Giáo án Ngữ văn 8 đầy đủ chi tiết

Giáo án Ngữ văn 8 đầy đủ chi tiết

TUẦN 1: BÀI 1

Tiết 1: Văn bản: TÔI ĐI HỌC

 (Thanh Tịnh)

A.MỤC TIÊU: Giúp Học sinh:

-Cảm nhận được tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “tôi” ở buổi tựu trường đầu tiên trong đời.

-Thấy được ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ, gợi dư vị trữ tình man mác của Thanh Tịnh.

-Biết yêu thương, quý trọng thầy cô và gắn bó với bạn bè, trường lớp.

B.CHUẨN BỊ:

1.Giáo viên:

 -Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập, thiết kế bài giảng.

 -Chân dung Thanh Tịnh, tranh ngày khai trường(nếu có)

2.Học sinh:

 -Đọc truyện, trả lời câu hỏi Đọc - Hiểu văn bản.

 -Viết một đoạn văn ngắn nói về cảm xúc của mình trong ngày tựu trường đầu tiên.

 

doc 380 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 948Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 đầy đủ chi tiết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n: 19/08/2011
 Ngµy d¹y: 22/08/2011
 Gi¸o viªn: Vò Phong
 Tr­êng THCS VÜnh Phó
TUẦN 1: BÀI 1
Tiết 1: V¨n b¶n: TÔI ĐI HỌC
 (Thanh Tịnh) 
A.MỤC TIÊU: Giúp Học sinh:
-Cảm nhận được tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “tôi” ở buổi tựu trường đầu tiên trong đời.
-Thấy được ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ, gợi dư vị trữ tình man mác của Thanh Tịnh.
-Biết yêu thương, quý trọng thầy cô và gắn bó với bạn bè, trường lớp.
B.CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên:
	-Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập, thiết kế bài giảng.
	-Chân dung Thanh Tịnh, tranh ngày khai trường(nếu có)
2.Học sinh:
	-Đọc truyện, trả lời câu hỏi Đọc - Hiểu văn bản.
	-Viết một đoạn văn ngắn nói về cảm xúc của mình trong ngày tựu trường đầu tiên.
C.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
* Ho¹t ®éng 1: Khëi ®éng
1.Ổn định lớp:
8A: 
8B: 
2.Kiểm tra bài cũ:
	Kiểm tra việc chuẩn bị sách vở, soạn bài của học sinh vào đầu năm học.
3.Giới thiệu bài mới:
-Trong cuộc đời mỗi con người, những kỉ niệm tuổi học trò thường được lưu gi÷ trong trí nhớ. Đặc biệt là những kỉ niệm về ngày đầu tiên đi học:
 “ Ngày đầu tiên đi học 
 Mẹ dắt tay đến trường
 Em vừa đi vừa khóc
 Mẹ dỗ dành yªu th­¬ng”
Chúng ta sẽ ®ược hiểu rõ hơn qua truyện ngắn “Tôi đi học” của Thanh Tịnh
*Ho¹t ®éng 2: H­íng dÉn t×m hiÓu v¨n b¶n:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
 Giáo viên và 3-4 HS đọc bài một lần.
 GV nhận xét cách đọc của HS
 GV hướng dẫn HS đọc chú thích, trình bày ngắn gọn vài nét sơ lược về nhà văn Thanh Tịnh?
 (Cho HS xem chân dung nhà văn Thanh Tịnh)
 Em hãy nêu những nét chung về truyện ngắn Tôi đi học.
HS đọc chú thích, GV yêu cầu HS giải thích và giải thích một số từ khó
 Bố cục văn bản?
I. TiÕp xóc v¨n b¶n: 
 1.Đọc: 
 2.Tìm hiểu chú thích
 a.Tác giả:Thanh Tịnh (1911-1988) là bút danh của Trần Văn Ninh, quê ở tỉnh Thừa Thiên – Huế
 b.Tác phẩm: 
- Tôi đi học in trong tập Quê mẹ (1941), một tập văn xuôi nổi bật nhất của Thanh Tịnh.
 c.Giải thích từ khó : 
3-Bố cục: 4 đoạn
+ Đoạn 1: Tõ dÇu -> trªn ngän nói: C¶m nhËn cña t«i trªn ®­êng tíi tr­êng.
+ Đoạn 2: “tiếp theo....®­îc nghØ c¶ ngµy n÷a”: C¶m nhËn cña t«i lóc ë s©n tr­êng.
+ Đoạn 3: “Còn lại” – Tâm trạng nhân vật tôi trong líp häc
 -Thời gian và không gian của ngày đầu tiên tới trừơng được Tôi nhớ lại cụ thể như thế nào? Vì sao thời gian và không gian ấy lại trở thành những kỷ niệm sâu sắc trong lòng tác giả?
- Em hãy giải thích vì sao nhân vật Tôi lại có cảm giác thấy lạ trong buổi đầu tiên đến trường mặc dù trên con đường ấy, Tôi quen đi lại lắm lần?
- Chi tiết nào thể hiện từ đây, người học trò nhỏ sẽ cố gắng học hành quyết tâm và chăm chỉ?
- Thông qua những cảm nhận của bản thân trên con đường làng đến trường nhân vật Tôi đã tự bộc lộ đức tính gì của mình?
- Trong câu văn “Ý nghĩ thoáng qua trong trí tôi nhẹ nhàng như một làn mây lướt ngang ngọn núi”, tác giả sử dụng nghệ thuật gì và phân tích ý nghĩa cách diễn đạt ấy?
II/- Ph©n tÝch văn bản:
1. Tâm trạng của Tôi trên con đường cùng mẹ tới trường.
 - Thời gian buổi sáng cuối thu.
 - Không gian: trên con đường làng dài và hẹp.
 - Vì đó là thời điểm và nơi chốn quen thuộc gần gũi, gắn liền với tuổi thơ của tác giả. Đấy cũng là thời điểm đặc biệt của Tôi, lần đầu tiên được cắp sách đễn trường. 
=> Tình cảm và chuyển biến mạnh mẽ nhận thức của cậu bé, không lội qua sông thả diều và không ra đồng nô đùa nữa. Tôi đã lớn.
- Ghì thật chặt hai quyển vở mới trên tay, muốn thử sức tự cầm bút, thước...
 -> Phép so sánh. So sánh một hiện tượng vô hình với một hiện tượng thiên nhiên hữu hình đẹp đẽ. Chính hình ảnh này đã cho ngừơi đọc thấy kỷ niệm của Tôi ngày đầu tiên đi học thật cao đẹp và sâu sắc. 
* Ho¹t ®éng 3: Cñng cè, dÆn dß
- Đọc lại truyện và nắm bắt nội dung.
- Tiếp tục tìm hiểu diễn biến tâm trạng của nhân vật “tôi” và những nét đặc sắc về nghệ thuật của truyện.
- Chuẩn bị bài tiÕt 2
 _______________________________________________
 Ngµy so¹n: 19/08/2011
 Ngµy d¹y: 22/08/2011
 Gi¸o viªn: Vò Phong
 Tr­êng THCS VÜnh Phó
Tiết 2: V¨n b¶n: TÔI ĐI HỌC ( Tiếp theo)
 (Thanh Tịnh) 
A.MỤC TIÊU : Giúp Học sinh:
-Cảm nhận được tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “tôi” ở buổi tựu trường đầu tiên trong đời.
-Thấy được ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ, gợi dư vị trữ tình man mác của Thanh Tịnh.
-Biết yêu thương, quý trọng thầy cô và gắn bó với bạn bè, trường lớp.
B.CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên:
	-Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập, thiết kế bài giảng.
	-Chân dung Thanh Tịnh, tranh ngày khai trường(nếu có)
2.Học sinh:
	-Đọc truyện, trả lời câu hỏi Đọc - Hiểu văn bản.
	-Viết một đoạn văn ngắn nói về cảm xúc của mình trong ngày tựu trường đầu tiên.
C.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
* Ho¹t ®éng 1: Khëi ®éng
1.Ổn định lớp:
8A: 
8B: 
2.Kiểm tra bài cũ:
	Kiểm tra việc chuẩn bị sách vở, soạn bài của học sinh vào đầu năm học.
3.Giới thiệu bài mới
*Ho¹t ®éng 2: H­íng dÉn t×m hiÓu v¨n b¶n:
*Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản
- Ngôi trường Mỹ Lý hiện lên trong mắt Tôi trước và sau khi đi học có những gì khác nhau, và hình ảnh ấy có ý nghĩa gì?
- Khi tả các học trò nhỏ lần dầu tiên tới trường, tác gủa đã dùng hình ảnh so sánh gì, và điều ấy có ý nghĩa gì?
- Hình ảnh ông đốc được Tôi nhớ lại như thế nào? Qua chi tiết ấy, chúng ta cảm thấy tình cảm của người học trò như thế nào đối với ông đốc?
II- Ph©n tÝch văn bản: (Tiếp theo)
2- Cảm nhận của Tôi lúc ở sân trường.
 - cao ráo và sạch sẽ hơn.
 - Nhưng lần này: vừa xinh xắn, vừa oai nghiệm như cái đình làng Hòa Ấp khiến lòng Tôi đâm ra lo sợ vẫn vơ
- Sự nhận thức có phần khác nhau về ngôi trường Mỹ Lý thể hiện rõ sự thay đổi trong tình cảm và nhận thức của Tôi. 
 -> Trang nghiêm, thành kính của người học trò, tác giả đề cao tri thức khẳng định vị trí quan trọng của trường học 
 -Tác giả so sánh như “con chim non đứng bên bờ tổ,”. -> thể hiện khát vọng bay bỗng của tuổi trẻ trước việc học.
-Trong hồi ức của Tôi ông đốc được thể hiện qua lời nói, ánh mắt, thái độ rất đẹp.-> biết quý trọng, biết ơn, tin tưởng sâu sắc .
 Vì sao khi vào lớp học, trong lòng Tôi lại cảm thấy nỗi xa mẹ thật lớn, và Tôi có những cảm nhận gì khác khi bước vào lớp?
 Ngồi trong lớp học, vừa đưa mắt nhìn theo cánh chim, nhưng nghe tiếng phấn thì Tôi chăm chú nhìn thầy viết rồi lẩm nhẩm đọc theo. Những chi tiết ấy thể hiện điều gì trong tâm hồn của nhân vật Tôi?
 “Những cảm giác trong sáng” nảy nở của Tôi trong ngày đầu tiên đi học đối với trường lớp, thầy cô, bạn bè đã thể hiện điều gì trong tâm hồn Tôi? Từ đó, chúng ta cảm thấy được điều gì trong tâm hồn nhà văn?
? Dßng ch÷ “T«i ®i häc” kÕt thóc truyÖn cã ý nghÜa g×?
3- Cảm nhận của Tôi trong lớp học.
 - Cảm nhận nỗi xa mẹ thật lớn, xếp hàng thể hiện sự lớn lên của mình khi đi học.
- Thấy một mùi hương lạ, tường lạ và hay hay, nhìn bàn ghế chỗ ngồi như là của mình,-> Cảm giác ấy thể hiện tình cảm trong sáng hồn nhiên 
 - Khi nhìn con chim vỗ cánh bay lên và thèm thuồng, tâm trạng buồn từ giã tuổi ấu thơ vô tư, hồn nhiên để bắt đầu “lớn lên” trong nhận thức của mình. 
 ->thể hiện tâm hồn giàu cảm xúc với tuổi thơ, tình yêu đối với quê hương, trường lớp và quá khứ của nhà văn Thanh Tịnh.
=> KÕt thóc rÊt tù nhiªn, bÊt ngê nh­ khÐp l¹i bµi v¨n vµ më ra 1 thÕ giíi míi. C¶ bµi v¨n lµ mét ký øc håi t­ëng, lµ mét thÕ giíi dÇy t©m tr¹ng nh÷ng kØ niÖm ngät ngµo cña tuæi Êu th¬ ®­îc chuyÓn ho¸ thµnh c¶m gi¸c bay bæng, l·ng m¹n, lung linh vµ t­¬I t¾n s¾c mµu, 1 kÝ øc ®¸ng yªu t­ng bõng, rén r·, lÊp l¸nh chÊt th¬ khÐp l¹i trang v¨n mµ ng­êi ®äc vÉn c¶m thÊy båi håi sao xuyÕn “ngµy ®Çu tiªn ®i häc” ®· m·I lïi xa nh­ng 2 tiÕng tùu tr­êng vÉn thæn thøc kh«ng ngu«i trong lßng ng­êi ®äc. 
? Th¸i ®é vµ cö chØ cña ng­êi lín ®èi víi c¸c em? 
4- Th¸i ®é, cö chØ cña ng­êi lín ®èi víi c¸c em häc sinh lÇn ®Çu tiªn ®i häc:
- Phô huynh: ChuÈn bÞ chu ®¸o, tham gia buæi lÔ trang träng.
- ¤ng ®èc: bao dung, giµu t×nh yªu th­¬ng
=> Tr¸ch nhiÖm, tÊm lßng cña gia ®×nh, nhµ tr­êng ®èi víi thÕ hÖ t­¬ng lai. §ã lµ m«I tr­êng gd Êm ¸p, lµ nguån nu«I d­ìng c¸c em tr­ëng thµnh. 
 Nhận xét đặc sắc nghệ thuật của truyện ngắn này?
 Sức cuốn hút của tác phẩm, theo em, được tạo nªn từ đâu?
 Hãy nhắc lại nội dung, nghệ thuật truyện ngắn.
H/s ®äc ghi nhí.
III/- Tổng kết – ghi nhí :
1. NghÖ thuËt:
Truyện ngắn được bố cục theo dòng hồi tưởng, cảm nhận của nhân vật Tôi theo trình tự thời gian .
- Sự kết hợp hài hòa giữa kể, miêu tả, bộc lộ tâm trạng cảm xúc.
 - Hình ảnh thiên nhiên, ngôi trường và cách so sánh giàu sức gợi cảm của tác giả .
=>Toàn bộ truyện toát lên chất trữ tình thiết tha, êm dịu.
2. Néi dung:
- Ghi nhớ sgk/9
*Hoạt động 3: Củng cố và dặn dò:
- Đọc lại truyện và nắm bắt nội dung.
- Tiếp tục tìm hiểu diễn biến tâm trạng của nhân vật “tôi” và những nét đặc sắc về nghệ thuật của truyện.
- Chuẩn bị bài “Cấp độ khái quát của nghĩa từ vựng.”
 _____________________________________________
Ngµy so¹n: 19/08/2011
 Ngµy d¹y: 22/08/2011
 Gi¸o viªn: Vò Phong
 Tr­êng THCS VÜnh Phó
 Tiết 3: TiÕng ViÖt: 
CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ
A.MỤC TIÊU : Giúp Học sinh:
-Hiểu rõ cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ và mối quan hệ về cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ.
-Thông qua bài học, rèn luyện tư duy trong việc nhận thức mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng.
-Biết yêu quý và có ý thức trong việc giữ gìn và phát huy tiếng Việt.
B.CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên:
	-Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập, thiết kế bài giảng.
	-Bảng phụ, các ví dụ.
2.Học sinh:
	-Đọc sách, tìm hiểu bài.
	-Xem lại nội dung các bài về nghĩa của từ ở chương trình lớp 7.
C. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
* Ho¹t ®éng 1: Khëi ®éng
1.Ổn định lớp:
8A: 
8B: 
2.Kiểm tra bài cũ:
	Kiểm tra việc chuẩn bị sách vở, soạn bài của học sinh vào đầu năm học.
3.Bài mới:
* Ho¹t ®éng 2: H×nh thµnh kh¸i niÖm
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG CẦM ĐẠT
* Hoạt động 1:Tìm hiểu khái niệm từ ngữ nghĩa rộng và từ ngữ nghĩa hẹp.
GV : Các em hãy quan sát sơ đồ sau: (Treo bảng phụ)
 thú
động vật
chim
 cá
 voi, hươu.. tu hú, sáo... cá rô, cá mè
- Nghiã của từ “động vật” rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của các từ “thú, chim, cá”? Vì sao?
 (Gợi ý: Thú, chim, cá đều là động vật.)
- Nghĩa của từ “thú” so với “voi, hươu”, từ “Chim” so với “tu hú, sáo”, từ “cá” so với “cá rô, cá mè” như thế nào?
 (Gợi ý: Những con vật cụ thể trong một loài.)
- Em có nhận xét gì về nghĩa của từ “thú” so với từ “động vật” và từ “voi, hươu”.
- Em có nhận xét gì về ý nghĩa của một từ?
- Các em hãy quan sát hình sau để thấy rõ hơn mối quan hệ đó! (Bảng phụ.)
 cá
 Voi hươu
Cá rô cá thu
thú
 Sáo
 tu hú 
 ĐỘNG VẬT chim
-Từ “thú”có ý nghĩa bao hàm ý nghĩa từ “voi, hươu” nên nó có ý nghĩa rộng hơn từ “voi, hươu”, ngược lại từ “thú” có ý nghĩa được bao hà ...  kể việc đơn thuần. Văn tự sự bao giờ cũng có ít hay nhiều tham gia đan xen các yếu tố miêu tả avf biểu cảm. Các yếu tố này làm cho câu chuyện, sự việc và nhân vật thêm cụ thể, sinh động.
? Viết (nói) đoạn văn tự sự kết họp với miêu tả, biểu cảm cần chú ý điều gì?
? Văn bản thuyết minh có những tính chất ntn và có những lợi ích gì? Hãy nêu các văn bản thuyết minh thường gặp trong đời sống hàng ngày? 
? Muốn làm văn bản thuyết minh, trước tiên cần phải làm gì? Vì sao phải làm như vậy? 
? Hãy nêu các phương pháp cần dùng để thuyết minh sự vật. Nêu ví dụ về các phương pháp?
Phương pháp nêu định nghĩa: Huế là một di sản văn hoá..
? Nêu bố cục thường gặp của một số kiểu bài thuyết minh?
I. Lí thuyết:
1. Tính thống nhất của văn bản:
- Khi chỉ biểu đạt chủ đề đã xác định, không xa dời hay lạc sang chủ đề khác.
- Tính thống nhất được thể hiện ở những mặt:
câu chủ đề (câu khẳng định, câu trần thuật, câu cảm ), thể hiện ở nhan đề của văn bản, trong các đề mục, trong quan hệ giữa các phần, và trong các từ ngữ then chốt thường lặp đi lặp lại một cách có chủ ý.
2. Văn bản tự sự:
- Văn bản tự sự có thể dài, ngắn tuỳ theo tác giả và nội dung câu chuyện. Tóm tắt văn bản tự sự giúp cho người đọc dễ dàng nắm bắt được nội dung chủ yếu, hoặc để tạo cơ sở cho việc tìm hiểu, phân tích, bình giá.
- Muốn tóm tắt cần:
+ Đọc kĩ tác phẩm, nắm chắc nội dung.
+ Xác định nội dung chính: sự việc tiêu biểu và nhân vật quan trọng.
+ Sắp xếp theo một trình tự hợp lí.
+ Viết bản tóm tắt bằng lời văn của mình.
- Tác dụng của yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn bản tự sự: việc kể chuyện sinh động hơn, sâu sắc hơn, thuyết phục người đọc và người nghe.
- Khi viết (nói) cần chú ý:
Phải tuỳ thuộc vào mục đích, nội dung tính chất của văn bản mà người viết (nói) xem xét kết hợp các phương thức biểu đạt nào với nhau cho phù hợp với mục đích cuói cùng là tạo hiệu quả nghệ thuật cao nhất, không được tuỳ tiện kết hợp các kiểu phương thức biểu đạt.
3. Văn bản thuyết minh:
- Tính chất: cung cấp tri thức khách quan, có tính chất thực dụng. Trình bày tính chất, cấu tạo, cách dùng, lí do phát sinh, quy luật phát triển, biến hoá của sự vật, nhằm cung cấp tri thức, hướng dẫn cách sử dụng cho mọi người.
- Trong cuộc sống văn bản thuyết minh được sử dụng rộng rãi, ngành nghề nào cũng cần đến: Mua một cái tivi, tủ lạnh, máy tính đều có bản thuyết minh kèm theo, để ta hiểu tính năng, cấu tạo, cách sử dụng, cách bảo quản
- Muốn có tri thức người viết cần phải quan sát, tìm hiểu sưj vật, hiện tượng cần thuyết minh, nhất là phải nắm được bản chất, đặc trưng của chúng, để tránh sa vào trình bày các biểu hiện không tiêu biểu, không quan trọng.
- Phương pháp: 6 p2
Định nghĩa; giải thích; liệt kê; nêu ví dụ; dùng số liệu; so sánh; phân loại - phân tích.
- Bố cục:
a, Thuyết minh về một thứ đồ dùng:
+ MB: GT đồ dùng
+ TB: Trình bày cấu tạo, đặc điểm, cách sử dụng
* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò:
	1. Tổng kết lại nội dung vấn đề.
	2. Hướng dẫn HS về nhà ôn tập.
	3. Học bài
	4. Tiếp tục ôn tập.
Ngµy so¹n:28/4/2012
Ngµy d¹y: 02/5/2012
Gi¸o viªn: Vò Phong
Tr­êng THCS VÜnh Phó
Tiết 132: VĂN BẢN THÔNG BÁO
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS.
1. Kiến thức: Hệ thống kiến thức về văn bản hành chính. Mục đích, yêu cầu và nội dung của văn bản hành chính có nội dung thông báo.
2. Kĩ năng: Nhận biết rõ được hoàn cảnh phải tạo lập và sử dụng văn bản thông báo. Nhận diện và phân biệt văn bản có chức năng thông báo với các văn bản hành chính khác. Tạo lập được một văn bản hành chính có chức năng thông báo.	
B. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:- Xem sgk, sgv, sbt, thiết kế bài giảng
	- Tìm thêm các ví dụ thích hợp.
	- Đèn chiếu, giấy trong.
2. Học sinh:	- Xem sgk, sbt.
	- Trả lời câu hỏi Tìm hiểu bài.
	- Tìm hiểu các ví dụ trong thực tế cuộc sống.
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
* Hoạt động 1: Khởi động
1. Ổn định lớp:
8A: 
 	8B: 
2. Kiểm tra: 
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
- Nêu yêu cầu của bài học đêt giới thiệu bài.
- Theo dõi và ghi bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu đặc điểm văn bảnothong báo
- Gọi HS đọc các văn bản thông báo,sgk/140-141.
- Trong các văn bản trên, ai là người viết thông báo cho ai?
- Bản thông báo được viết nhằm mục đích gì?
- Nội dung và thể thức trình bày có gì đáng chú ý?
- Người viết bản thông báo phải có thái độ như thế nào đối với nội dungothong báo?
- Hãy nêu một số trường hợp cần viết bản thông báo trong học tập và sinh hoạt.
- Chốt lại vấn đề.
I. Đặc điểm của văn bản thông báo:
- Đọc.
- Trả lời: Phó Hiệu trưởng và Liên đội trưởng viết thông báo cho HS rõ.
- Trả lời: Thông tin các vấn đề
- Trả lời dựa trên sự quan sát được.
- Trả lời: Chân thật và trung thực, đúng sự thật.
- Tự nêu theo sự hiểu biết của mình.
- Theo dõi và ghi nhớ.
Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu cách làm văn bảnothong báo.
- Gọi HS đọc mục 1, sgk/142.
- Yêu cầu HS trả lời.
- Gọi HS đọc mục 2, sgk.
- Hướng dẫn HS cách làm văn bản tường trình.
II. Cách làm văn bản thông báo:
- Đọc.
- Trả lời.
- Đọc.
- Theo dõi và ghi nhớ.
IV. Củng cố:
	1. Lưu ý HS một số điểm khi làm văn bản thông báo.
	2. Gọi HS đọc ghi nhớ, sgk/143.
V. Dặn dò:
	1. Học bài, làm bài tập.
	2. Ôn tập kiến thức để chuẩn bị tổng kết phần văn.
TUẦN XXXIV BÀI 33 
 Tiết 135-136 KIỂM TRA CUỐI NĂM
	 Ngày soạn: 30.04.2006
I. MỤC TIÊU: Nhằm đánh giá:
	- Khả năng vận dụng linh hoạt theo hướng tích hợp các kiến thức và kĩ năng của cả 3 phần: Văn, Tiếng Việt và Tập làm văn của môn Ngữ văn trong một bài kiểm tra.
	- Năng lực vận dụng các phương thức tự sự kết hợp với miêu tả, biểu cảm; phương thức thuyết minh và lập luận trong một bài văn. Nhưng trọng tâm của học kì II là nội dung văn thuyết minh và văn lập luậ cùng các kĩ năng tập làm văn nói chung để tạo lập một bài văn.
II. CHUẨN BỊ TÀI LIỆU THIẾT BỊ DẠY HOC:
1. Giáo viên:	- Ôn tập kiến thức cho HS.
	- Xem và đánh giá đề của Sở
2. Học sinh:	- Ôn tập
	- Chuẩn bị giấy bút.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY-HOC::
1.Tổ chức:
II. Lên lớp:
Hoạt động 1: Tổ chức kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
Hoạt động 2: Giới thiệu bài.
GV nêu yêu cầu của tiết học để đi vào bài.
Hoạt động 3: Phát đề và coi kiểm tra
(Có đề thi và đáp án - biểu điểm kèm theo cuối Giáo án)
Ngµy so¹n:28/4/2012
Ngµy d¹y: /5/2012
Gi¸o viªn: Vò Phong
Tr­êng THCS VÜnh Phó 
Tiết 138 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
(Phần TIẾNG VIỆT) 
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
	- Biết nhận ra sự khac nhau về từ ngữ xưng hô và cách xưng hô ở các địa phương.
	- Có ý thức tự điều chỉnh cách xưng hô ở địa phương theo cạch xưng hô của ngôn ngữ toàn dân trong những hoàn cảnh giao tiếp có tích chất nghi thức.
II. CHUẨN BỊ TÀI LIỆU THIẾT BỊ DẠY HOC:
1. Giáo viên:	- Xem sgk, sgv, sbt, thiết kế bài giảng.
	- Nghiên cứu tình hình địa phương.
	- Soạn giáo.
2. Học sinh:	- Xem sgk, sbt.
	- Nghiên cứu tình hình địa phương.
	- Soạn bài.	
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY-HOC::
1.Tổ chức:
	I. Lên lớp:
Hoạt động 1: Tổ chức kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
Chuẩn bị cho tiết dạy lâu dài nên GV kiểm tra hàng tuần. Đến tiết dạy, GV kiểm tra bảng tìm hiểu tình hình địa phương và bài viết cảu HS.
Hoạt động 2: Giới thiệu bài.
GV nêu yêu cầu của tiết học để đi vào bài.
Hoạt động 3: Tìm từ xưng hô ở địa phương.
	- Đại từ trỏ người: tui, choa, qua (tôi); tau (tao); bầy tui (chúng tôi); mi (mày); hấn (hấn)
	- Danh từ chỉ quan hệ thân thuộc dùng để xưng hô: bọ, thầy, tía, ba (bố); u, bầm, đẻ, mạ má (mẹ).
Hoạt động 4: Hướng dẫn HS làm bài tập.
	Bài 2, 3, 4.
Hoạt động 5: Kết thúc bài.
	- GV đánh giá kết quả hoạt động của HS.
	- GV khái quát lại những vấn đề của địa phương.
IV. Củng cố
	1. Tổng kết lại nội dung vấn đề.
	2. Hướng dẫn HS về nhà hoàn thiện bài viết.
V. Dặn dò:
	1. Xem lại các văn bản nhật dụng. Chuẩn bị Luyện tập làm văn bản thông báo
Ngµy so¹n:28/4/2012
Ngµy d¹y: /5/2012
Gi¸o viªn: Vò Phong
Tr­êng THCS VÜnh Phó 
TUẦN 37: BÀI 34
 Tiết 139 LUYỆN TẬP VĂN BẢN THÔNG BÁO
I. MỤC TIÊU: Giúp HS.
	- Ôn tập lại những tri thức về văn bản thông báo: mục đích, yêu cầu, cấu tạo của một bản tường trình.
	- Nâng cao năng lực viết thông báo cho HS.
II. CHUẨN BỊ TÀI LIỆU THIẾT BỊ DẠY HOC:
1. Giáo viên:- Xem sgk, sgv, sbt, thiết kế bài giảng
	- Tìm thêm các ví dụ thích hợp.
	- Đèn chiếu, giấy trong.
2. Học sinh:	- Xem sgk, sbt.
	- Trả lời câu hỏi Tìm hiểu bài.
	- Tìm hiểu các ví dụ trong thực tế cuộc sống.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY-HOC::
1.Tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ: 
	Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Dạy học bài mới:
	Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
	Nêu mục tiêu để dẫn dắt vào bài mới.
	Hoạt động 2: Ôn tập tri thức văn bảnothong báo.
	Hướng dẫn HS nhắc lại những kiến thức đã học.
	Hoạt động 3: Luyện tập làm văn bản thông báo.
Cho nội dung và yêu cầu HS viết bản thông báo.
Gọi 2 HS lên trình bày.
GV nhận xét, chốt lại vấn đề
IV. Củng cố:
	1. Lưu ý HS một số điểm khi làm văn bảnothong báo.
	2. Nhắc nhở HS khi làm văn bản thông báo.
V. Dặn dò:
	1. Học bài, làm bài tập.
	2. Ôn tập phần Tập làm văn
TUẦN XXXV BÀI 34 
 Tiết 140 TRẢ BÀI KIỂM TRA CUỐI NĂM
 	 Ngày soạn: 
I. MỤC TIÊU: Giúp HS.
	- Củng cố lại các kiến thức Ngữ văn đã học.
	- Tự đánh giá kiến thức, trình độ của mình và so sánh với các bạn trong lớp.
II. CHUẨN BỊ TÀI LIỆU THIẾT BỊ DẠY HOC:
1. Giáo viên:- Chấm bài, sửa lỗi.
	- Thống kê chất lượng.
	- Soạn giáo án.
2. Học sinh:	- Xem lại kiến thức.
	- Tự nhận xét bài làm của mình.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY-HOC::
1.Tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
3.Dạy học bài mới:
Hoạt động 1: Trả bài.
- GV phát bài cho học sinh.
- GV hướng dẫn học sinh đọc lại bài và xem xét những chổ sữa của GV.
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu đề và lập dàn ý.
- Gọi HS đọc lại đề bài.
- Hướng dẫn HS sửa lỗi
Hoạt động 3: Nhận xét.
- Ưu điểm:	- Một số em làm bài có đầu tư sưu tầm tư liệu nên bài viết rất rõ ràng, cụ thể.
	- Một số em biết cách làm bài văn nghị luận, diễn đạt trôi chảy, rõ ràng.
- Hạn chế:	- Nhiều em chưa phân biệt nghị luận với kể, tả.
	- Nhiều bài viết chưa nêu được vấn đề ở mở bài.
	- Sai lỗi chính tả quá nhiều.
	- Diễn đạt còn vụng.
	- Trình bày bố cục chưa hợp lí.
	- Có bài lối viết ngông, sá, đi lan man chưa đúng trọng tâm vấn đề.
	- Nhiều em chữ viết quá xấu, trình bày rối rắm
Hoạt động 4: Sửa lỗi.
- GV dùng bảng thống kê lỗi sai để hướng dẫn HS sửa các lỗi sai trong bài.
- Cho HS tự sửa các lỗi sai của mình.
Hoạt động 5: Đọc bài làm tốt của HS.
	- Đinh Thị Khánh Hòa	Lớp 8.4
- Trần Thanh Toàn	Lớp 8.4
- Phạm Thị Thuỳ Dương	Lớp 8.3
- Ngô Trường Long	Lớp 8.3
IV. Củng cố:
	- Nhắc lại lí thuyết Văn bản nghị luận.
	- Nhắc nhở HS những điểm lưu ý khi làm bài viết Tập làm văn.
V. Dặn dò: Dặn HS:
	 Xem lại lí thuyết và tự viết lại bài.
Khẳng định lại lợi ích của nó.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Ngu van 8 day du chi tiet CKTKN Nam hoc20112012.doc