Giáo án Ngữ văn 8 chuẩn kiến thức - Tuần 20

Giáo án Ngữ văn 8 chuẩn kiến thức - Tuần 20

TUẦN 01

Tiết 77, 78 – VĂN BẢN :

NHỚ RỪNG

THẾ LỮ.

A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

 - Biết đọc- hiểu một tác phẩm thơ lãng mạn tiêu biểu của phong trào thơ mới.

 - Thấy được một số biểu hiện của sự đổi mới về thể loại, đề tài, ngôn ngữ, bút pháp nghệ thuật được thể hiện trong bài thơ.

 1/ Kiến thức :

 - Sơ giản về phong trào Thơ mới.

 - Chiều sâu tư tưởng yêu nước thầm kín của lớp thế hệ trí thức Tây học chán ghét thực tại, vươn tới cuộc sống tự do.

 - Hình tượng nghệ thuật độc đáo, có nhiều ý nghĩa của bài thơ Nhớ rừng.

2/ Kĩ năng :

 a/Kĩ năng bài học :

 - Nhận biết được tác phẩm thơ lãng mạn.

 - Đọc diễn cảm tác phẩm thơ hiện đại viết theo bút pháp lãng mạn.

 - Phân tích được những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm.

 b/ Kĩ năng sống :

 -Giao tiếp: trao đổi, trình bày suy nghĩ về nỗi chán ghét thực tại tầm thường, tù túng; trân trọng niềm khao khát cuộc sống tự do của nhân vật trữ tình trong bài thơ.

 - Suy nghĩ sáng tạo: phân tích bình luận giá trị nội dung và nghệ thuật của từng bài thơ, vẻ đẹp của hình ảnh thơ.

 - Xác định giá trị bản thân: biết tôn trọng, bảo vệ thiên nhiên và có trách nhiệm đối với quê hương, đất nước.

 

doc 9 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 711Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 chuẩn kiến thức - Tuần 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUAÀN 01
Tieát 77, 78 – VAÊN BAÛN :
NHỚ RỪNG
Ngaøy daïy : 03/01/ 2011. THẾ LỮ. 
A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 - Biết đọc- hiểu một tác phẩm thơ lãng mạn tiêu biểu của phong trào thơ mới.
 - Thấy được một số biểu hiện của sự đổi mới về thể loại, đề tài, ngôn ngữ, bút pháp nghệ thuật được thể hiện trong bài thơ. 
 1/ Kiến thức :
 - Sơ giản về phong trào Thơ mới.
 - Chiều sâu tư tưởng yêu nước thầm kín của lớp thế hệ trí thức Tây học chán ghét thực tại, vươn tới cuộc sống tự do.
 - Hình tượng nghệ thuật độc đáo, có nhiều ý nghĩa của bài thơ Nhớ rừng.
2/ Kĩ năng : 
 a/Kĩ năng bài học :
 - Nhận biết được tác phẩm thơ lãng mạn.
 - Đọc diễn cảm tác phẩm thơ hiện đại viết theo bút pháp lãng mạn.
 - Phân tích được những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm.
 b/ Kĩ năng sống :
 -Giao tiếp: trao đổi, trình bày suy nghĩ về nỗi chán ghét thực tại tầm thường, tù túng; trân trọng niềm khao khát cuộc sống tự do của nhân vật trữ tình trong bài thơ.
 - Suy nghĩ sáng tạo: phân tích bình luận giá trị nội dung và nghệ thuật của từng bài thơ, vẻ đẹp của hình ảnh thơ.
 - Xác định giá trị bản thân: biết tôn trọng, bảo vệ thiên nhiên và có trách nhiệm đối với quê hương, đất nước.
B/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 
 1. Giáo viên : 
 2. Học sinh : - Đọc trả lời câu hỏi : 1, 2,3 / 7.
C/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
 1/ Ổn định tổ chức : - Lớp 8/6 : 36/ 16 . 
 8/7 : 37/17 ..
 8/8 : 39/ 18 ..
 2/ Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra vở soạn bài của HS.
 3/ Giôùi thieäu baøi môùi : Nhớ rừng.
 4/ Bài mới :
HĐ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
NỘI DUNG KIẾN THỨC
HĐ 1. Tìm hiểu chung 
Nhiệm vụ 1. Đọc văn bản
w GV höôùng daãn caùch ñoïc(ñoïc chính xaùc gioïng ñieäu phuø hôïp vôùi noäi dung caûm xuùc moãi ñoaïn thô )
w Gv ñoïc maãu vaø goïi HS ñoïc laïi baøi thô.
Nhiệm vụ 2. HD tìm hiểu chung.
Bước 1 : Tìm hiểu về tác giả
-Yêu cầu HS đọc «/ 5.
w Yêu cầu HS trả lời câu hỏi :
+ Thân thế tác giả ?
+ Thơ của ông thể hiện tinh thần gì ?
w HS trả lời câu hỏi.
w HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung.
w GV chốt lại vấn đề theo chuẩn kiến thức.
Bước 2 : Tìm hiểu chung về tác phẩm.
wYêu cầu HS đọc «/ 6.
w Yêu cầu HS trả lời câu hỏi :
 + Bài thơ được viết theo thể thơ gì ? 
wHS trả lời câu hỏi. 
w HS khác nhận xét, bổ sung.
wGV chốt lại vấn đề theo chuẩn kiến thức.
I/ Tìm hiểu chung
1/ Tác giả : Thế Lữ (1907– 1989) là một trong những nhà thơ lớp đầu tiên của phong trào Thơ mới.
- Thơ mới : một phong trào thơ có tính chất lãng mạn của tầng lớp trí thức trẻ từ năm 1932 đến năm 1945. Ngay ở giai đoạn đầu, Thơ mới đã có nhiều đóng góp cho văn học, nghệ thuật nước nhà.
2/ Tác phẩm : Nhớ rừng là bài thơ viết theo thể thơ 8 chữ hiện đại. Sự ra đời của bài thơ đã góp phần mở đường cho thắng lợi của phong trào Thơ mới.
HĐ2. Đọc – hiểu văn bản
Nhiệm vụ 1. Tìm hiểu nội dung văn bản
wYêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau :
- Trong bài thơ có hai cảnh tượng được miêu tả đầy ấn tượng : Cảnh vườn bách thú, nơi con hổ bị nhốt ( đoạn 1 và đoạn 4 ) và cảnh núi rừng hùng vĩ, nơi con hổ ngự trị những “ ngày xưa” ( đoạn 2 và đoạn 3 )hãy phân tích từng cảnh tượng ?
wHS trả lời câu hỏi. 
w HS khác nhận xét, bổ sung.
wGV chốt lại vấn đề theo chuẩn kiến thức.
*GDMT: Môi trường của chúa sơn lâm.
wYêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau :
- Qua sự đối lập sâu sắc giữa hai cảnh tượng nêu trên, tâm sự con hổ ở vườn bách thú được biểu hiện như thế nào ?
- Tâm sự ấy có gì gần gũi với tâm sự người dân Việt Nam đương thời ?
wHS trả lời câu hỏi. 
w HS khác nhận xét, bổ sung.
wGV chốt lại vấn đề theo chuẩn kiến thức.
*KNS : biết tôn trọng, bảo vệ thiên nhiên và có trách nhiệm đối với quê hương, đất nước.
Nhiệm vụ 2. Tìm hiểu nghệ thuật văn bản
wYêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau :
- Nghệ thuật tiêu biểu của bài thơ là gì ?
wHS trả lời câu hỏi. 
w HS khác nhận xét, bổ sung.
wGV chốt lại vấn đề theo chuẩn kiến thức.
Nhiệm vụ 3. Tìm hiểu ý nghĩa văn bản
wYêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau :
- Căn cứ vào nội dung bài thơ, hãy giải thích vì sao tác giả mượn “lời con hổ ở vườn bách thú”. Việc mượn lời đó có tác dụng thế nào trong việc thể hiện nội dung cảm xúc của nhà thơ ?
wHS trả lời câu hỏi. 
w HS khác nhận xét, bổ sung.
wGV chốt lại vấn đề theo chuẩn kiến thức.
* GDLH: GV liên hệ giáo dục HS tinh thần yêu nước.
II/ Đọc – hiểu văn bản
1/ Nội dung
- Hình tượng con hổ :
+ Được khắc hoạ trong hoàn cảnh bị giam cầm trong vườn bách thú, nhớ rừng, tiếc nuối những tháng ngày huy hoàng sống giữa đại ngàn hùng vĩ;
+ Thể hiện khát vọng hướng về cái đẹp tự nhiên – một đặc điểm thường thấy trong thơ ca lãng mạn.
- Lời tâm sự của thế hệ trí thức những năm 1930 :
+ Khao khát tự do, chán ghét thực tại tầm thường, tù túng.
+ Biểu lộ lòng yêu nước thầm kín của người dân mất nước.
2/ Nghệ thuật :
- Sử dụng bút pháp lãng mạn, với nhiều biện pháp nghệ thuật như nhân hoá, đối lập, phóng đại, sử dụng từ ngữ gợi hình, giàu sức biểu cảm.
- Xây dựng hình tượng nghệ thuật có nhiều tầng ý nghĩa.
- Có âm điệu thơ biến hoá qua mỗi đoạn thơ nhưng thống nhất ở giọng điệu dữ dội, bi tráng trong toàn bộ tác phẩm.
3/ Ý nghĩa văn bản :
Mượn lời con hổ trong vườn bách thú, tác giả kín đáo bộc lộ tình yêu nước, niềm khao khát thoát khỏi kiếp đời nô lệ.
D/ CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ
 1/ Củng cố :
 - Sơ lược vài nét về tác giả Thế Lữ ?
 - Thế nào là Thơ mới ?
 - Nêu nội dung và nghệ thuật của bài thơ “ Nhớ rừng ”.
 - Ý nghĩa của văn bản “Nhớ rừng”.
 2/ Hướng dẫn tự học :
 a/ Bài học :
 - Đọc kĩ, tìm hiểu sâu hơn một vài chi tiết biểu cảm trong bài thơ.
 - Học thuộc lòng bài thơ.
 b/ Bài mới :Câu nghi vấn.
 - Đọc kĩ đoạn trích / 11.
 - Trong đoạn trích, câu nào là câu nghi vấn? Những đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu nghi vấn ?
 - Câu nghi vấn ở đoạn trích trên dùng để làm gì ?
TIEÁT 79 – TIEÁNG VIEÄT : CAÂU NGHI VAÁN.
Ngaøy daïy : 06/01/ 2011. 
A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 - Nắm vững đặc điểm, hình thức và chức năng chính của câu nghi vấn.
 - Biết sử dụng câu nghi vấn phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
 1/ Kiến thức :
 - Đặc điểm hình thức của câu nghi vấn.
 - Chức năng chính của câu nghi vấn.
2/ Kĩ năng : 
 a/Kĩ năng bài học :
 - Nhận biết và hiểu được tác dụng câu nghi vấn trong văn bản cụ thể.
 - Phân biệt câu nghi vấn với một số kiểu câu dễ lẫn.
 b/ Kĩ năng sống :
 - Ra quyết định: nhận ra biết sử dụng câu nghi vấn theo mục đích giao tiếp cụ thể.
 - Giao tiếp trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi đặc điểm, cách sử dụng câu nghi vấn.
B/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 
 1. Giáo viên : 
 2. Học sinh : - Đọc trả lời câu hỏi : a,b mục I / 11.
C/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
 1/ Ổn định tổ chức : - Lớp 8/6 : 36/ 16 . 
 8/7 : 37/17 ..
 8/8 : 39/ 18 ..
 2/ Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra vở soạn bài của HS.
 3/ Giôùi thieäu baøi môùi : Câu nghi vấn.
 4/ Bài mới :
HĐ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
NỘI DUNG KIẾN THỨC
HĐ1. Tìm hiểu chung.
Tìm hiểu hình thức và chức năng chính của câu nghi vấn.
wGoïi HS ñoïc ñoaïn trích / 11.
wYêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau :
- Xaùc ñònh caâu nghi vaán trong ñoaïn trích.
- Ñaëc ñieåm, hình thöùc naøo nhaän bieát ñoù laø caâu nghi vaán ?
- Nhöõng caâu nghi vaán treân duøng ñeå laøm gì 
- Khi vieát cuoái caâu nghi vaán duøng daáu caâu naøo ?
- Haõy ñaët moät caâu nghi vaán vaø xaùc ñònh daáu hieäu hình thöùc ? ( Goïi 2 – 3 HS leân baûng ñaët caâu ).
wHS trả lời câu hỏi. 
w HS khác nhận xét, bổ sung.
wGV chốt lại vấn đề theo chuẩn kiến thức.
1/ Tìm hiểu chung 
- Chức năng chính của câu nghi vấn là dùng để hỏi.
- Hình thức :
+ Khi viết, kết thúc bằng dấu chấm hỏi;
+ Các từ thường được sử dụng trong câu nghi vấn gồm có các đại từ nghi vấn ( ai, gì, nào, như thế nào, bao nhiêu, bao giờ, sao, vì sao, tại sao, đâu ,), các cặp từ ( cókhông, có phảikhông, đã chưa, ), các tình thái từ ( à, ư, nhỉ, chứ, chăng, hả,), quan hệ hay được dùng để nối các vế có quan hệ lựa chọn.
HĐ2. HD luyện tập
1/ BT1/11.
w Yêu cầu 4HS lên bảng làm với yêu cầu của bài tâp1:
- Xác định câu nghi vấn trong những đoạn trích.
- Những đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu nghi vấn ?
wMỗi HS làm một câu.
wCác HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung.
w GV nhaän xeùt, boå sung vaø choát laïi vấn đề
2/ BT2/12.
w Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau :
- Căn cứ vào đâu để xác định những câu trên là câu nghi vấn ?
- Trong các câu đó, có thể thay từ hay bằng từ hoặc được không ? Vì sao ?
wCác HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung.
w GV nhaän xeùt, boå sung vaø choát laïi vấn đề
3/ BT3/13.
w Yêu cầu HS thảo luận câu hỏi sau :
- Có thể đặt dấu chấm hỏi ở cuối những câu sau được không ? Vì sao ?
wCác HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung.
w GV nhaän xeùt, boå sung vaø choát laïi vấn đề
4/ BT4/ 12.
w Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau :
- Phân biệt hình thức và ý nghĩa của 2 câu :
a/ Anh có khoẻ không ?
b/ Anh đã khoẻ chưa?
- Xác định câu trả lời thích hợp đối với từng câu ?
- Đặt một số cặp câu khác và phân tích chứng tỏ sự khác nhau giữa câu nghi vấn theo mô hình cókhông với câu nghi vấn theo mô hình đãchưa.
wCác HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung.
w GV nhaän xeùt, boå sung vaø choát laïi vấn đề
5/ BT5/ 13.
w Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau :
Hãy cho biết sự khác nhauvề hình thức và ý nghĩa của hai câu sau :
a/ Bao giờ anh đi Hà Nội ?
b/ Anh đi Hà Nội bao giờ ?
wCác HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung.
w GV nhaän xeùt, boå sung vaø choát laïi vấn đề
6/ BT6/ 13.
w Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau :
 - Cho biết hai câu nghi vấn sau đúng hay sai.Vì sao
a/ Chiếc xe này bao nhiêu ki-lô-gam mà nặng thế ?
b/ Chiếc xe này giá bao nhiêu mà rẻ thế ?
wCác HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung.
w GV nhaän xeùt, boå sung vaø choát laïi vấn đề.
II/ Luyeän taäp :
BT1/11. Xaùc ñònh caâu nghi vaán, đặc điểm hình thức cho biết đó là câu nghi vấn :
a/ Chò khuaát tieàn söu  phải khoâng ?
b/ Taïi sao con  nhö theá ?
c/ Vaên laø gì ? Chöông laø gì ?
d/ Chuù mình  vui khoâng ? Ñuøa troø gì ? Caùi gì theá ? Chò Coác  aáy haû ?
BT2/12. Caên cöù vaøo töø “ hay”
- Khoâng thay từ hay bằng từ hoặc được vì caâu sai ngöõ phaùp hoặc bieán thaønh một caâu khác thuộc kiểu câu trần thuaät và có ý nghĩa khác hẳn.
BT3/12. Khoâng ñaët daáu hoûi vì ñoù khoâng phaûi laø caâu nghi vaán.
BT4/12. * Khaùc nhau veà hình thöùc :
. coù  khoâng.
. ñaõ  chöa.
* Khaùc nhau veà ý nghĩa :
- > Caâu a khoâng coù giaû ñònh vaø caâu b coù giaû ñònh, ngöôøi hoûi veà tröôùc ñoù coù vaán ñeà veà söùc khoûe, nếu điều giả định này không đúng thì câu hỏi trở nên vô lí.
BT5/13.Khaùc nhau veà hình thöùc thể hiện traät töï töø “bao giôø” câu (a) ñaàu caâu, câu (b) cuoái caâu.
Khác biệt về ý nghĩa : Câu (a) hỏi về thời điểm của một hành động sẽ diễn ra trong tương lai.
Câu (b)hỏi về thời điểm của một hành động sẽ diễn ra trong quá khứ.
BT6/13. Câu (a) đúng vì không biết bao nhiêu kilôgam ta có thể cảm nhận được một vật nào đó nặng hay nhẹ.
Câu (b) sai vì chưa biết giá bao nhiêu thì không thể nói món hàng đắt hay rẻ.
D/ CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ
 1/ Củng cố :
 - Nêu chức năng chính và hình thức của câu nghi vấn? Cho ví dụ.
 2/ Hướng dẫn tự học :
 a/ Bài học :
 - Tìm các văn bản đã học có chứa câu nghi vấn, phân tích tác dụng.
 - Liên hệ thực tế trong giao tiếp hằng ngày.
 b/ Bài mới :Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh.
 - Đọc kĩ các đoạn văn / 14.
 - Nêu cách sắp xếp các câu trong đoạn văn ( câu chủ đề, từ ngữ chủ đề và các câu giải thích, bổ sung).
 - Nêu nhược điểm và cách sửa chữa các đoạn văn sau/14.
TUẦN 02.
TIEÁT 80,81 – TAÄP LAØM VAÊN :
 VIEÁT ÑOAÏN VAÊN TRONG VAÊN BAÛN THUYEÁT MINH.
Ngaøy daïy :06 - 10/ 01/ 2011.
A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 - Luyện cách viết một đoạn văn trong một bài văn thuyết minh.
 1/ Kiến thức :
 - Kiến thức về đoạn văn, bài văn thuyết minh.
 - Yêu cầu viết đoạn văn thuyết minh.
2/ Kĩ năng : 
 a/Kĩ năng bài học :
 - Xác định được chủ đề, sắp xếp và phát triển ý khi viết đoạn văn thuyết minh.
 - Diễn đạt rõ ràng, chính xác.
 - Viết một đoạn văn thuyết minh có độ dài 90 chữ.
B/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 
 1. Giáo viên : 
 2. Học sinh : - Đọc trả lời câu hỏi : 1,2 / 13,14.
C/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
 1/ Ổn định tổ chức : - Lớp 8/6 : 36/ 16 . 
 8/7 : 37/17 ..
 8/8 : 39/ 18 ..
 2/ Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra vở soạn bài của HS.
 3/ Giôùi thieäu baøi môùi : Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh.
 4/ Bài mới :
HĐ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
NỘI DUNG KIẾN THỨC
HĐ1. Tìm hiểu chung.
wGoïi HS ñoïc các ñoaïn văn / 14.
wYêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau :
- Ñoaïn a coù maáy caâu ?
- Caâu naøo neâu chuû ñeà ? Caâu naøo boå sung laøm roõ yù cho chuû ñeà ?
- Trong ñoaïn b töø ngöõ chuû ñeà laø töø naøo ? Caùc caâu coøn laïi vieát theo caùch vieát naøo ?
- Ñoïc ñoaïn a vaø hoûi : Caây buùt bi ñöôïc giôùi thieäu nhö theá naøo ? Coù theå taùch laøm maáy ñoaïn ?
- Ñoïc ñoaïn b vaø hoûi : Chia laøm maáy phaàn ? 
wHS trả lời câu hỏi. 
w HS khác nhận xét, bổ sung.
wGV chốt lại vấn đề theo chuẩn kiến thức.
I/ Tìm hiểu chung
-Bài văn thuyết minh gồm có các ý lớn, mỗi ý được phát triển thành một đoạn văn, đoạn văn thuyết minh là một bộ phận của bài văn thuyết minh.
- Khi viết đoạn văn thuyết minh cần trình bày rõ, ngắn gọn ý chủ đề; các ý trong đoạn sắp xếp theo một trình tự hợp lí (theo cấu tạo của sự vật; theo thứ tự nhận thức; theo thứ tự diễn biến sự việc hoặc theo thứ tự chính phụ,)
- Đoạn văn thuyết minh phải góp phần thể hiện đặc điểm của bài văn thuyết minh: giới thiệu được về đối tượng một cách chính xác, khách quan.
Tiết 81.
HĐ2. HD luyện tập.
1/ BT1/15.
wYêu cầu HS viết đoạn văn với yêu cầu sau :
- Viết đoạn Mở bài và Kết bài cho đề văn: “ Giới thiệu trường em”.
wHS đọc các đoạn văn đã viết.
w HS khác nhận xét, bổ sung.
wGV sửa và chốt lại vấn đề.
2/ BT2/ 15.
wYêu cầu HS viết đoạn văn với yêu cầu sau :
- Cho chủ đề : “ Hồ chí minh, lãnh tụ vĩ đại của nhân dân Việt Nam”. Hãy viết một đoạn văn thuyết minh.
wHS đọc các đoạn văn đã viết.
w HS khác nhận xét, bổ sung.
wGV sửa và chốt lại vấn đề.
3/ BT3/ 15.
wYêu cầu HS viết đoạn văn với yêu cầu : giới thiệu bố cục sách Ngữ văn 8, tập một. 
wHS đọc các đoạn văn đã viết.
w HS khác nhận xét, bổ sung.
wGV sửa và chốt lại vấn đề.
II/ Luyện tập.
BT1/ 15.Viết đoạn Mở bài và Kết bài cho đề văn: “ Giới thiệu trường em”.
BT2/15. Cho chủ đề : “ Hồ chí minh, lãnh tụ vĩ đại của nhân dân Việt Nam”. Hãy viết một đoạn văn thuyết minh.
BT3/15.Viết đoạn văn giới thiệu bố cục sách Ngữ văn 8, tập một.
D/ CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ
 1/ Củng cố :
 - Khi viết đoạn văn thuyết minh cần chú ý những đặc điểm gì ?
 2/ Hướng dẫn tự học :
 a/ Bài học :
 - Sưu tầm một số đoạn văn thuộc các phương thức biểu đạt khác nhau để so sánh, đối chiếu, làm mẫu tự phân tích, nhận diện.
 - Viết đoạn văn thuyết minh theo chủ đề tự chọn.
 b/ Bài mới : Quê hương.
 - Đọc kĩ văn bản.
 - Phân tích cảnh dân chài bơi thuyền ra khơi và cảnh đón thuyền cá về bến.
 - Hãy nhận xét về tình cảm của tác giả đối với cảnh vật, cuộc sống và con người của quê hương ông.
Tieát 82 – VAÊN BAÛN :
QUÊ HƯƠNG
Ngaøy daïy : 10/01/ 2011. TẾ HANH. 
A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 - Biết đọc- hiểu một tác phẩm thơ lãng mạn tiêu biểu của phong trào thơ mới.
 - Thấy được một số biểu hiện của sự đổi mới về thể loại, đề tài, ngôn ngữ, bút pháp nghệ thuật được thể hiện trong bài thơ. 
 1/ Kiến thức :
 - Sơ giản về phong trào Thơ mới.
 - Chiều sâu tư tưởng yêu nước thầm kín của lớp thế hệ trí thức Tây học chán ghét thực tại, vươn tới cuộc sống tự do.
 - Hình tượng nghệ thuật độc đáo, có nhiều ý nghĩa của bài thơ Nhớ rừng.
2/ Kĩ năng : 
 a/Kĩ năng bài học :
 - Nhận biết được tác phẩm thơ lãng mạn.
 - Đọc diễn cảm tác phẩm thơ hiện đại viết theo bút pháp lãng mạn.
 - Phân tích được những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm.
 b/ Kĩ năng sống :
 -Giao tiếp: trao đổi, trình bày suy nghĩ về nỗi chán ghét thực tại tầm thường, tù túng; trân trọng niềm khao khát cuộc sống tự do của nhân vật trữ tình trong bài thơ.
 - Suy nghĩ sáng tạo: phân tích bình luận giá trị nội dung và nghệ thuật của từng bài thơ, vẻ đẹp của hình ảnh thơ.
 - Xác định giá trị bản thân: biết tôn trọng, bảo vệ thiên nhiên và có trách nhiệm đối với quê hương, đất nước.
B/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 
 1. Giáo viên : 
 2. Học sinh : - Đọc trả lời câu hỏi : 1, 2,3 / 7.
C/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
 1/ Ổn định tổ chức : - Lớp 8/6 : 36/ 16 . 
 8/7 : 37/17 ..
 8/8 : 39/ 18 ..
 2/ Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra vở soạn bài của HS.
 3/ Giôùi thieäu baøi môùi : Nhớ rừng.
 4/ Bài mới :
HĐ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
NỘI DUNG KIẾN THỨC
HĐ 1. Tìm hiểu chung 
Nhiệm vụ 1. Đọc văn bản
w GV höôùng daãn caùch ñoïc(ñoïc chính xaùc gioïng ñieäu phuø hôïp vôùi noäi dung caûm xuùc moãi ñoaïn thô )
w Gv ñoïc maãu vaø goïi HS ñoïc laïi baøi thô.
Nhiệm vụ 2. HD tìm hiểu chung.
Bước 1 : Tìm hiểu về tác giả
-Yêu cầu HS đọc «/ 5.
w Yêu cầu HS trả lời câu hỏi :
+ Thân thế tác giả ?
+ Thơ của ông thể hiện tinh thần gì ?
w HS trả lời câu hỏi.
w HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung.
w GV chốt lại vấn đề theo chuẩn kiến thức.
Bước 2 : Tìm hiểu chung về tác phẩm.
wYêu cầu HS đọc «/ 6.
w Yêu cầu HS trả lời câu hỏi :
 + Bài thơ được viết theo thể thơ gì ? 
wHS trả lời câu hỏi. 
w HS khác nhận xét, bổ sung.
wGV chốt lại vấn đề theo chuẩn kiến thức.
I/ Tìm hiểu chung
1/ Tác giả : Thế Lữ (1907– 1989) là một trong những nhà thơ lớp đầu tiên của phong trào Thơ mới.
- Thơ mới : một phong trào thơ có tính chất lãng mạn của tầng lớp trí thức trẻ từ năm 1932 đến năm 1945. Ngay ở giai đoạn đầu, Thơ mới đã có nhiều đóng góp cho văn học, nghệ thuật nước nhà.
2/ Tác phẩm : Nhớ rừng là bài thơ viết theo thể thơ 8 chữ hiện đại. Sự ra đời của bài thơ đã góp phần mở đường cho thắng lợi của phong trào Thơ mới.
HĐ2. Đọc – hiểu văn bản
Nhiệm vụ 1. Tìm hiểu nội dung văn bản
wYêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau :
- Trong bài thơ có hai cảnh tượng được miêu tả đầy ấn tượng : Cảnh vườn bách thú, nơi con hổ bị nhốt ( đoạn 1 và đoạn 4 ) và cảnh núi rừng hùng vĩ, nơi con hổ ngự trị những “ ngày xưa” ( đoạn 2 và đoạn 3 )hãy phân tích từng cảnh tượng ?
wHS trả lời câu hỏi. 
w HS khác nhận xét, bổ sung.
wGV chốt lại vấn đề theo chuẩn kiến thức.
*GDMT: Môi trường của chúa sơn lâm.
wYêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau :
- Qua sự đối lập sâu sắc giữa hai cảnh tượng nêu trên, tâm sự con hổ ở vườn bách thú được biểu hiện như thế nào ?
- Tâm sự ấy có gì gần gũi với tâm sự người dân Việt Nam đương thời ?
wHS trả lời câu hỏi. 
w HS khác nhận xét, bổ sung.
wGV chốt lại vấn đề theo chuẩn kiến thức.
*KNS : biết tôn trọng, bảo vệ thiên nhiên và có trách nhiệm đối với quê hương, đất nước.
Nhiệm vụ 2. Tìm hiểu nghệ thuật văn bản
wYêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau :
- Nghệ thuật tiêu biểu của bài thơ là gì ?
wHS trả lời câu hỏi. 
w HS khác nhận xét, bổ sung.
wGV chốt lại vấn đề theo chuẩn kiến thức.
Nhiệm vụ 3. Tìm hiểu ý nghĩa văn bản
wYêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau :
- Căn cứ vào nội dung bài thơ, hãy giải thích vì sao tác giả mượn “lời con hổ ở vườn bách thú”. Việc mượn lời đó có tác dụng thế nào trong việc thể hiện nội dung cảm xúc của nhà thơ ?
wHS trả lời câu hỏi. 
w HS khác nhận xét, bổ sung.
wGV chốt lại vấn đề theo chuẩn kiến thức.
* GDLH: GV liên hệ giáo dục HS tinh thần yêu nước.
II/ Đọc – hiểu văn bản
1/ Nội dung
- Hình tượng con hổ :
+ Được khắc hoạ trong hoàn cảnh bị giam cầm trong vườn bách thú, nhớ rừng, tiếc nuối những tháng ngày huy hoàng sống giữa đại ngàn hùng vĩ;
+ Thể hiện khát vọng hướng về cái đẹp tự nhiên – một đặc điểm thường thấy trong thơ ca lãng mạn.
- Lời tâm sự của thế hệ trí thức những năm 1930 :
+ Khao khát tự do, chán ghét thực tại tầm thường, tù túng.
+ Biểu lộ lòng yêu nước thầm kín của người dân mất nước.
2/ Nghệ thuật :
- Sử dụng bút pháp lãng mạn, với nhiều biện pháp nghệ thuật như nhân hoá, đối lập, phóng đại, sử dụng từ ngữ gợi hình, giàu sức biểu cảm.
- Xây dựng hình tượng nghệ thuật có nhiều tầng ý nghĩa.
- Có âm điệu thơ biến hoá qua mỗi đoạn thơ nhưng thống nhất ở giọng điệu dữ dội, bi tráng trong toàn bộ tác phẩm.
3/ Ý nghĩa văn bản :
Mượn lời con hổ trong vườn bách thú, tác giả kín đáo bộc lộ tình yêu nước, niềm khao khát thoát khỏi kiếp đời nô lệ.
D/ CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ
 1/ Củng cố :
 - Sơ lược vài nét về tác giả Thế Lữ ?
 - Thế nào là Thơ mới ?
 - Nêu nội dung và nghệ thuật của bài thơ “ Nhớ rừng ”.
 - Ý nghĩa của văn bản “Nhớ rừng”.
 2/ Hướng dẫn tự học :
 a/ Bài học :
 - Đọc kĩ, tìm hiểu sâu hơn một vài chi tiết biểu cảm trong bài thơ.
 - Học thuộc lòng bài thơ.
 b/ Bài mới :Câu nghi vấn.
 - Đọc kĩ đoạn trích / 11.
 - Trong đoạn trích, câu nào là câu nghi vấn? Những đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu nghi vấn ?
 - Câu nghi vấn ở đoạn trích trên dùng để làm gì ?

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN VAN 8 TUAN 20 CKT.doc