Giáo án Ngữ văn 8 - Bài 28 tiết 114: Lựa chọn trật tự từ trong câu

Giáo án Ngữ văn 8 - Bài 28 tiết 114: Lựa chọn trật tự từ trong câu

 Bài 28:

 Tiết 114:

LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU .

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp hs nhận ra một số trật tự từ trong câu thường sử dụng.

Từ ngữ chỉ hành động được đặt trước cụm chủ – vị và từ ngữ chỉ cách thức của hành động được đặt trước cụm chủ – vị cũng có tác dụng diễn đạt nhất định.

II. CHUẨN BỊ BÀI HỌC:

Các câu ví dụ sử dụng bảng phụ.

III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1. On định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

 Việc dùng chủ ngữ chủ động hay chủ ngữ bị động trong câu giúp ta điều gì?

 Thế nào là đề tài của câu? Đặt đề tài của câu trước chủ ngữ có tác dụng gì?

3. Bài mới:

 

doc 4 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 791Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Bài 28 tiết 114: Lựa chọn trật tự từ trong câu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Bài 28:
 Tiết 114:
LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU .
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp hs nhận ra một số trật tự từ trong câu thường sử dụng.
Từ ngữ chỉ hành động được đặt trước cụm chủ – vị và từ ngữ chỉ cách thức của hành động được đặt trước cụm chủ – vị cũng có tác dụng diễn đạt nhất định.
II. CHUẨN BỊ BÀI HỌC:
Các câu ví dụ sử dụng bảng phụ.
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Oån định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
v Việc dùng chủ ngữ chủ động hay chủ ngữ bị động trong câu giúp ta điều gì?
v Thế nào là đề tài của câu? Đặt đề tài của câu trước chủ ngữ có tác dụng gì?
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài:
Qua bài chọn trật tự từ trong câu, chúng ta đã tìm hiểu chủ ngữ chủ động, chủ ngữ bị động và đề tài trong câu. Hôm nay, chúng ta tìm hiểu tiếp từ ngữ chỉ hành động, từ ngữ chỉ cách thức của hành động đặt trước cụm chủ vị.
v Hoạt động 1: Truyền thụ kiến thức về chọn trật tự từ trong câu.
Ÿ Học sinh đọc trong SGK trang 110-111.
LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU.
I. TÌM HIỂU BÀI:
1. Ví dụ:
(1) gõ đầu rơi xuống đất, Cai Lệ thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ 
(Ngô Tất Tố – Tắt Đèn)
(1’) Cai Lệ gõ đầu rơi xuống đất và thét bằng giọng khàn khàn của hút nhiều xái cũ
Ÿ Trong hai cách diễn đạt trên cách nào làm nổi bật được tính hung hãn của Cai Lệ?
Câu (1) từ ngữ chỉ hành động “gõ đầu rơi xuống đất đặt trước kết cấu chủ – vị tạo sự chủ ý hành động, làm bật được tính hung hãn của Cai Lệ.
Câu (1) từ ngữ “gõ đầu rơi xuống đất” đặt trước kết cấu chủ – vị làm tăng sắc thái ý nghĩa nhấn mạnh vào nội dung nêu ở cụm động từ đó.
Ÿ Xét về cách sắp xếp từ ngữ, hai cách diễn đạt khác nhau chỗ nào?
Câu (1’) từ ngữ “gõ đầu rơi xuống đất” đặt sau chủ ngữ chỉ nói rõ hành động của chủ thể (Cai Lệ).
Câu (1’) từ ngữ “gõ đầu rơi xuống đất” đặt sau chủ ngữ chỉ nói rõ hành động của chủ thể (Cai Lệ).
Ø GV yêu cầu học sinh đặt một câu có động từ (cụm động từ) đứng trước cụm chủ – vị. Đặt một câu thứ hai có ý nghĩa sự việc giống như câu ban đầu và chuyển cụm động từ sau chủ ngữ. Nhận xét về hiệu quả diễn đạt của hai câu này.
Ø Qua hai câu trên em có thể cho biết trật tự nào có tác dụng tạo ý nghĩa bổ sung (HS đọc ghi nhớ 1/111 – SGK)
Ÿ Trong hai cách diễn đạt trên, cách diễn đạt nào sẽ làm rõ hơn được độ nhanh trong hành động” nắm được gậy của hắn?
Ÿ HS đọc câu (2) và câu (2’) trong SGK trang 128.
è Câu (2) cách diễn đạt làm rõ thêm cách thức hành động.
 2. Ví dụ 2:
(2)  nhanh như cắt, Chị Dậu nắm ngay được gậy của hắn.
(Ngô Tất Tố – Tắt đèn)
(2’) Chị Dậu nhanh như cắt nắm ngay được gậy của hắn.
è Câu (2) cách diễn đạt làm rõ thêm cách thức hành động.
Ø Ta có thể thay từ ngữ “nhanh như cắt” bằng từ ngữ “rất khéo léo” thì có thể miêu tả hiệu quả diễn đạt như thế nào? (Hiệu quả diễn đạt sẽ giảm sắc thái ý nghĩa)
Ø Vậy qua hai câu trên, em cho biết từ nào có tác dụng ý nghĩa bổ sung? (HS đọc ghi nhớ 2/128 – SGK)
II. GHI NHỚ:
SGK/111-112
v Hoạt động 4: Luyện tập chung về chọn trật từ trong câu.
III. LUYỆN TẬP:
Ÿ Hs làm bài tập: a,b,c trang 112-113.. 
4. Củng cố:
Ÿ Từ ngữ chỉ hành động và từ ngữ chỉ cách thức hành động có tác dụng gì trong câu?
5. Dặn dò:
Ÿ Học ghi nhớ. 
Làm bài tập .
Ÿ Chuẩn bị: Tìm hiểu về các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận.

Tài liệu đính kèm:

  • docBAI DU THI.doc