Tuần: 31 – Bài: 28 – Tiết: 134
TÌM HIỂU CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ
VÀ MIÊU TẢ TRONG VĂN NGHỊ LUẬN
I/ Mục đích yêu cầu:
Giúp cho học sinh:
a.Kiến thức: Thấy được biểu cảm là một yếu tố không thể thiếu trong những bài văn nghị luận hay có sức lay động người đọc (người nghe).
b.Kỹ năng: Nắm được những yêu cầu cần thiết của việc đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận để sự nghị luận có thể đạt được hiệu quả thuyết phục cao hơn.
c.Thái độ: gd hs có ý thức dùng yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận.
II/ Chuẩn bị của thầy và trò:
1. Chuẩn bị của trò:
Xem và trả lời các câu hỏi trong Sgk.
2. Chuẩn bị của thầy:
Xem tài liệu tham khảo – Soạn giáo án.
III/ Các bước lên lớp:
1. Ổn định lớp: (1’)
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Giảng bài mới: (Có lời dẫn) (1’)
Tuần: 31 – Bài: 28 – Tiết: 134 TÌM HIEÅU CAÙC YEÁU TOÁ TÖÏ SÖÏ VAØ MIEÂU TAÛ TRONG VAÊN NGHÒ LUAÄN I/ Mục đích yêu cầu: Giúp cho học sinh: a.Kiến thức: Thấy được biểu cảm là một yếu tố không thể thiếu trong những bài văn nghị luận hay có sức lay động người đọc (người nghe). b.Kỹ năng: Nắm được những yêu cầu cần thiết của việc đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận để sự nghị luận có thể đạt được hiệu quả thuyết phục cao hơn. c.Thái độ: gd hs có ý thức dùng yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận. II/ Chuẩn bị của thầy và trò: 1. Chuẩn bị của trò: Xem và trả lời các câu hỏi trong Sgk. 2. Chuẩn bị của thầy: Xem tài liệu tham khảo – Soạn giáo án. III/ Các bước lên lớp: 1. Ổn định lớp: (1’) 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Giảng bài mới: (Có lời dẫn) (1’) NỘI DUNG BÀI HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ I/ Yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận. - Bài văn nghị luận thường vẫn cần phải có các yếu tố tự sự và miêu tả. Hai yếu tố này giúp cho việc trình bày luận cứ trong bài văn được rõ ràng, cụ thể, sinh động hơn và do đó có sức thuyết phục mạnh mẽ hơn. - Các yếu tố tự sự và miêu tả được dùng làm luận cứ phải phục vụ cho việc làm rõ luận điểm và không phá vở mạch nghị luận của bài văn. II/ Luyện tập: - Bài tập1: Trang 116 – sgk - Bài tập2: Trang 116 – Sgk. HĐ 1: * Gọi hs đọc mục 1.I trong Sgk. CH:Vì sao (a) có yếu tố tự sự nhưng không phải là văn bản tự sự, còn đoạn (b) có yếu tố miêu tả nhưng không phải là văn bản miêu tả. CH: Nếu thiếu những yếu tố tự sự ở đoạn (a) và yếu tố miêu tả ở đoạn (b) thì các đoạn văn trên sẽ như thế nào? CH: Hãy nêu vai trò của các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận? * Gọi hs đọc mục 2 – Sgk. CH: Tìm những yếu tố tự sự và miêu tả trong văn bản trên và cho biết tác dụng của chúng? CH: Vì sao tác giả văn bản trên không kể lại đầy đủ và cặn kẻ toàn bộ 2 truyện “CT và NH” mà chỉ tả cụ thể một số hình ảnh và kể kỉ một số chi tiết trong câu chuyện ấy? CH: Vậy, khi đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận cần chú ý gì? * Gọi Hs đọc mục2 ghi nhớ. HĐ2: * Gọi Hs lần lượt đọc và trả lời các bài tập trong Sgk. - Bài tập 1: Chỉ ra các yếu tố tự sự và miêu tả trong đoạn văn nghị luận và cho biết tác dụng của chúng? - Bài tập 2: Nếu viết bài TLV theo đề bài “Nêu ý kiến của em về vẻ đẹp của bài ca dao: Trong đầm gì đẹp bằng sen” thì em có vận dụng các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài làm không? Vì sao? * Đọc. - Vì 2 đoạn văn trên không phải là đoạn văn tự sự hay miêu tả dù có yếu tố tự sự và miêu tả mà nhằm sáng tỏ luận điểm, để nghị luận. - Cả 2 đoạn văn nghị luận trở nên rất khô khan mất hẳn đi vẻ sinh động, thuyết phục và hấp dẩn. - Như mục 1 phần ghi nhớ. * Đọc và ghi vào vở. - Tự tìm è Làm rõ luận điểm sự gần gủi, giống nhau giữa các truyện anh hùng đẹp của các dân tộc Việt Nam. - Không có không được nhưng cần cân nhắc sao cho đáp ứng yêu cầu thật cần thiết, chỉ để phục vụ việc làm sáng tỏ luận điểm nghị luận mà thôi. - Như mục ghi nhớ 2. * Đọc và ghi vào vở. * Đọc –Thảo luận – Trả lời các bài tập. - Tự chỉ ra. è Chủ yếu muốn làm rõ là khắc hoạ cụ thể hoàn cảnh sáng tác của bài thơ “VN” và tâm trạng của người tù được thể hiện trong bài thơ. Nó làm cho đoạn bình giảng, phân tích có sự đồng cảm ở chiều sâu cảm xúc, nó gợi thêm sự đồng cảm và tưởng tượng của người đọc. - Có. Để làm rõ vẻ đẹp của bài ca dao. - Gợi tả vẻ đẹp của sen trong đầm. - Nêu một vài kỉ niệm: ngắm cảnh đầm sen, chèo thuyền hái sen. 4. Củng cố: (3’) Nhắc lại những kiến thức cơ bản vừa học: - Tác dụng của yếu tố tự và miêu tả trong bài văn nghị luận? - Khi đưa yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận cần chú ý những điều gì? 5.Dặn dò: (3’) - Học bài và làm bài tập (nếu còn). - Chuẩn bị bài mới: “Ông Giuốc –Đanh mặc lễ phục” a/ Đọc và trả lời các câu hỏi trong Sgk để hiểu rõ Môlie là nhà soạn kịch tài ba, xây dựng lớp kịch hết sức sinh động, khắc hoạ tài tình tính cách lố lăng của một tay trưởng giả học đòi làm sang và gây được tiếng cười sảng khoái cho khán giả. b/ Tập đọc diễn cảm. ----------------------------------------
Tài liệu đính kèm: