hay 1 VB TM cần dùng phép liệt kê ss kết hợp với bình luận.
d. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: 1’
 - Học bài, soạn bài mới.
 - P/tích vẻ đẹp trong phong cách s/hoạt của Bác.
 - Tìm, sưu tầm những câu thơ hay viết về lối sống giản dị của Bác..
************************************************
Ngày soạn: 13/8/2010 Ngày giảng: Lớp 9A : 
 Lớp 9B : 
	Tiết 3 Tiếng việt: CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
1. Mục tiêu 
a. Về kiến thức : Nắm được ND phương châm về lượng & phương châm về chất.
b. Về kĩ năng : Biết vận dụng những phương châm trong giao tiếp.
c. Về Thái độ : Có ý thức cao trong học tập. Yêu thích môn học.
2. Chuẩn bị của giáo viên:
	a. Chuẩn bị của giáo viên : Soạn bài, tham khảo tài liệu.
	b. Chuẩn bị của học sinh : Học bài, chuẩn bị bài theo HD.
3. Tiến trình bài dạy
a. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS (1’)
 	* Đặt vấn đề vào bài mới (1’) : Trong c/sống hàng ngày của cta, để hiểu về 1 v/đề hay 1 người nào đó thì bắt buộc phải có sự giao tiếp. Trong g/tiếp cta cần tránh những lỗi nào? Bài hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu.
b.Dạy nội dung bài mới
?
?
GV
?
?
?
GV
?
?
?
?
GV
?
?
?
G
?
?
?
GV
?
?
?
Em hiểu thế nào là “Phương châm”?
Phương châm hội thoại có nghĩa ntn?
Cho (H) đọc VD 1 (đoạn hội thoại 1)
Khi An hỏi “Học bơi ở đâu”? mà Ba trả lời: “ở dưới nước” .Theo em câu trả lời của Ba có làm cho An thoả mãn ko? Vì sao?
Em có thể thay bạn Ba trả lời ntn?
Tương t ... : hoàng tử, bệ hạ
Tầng lớp tư sản trước cách mạng tháng 8: cậu-mợ
Giới kinh doanh: vào cầu, móm, sập tiệm, chát (đắt) bèo (giá rẻ)
Giới thương nhân: sịn, sành điệu, tinh vi, đào mỏ
V, Trau rồi từ ( 5’)
1, Rèn luyện để nắm đầy đủ và chính xác nghĩa của từ, cách dùng từ là việc làm quan trọng để trau rồi vốn từ.
Biết thêm những từ chưa biết làm tăng vốn từ.
2, Bách khoa toàn thư: từ điển bách khoa ghi đầy đủ tri thức của các ngành.
-Bảo hộ mậu dịch: bảo vệ sản xuất trong nước chống lại sự cạnh tranh của hàng hoá nước ngoài trên thị trường nước mình.
3, Sửa lỗi 
a ,Sai từ béo bổ. Từ này chỉ tính chất cũng nhiều chất bổ dưỡng cho cơ thể =>để mang lại nhiều lợi nhuận.
b,Đạm bạc: có nghĩa có ít thức ăn toàn thứ rẻ tiền chỉ đủ ở mức tối thiểu=>tệ bạc.
c,Tấp nập: gợi tả quang cảnh đông người qua lại không ngớt=>tới tấp
c. Củng cố : Yêu cầu nắm được nội dung kiến thức vừa tìm hiểu. Biết sử dụng vào đời sống sinh hoạt hàng ngày.
d. Hướng dẫn học sinh học bài và làm bài ở nhà (1’) 
 -Hệ thống lại toàn bộ kiến thức đã học
 -Hoàn chỉnh bài tập 2 ý còn lại
Ngày soạn 25/10/09 Ngày giảng: Lớp 9D 31/10/09
 Tiết 49 Lớp 9C 30/10/09
nghị luận trong văn bản tự sự
 1.Mục tiêu: 
 a. Kiến thức : Giúp học sinh hiểu được thế nào là nghị luận trong văn bản tự sự. Vai trò và ý ngghĩa của yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự.
 b. Kĩ năng : Luyện tập nhận diện các yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự và viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận.
 c. Thái độ : Hình thành thái độ nghiêm túc trong học tập. 
 2. Chuẩn bị:
 a.Của thầy: Đọc nghiên cứu soạn bài.
 b. Của trò: Học bài cũ, Đọc bài theo nội dung yêu cầu
3. Tiến trình bài dạy
 a. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS ( 1’)
 * Đặt vấn đề vào bài (1’) : ở tiết trước các em đã tìm hiểu yếu tố miêu tả và yếu tố biểu cảm trong văn bản tự sự. Bên cạnh đó trong văn bản tự sự còn xuất hhiện yếu tố nghị luận. Vậy yếu tố nghị luận thể hiện ntn trong văn bản tự sự. Hôm nay chúng ta đi tìm hiểu tiết học...
 b. Nội dung bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
? Nhắc lại các phương thức biểu đạt đã học?
? Em hãy so sánh sự khác nhau giữa văn nghị luận và các thể loại văn thông dụng khác?
(Đặc trưng của nghị luận là sự chặt chẽ rõ ràng và có sức thuyết phục cao)
? Thế nào là nghị luận?
( Mặc dù có những điểm khác nhau như thế nhưng nghị luận vẫn xuất hiện trong VB tự sự cũng như trong VB nghị luận vẫn xuất hiện yếu tố miêu tả tự sự biểu cảm và thuyết minh (lớp 8)
? Đọc đoạn trích và cho biết đoạn trích đó thuộc kiểu VB nào?
GV : Chia nhóm thảo luận trả lời các câu hỏi trong sgk?
? Lời kể trong đoạn trích là lời của ai?
? Ông giáo đang thuyết phục ai? Thuyết phục về điều gì?
? Để đi đến kết luận ấy ông giáo đưa ra luận điểm nào?
? Ông phát triển vấn đề đó ntn?
? Để làm rõ luận điểm ấy ông đã đưa mấy lí lẽ? Đó là những lí lẽ nào?
- Mối quan hệ b/c ht, bản tính tốt của con người đã bị khuất lấp sau những lời nói hành động ích kỉ, tàn nhẫn.
? Sau khi đưa ra những luận cứ để làm sáng rõ luận điểm, ông kết thúc vấn đề ntn?
(Trong đó có cả hành thiện của con người)
? Về hình thức các câu trong đoạn văn nên thường là loại câu gì?
? Tất cả các đặc điểm nội dung hình thức cách lập luận vừa nêu có phù hợp với tính cách của ông giáo không? Vì sao?
? Đoạn b là cuộc đối thoại của ai với ai?
? Cuộc đối thoại này về hình thức có gì đặc biệt? Ai là quan toà, ai là bị cáo?
( Điều quan trọng là phải trình bày lí lẽ dẫn chứng sao có sức thuyết phục mỗi bên đều có lập luận của mình.
? Kiều đã lập luận ntn? Cách dùng kiểu câu của Kiều có gì đáng chú ý?
? Hoạn Thư trong cơn hồn lạc phách xiêu ấy vẫn biện minh cho mình một đoạn lập luận thật xuất sắc. Hoạn Thư đã đưa ra mấy lập luận? Cách lập luận đó ra sao?
? Em có nhận xét gì về cách lập luận của Hoạn Thư?
? Với cách lập luận trên Hoạn Thư đã đưa Kiều vào tình thế ntn?
(Cuộc đối thoại Kiều và Hoạn Thư được diễn tả dưới hình thức nghị luận, hình thức này phù hợp với một phiên toà)
- >Tất cả những lí lẽ luận điểm cách lập luận mà nhân vật đưa ra là yếu tố nghị luận.
? Em thấy yếu tố nghị luận này có tác dụng gì trong Vb tự sự. Trong đoạn trích này?
Cụ thể trong từng đoạn trích?
(Nam Cao- Nguyễn Du không thể không dùng yếu tố nghị luận để tô đậm tính cách nhân vật mà mình muốn khác hoạ)
? Em rút ra kết luận gì về dấu hiệu và đặc điểm của yếu tố nghị luận trong VB tự sự?
( Nghị luận trong tự sự thường gắn với không khí tranh luận tức là đòi hỏi phải có đối tượng giao tiếp ngay cả trong độc thoại, người độc thoại cũng trong trạng thái phân thân để tự mổ xẻ vấn đề tự tranh luận với bản thân ).
? Trong đoạn trích văn nghị luận thường dùng những loại từ và câu nào?
? Tại sao lại sử dụng các từ và các câu như thế?
? Vậy có thể sử dụng yếu tố nghị luận ở tất cả các câu, các đoạn trong bài văn tự sự hay không? tại sao?
Cần tránh lạm dụng nghị luận lý thuyết dài dòng nặng nề
? Em đã học văn bản nghị luận hãy so sánh với yếu tố nghị luận trong VB tự sự có gì khác?
(Cần phân biệt sự khác nhau giữa lập luận trong văn bản nghị luận để có cách sử dụng hợp lý, có hiệu quả)
? Tóm tắt nội dung lý lẽ của lời lập luận của hoạn thư để làm sáng tỏ lời khen của nàng Kiều?
I, Yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự.(13’)
- Tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh, nghị luận.
+ Miêu tả, tự sự, biểu cảm, thuyết minh
- Dùng hình ảnh cảm xúc để tái hiện hiện thực cơ sở cho tư duy hình tượng, tưởng tượng và hư cấu.
+ Nghị luận
- Dùng lí lẽ lô gíc để phán đoán nhằm làm sáng tỏ ý kiến một quan điểm, một tư tưởng nào đó.
-Tư duy luân lí, khoa học lô gíc
->Là nêu các lí lẽ, dẫn chứng để bảo vệ một quan điểm, tư tưởng (luận điểm )nào đó
II.Tìm hiểu yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự ( 23’) 
1. Ví dụ
->Văn bản tự sự.
a. Đoạn trích Lão Hạc
- Lời của Ông giáo
-Suy nghĩ nội tâm của nhân vật ông giáo như một cuộc đối thoại ngầm. Ông giáo đối thoại với chính mình thuyết phục chính mình rằng vợ mình không ác để chỉ buồn chứ nỡ không nổi giận.
+ Nêu vấn đề: Nếu ta không cố và tìm hiểu những người sung quanh thì ta luôn có cớ để tàn nhẫn độc ác với họ.
+ Phát triển vấn đề: Vợ tôi không phải là người ác nhưng sở dĩ thị trở nên tàn nhẫn ích kỉ là vì thị đã quá khổ.
1. Khi người ta đau chân thì chỉ nghĩ đến cái chân đau ( tức là chỉ nghĩ đến nỗi đau của bản thân- ích kỉ một cách tự nhiên tất yếu, xuất phát từ qui luật tự nhiên)
2. Khi người ta khổ quá thì người ta không còn nghĩ đến ai được nữa.( tức là cảm thấy mình là người khổ nhất trên đời này rồi, cho nên dửng dưng, vô cảm với nỗi khổ của người khác. đây cũng là một cách tự nhiên, tất yếu cũng xuất phát từ quy luật tự nhiên 
3. Vì các bản tính tốt của người ta bị những nỗi lo lắng buồn đau ích kỉ che lấp mất
+ Kết thúc vấn đề: Khi đã tự thuyết phục được mình ông chỉ buồn chứ không nỡ giận.
->Trong nỗi buồn ấy vẫn bền bỉ một niềm tin vào khả năng hướng thiện, phục thiện, hành thiện của con người 
-Những từ câu mang tính chất nghị luận
Câu hô ứng thể hiện các phán đoán dưới dạng nếu ..thì; sở dĩ...là vì
Câu khẳng định: Ngắn gọn, khúc triết, 
- Phù hợp
- Vì : Là người có học thức hiểu biết giàu lòng thương người, luôn suy nghĩ trăn trở dằn vặt về cách sống, cách nhìn người, nhìn đời.
b. Đoạn trích “ Thuý Kiều báo ân báo oán” 
-> Cuộc đối thoại Kiều và Hoạn Thư
- Như một phiên toà
Kiều: Quan toà, Hoạn Thư: bị cáo
* Thuý Kiều
-Sau câu chào mỉa mai là lời đay nghiến xưa, nay đàn bà có mấy người ghê gớm cay nghiệt như mụ và xưa nay càng cay nghiệt lắm càng oan trái nhiều
- Câu khẳng định: Càng..càng
*Hoạn thư: 4 luận điểm
-Tôi là đàn bà ghen tuông chuyện thường tình.
-Tôi đối sử tốt với cô: khi cho ra gác Viết kinh- trốn không bắt lại (kể công)
-Tôi- cô chung chồng chắc gì chẳng ai nhường ai
-Dù sao tôi cũng trót gây đau khổ cho cô bây giờ chỉ biết trông cậy vào lòng khoan dung rộng lớn của cô ( Nhận tội và tâng bốc Kiều).
-Lớp lang đầy đủ, từ lẽ chung - tình riêng, từ chỗ tội mình đến sự độ lượng của người khác, lý lẽ sắc bén tình lí đầy đủ.
- Kiều phải công nhận tài của Hoạn Thư “Khôn ngoan đều mực nói năng phải lời” 
- Nhờ cách lập luận này mà Hoạn Thư đã đặt Kiều vào tình thế khó sử.
 Tha ra thì cũng may đời 
Làm ra thì cũng ra người nhỏ nhen 
- Tác dụng:Tô đậm tính cách nhân vật
Khắc hoạ những tính cách nhân vật, suy nghĩ trăn trở về lí tưởng, về cuộc đời về yêu ghét buồn vui như Ông giáo trong truyện Lão Hạc.
-Hoặc để khắc hoạ kiểu nhân vật với cách nói khúc triết gẫy gọn của Hoạn Thư trong truyện Kiều -> Làm cho truyện có tính triết lí sâu sắc, chủ đề được khắc sâu 1 cách ý vị
2. Bài học
- Nghị luận thực chất là các cuộc đối thoại (đối thoại với người hoặc với chính mình) trong đó người viết thường nêu những nhận xét, phán đoán các lí lẽ nhằm thuyết phục người nghe, người đọc về một vấn đè, một quan điểm tư tưởng nào đó.
* Trong văn bản TS để người đọc phải suy nghĩ về một vấn đề nào đó. Người viết người kể và nhân vật vật có khi nghị luận bằng cách nêu ý kiến, nhận xét cùng những lí lẽ và dẫn chứng dẫn chứng.
-Câu phủ định, khẳng định cặp quan hệ từ.
-Lập luận theo hướng liệt kê: Trước hết, ngoài ra ...
-Lập luận tổng hợp lý: Tóm lại,tổng kết lại
- Lập luận tạo sự tương phản đối ý: Trái lại, ngược lại ...
-> Các loại câu đó có tính chất lập luận ( khẳng định, phủ định, câu mệnh đề, hô ứng, quan hệ từ) Thể hiện tính chất nghị luận chặt chẽ ngắn gọn
* Nội dung đó thường được diễn đạt bằng hình thức lập luận, làm cho câu văn thêm phần triết lí
-> Không chỉ đan xen làm nổi bật sự việc con người. C/C vào tính chất nhân vật hoàn cảnh giao tiếp quan hệ giữa các nhân vật tham gia vào giao tiếp để lựa chọn cho phù hợp.
Yếu tố nghị luận phải kết hợp một cách tự nhiên hài hoà với lời kể, viết ngắn gọn sâu sắc.
- VB nghị luận người viết tập trung đưa ra các luận điểm luận cứ một cách đầy đủ có hệ thống và hết sức chặt chẽ. Các nội dung ý lớn, ý nhỏ phải gắn bó và phụ thuộc vào nhau trong toàn bài. Còn nghị luận trong VB tự sự chỉ là yếu tố đơn lẻ biệt lập trong một tình huống cụ thể, một sự việc hay một nhân vật cụ thể nào đó của câu chuyện.
Mục đích xuất hiện yếu tố nghị luận trong VB tự sự chỉ là để làm nổi bật sự việc con người.
III, Luyện tập ( 7’) 
Bài tập 2:
-Ghen tuông: Tính chung cảu đàn bà.
-Kể công ơn của mình với Kiều
-Là nạn nhân của chế độ đa thê 
Nhận tội lỗi về mình mong được tha thứ làm cho Kiều khó xử phải “tha ra thì cũng may đời
c. Củng cố : Yêu cầu nắm được thế nào là nghị luận trong văn bản tự sự. Biết sử dụng vào đời sống sinh hoạt hàng ngày và viết bài văn có sử dụng yếu tố nghị luận.
d. Hướng dẫn học sinh học bài và làm bài ở nhà (1’) 
 -Học nội dung ghi nhớ nắm kiến thức yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự.
 -Hoàn trình bài tập 1 ý 2.
 - Đọc bài (tập làm thơ 8 chữ)

Tài liệu đính kèm:

  • docGIÁO ÁN NGỮ VĂN 9A, 9B KỲ I MINH NĂM HỌC 2010 - 2011.doc