Giáo án Ngữ văn 8 - Bài 2, Tiết 7: Trường từ vựng

Giáo án Ngữ văn 8 - Bài 2, Tiết 7: Trường từ vựng

I ./ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :

 Giúp HS :

 _ Hiểu được thế nào là trường từ vựng , biết xác lập các trường từ vựng đơn giản .

 _ Bước đầu hiểu được mối liên quan giữa trường từ vựng với các hiện tượng ngôn ngữ đã học như đồng nghĩa, tría nghĩa, ẩn dụ, hoasdn dụ, nhân hoá,. giúp ích cho việc học văn và làm văn.

II./ TIẾN TRÌNH

A ./ ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC :

B ./ KIỂM BÀI CŨ :

 1./ Thế nào là từ ngữ nghĩa rộng , từ ngữ nghĩa hẹp ?

 2./ Tìm từ ngữ có nghĩa rộng so với nghĩa của các từ ngữ ở nhóm : hội họa , âm nhạc , văn học , điêu khắc ?

 3./ Tìm các từ ngữ có nghĩa được bao hàm trong phạm vi nghĩa của mỗi từ ngữ sau:kim lọai , họ hàng?

 

doc 3 trang Người đăng tranhiep1403 Lượt xem 2477Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Bài 2, Tiết 7: Trường từ vựng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tiết :7 Tuần : 2
 Ngày sọan: BÀI 2 Tiết 7 TRƯỜNG TỪ VỰNG
 Ngày dạy : 
I ./ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
 Giúp HS :
 _ Hiểu được thế nào là trường từ vựng , biết xác lập các trường từ vựng đơn giản .
 _ Bước đầu hiểu được mối liên quan giữa trường từ vựng với các hiện tượng ngôn ngữ đã học như đồng nghĩa, tría nghĩa, ẩn dụ, hoasdn dụ, nhân hoá,.... giúp ích cho việc học văn và làm văn.
II./ TIẾN TRÌNH 
A ./ ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC :
B ./ KIỂM BÀI CŨ :
 1./ Thế nào là từ ngữ nghĩa rộng , từ ngữ nghĩa hẹp ?
 2./ Tìm từ ngữ có nghĩa rộng so với nghĩa của các từ ngữ ở nhóm : hội họa , âm nhạc , văn học , điêu khắc ?
 3./ Tìm các từ ngữ có nghĩa được bao hàm trong phạm vi nghĩa của mỗi từ ngữ sau:kim lọai , họ hàng?
C ./ BÀI MỚI :
 Họat động của thầy
 Họat động của trò
 Cho Hs đọc đọan văn cuả Nguyên Hồng
?Các từ in đậm có nét chung nào về nghĩa
 Lưu ý HS một số điều :
-Điều a giúp hs thấy được tính hệ thống của trường.
_ Điều (b)lưu ý hs 1 đặc điểm ngữ pháp của các từ .
_Điều© lưu ý tính phức tạp của vấn đề:1 từ có thể thuộc nhiều trường từ vựng khác nhau do hiện tượng nhiều nghĩa .
_ Điều (d) về mối quan hệ giữa trường từ vựng với các biện pháp tu từ từ vựng.
? Đọc văn bản ,tìm các từ thuộc trường từ vựng “người ruột thịt”
? Hãy đặt tên trường từ vựng cho mỗi dãy từ
?Các từ in đậm sau đây thuộc trường từ vựng nào
?Hãy xếp các từ mũi , nghe, tai, thính, điếc, thơm, rõ vào đúng trường từ vựng của nó theo bảng sau 
? Tác giả đã chuyển các từ in đậm từ trường từ vựng nào sang trường từ vựng nào
I ./ Thế nào là trường từ vựng? 1./ Các từ in đậm ( mặt, da, mắt, gò má, đùi, cánh tay , đầu, miệng) có nét nghĩa chung chỉ bộ phận của thân thể.
 GHI NHỚ (sgk tr 21)
 2./ Lưu ý
 a./ Một trường từ vựng có thể bao gồm nhiều trường từ vựng nhỏ hơn .
 b./ Một trường từ vựng có thể bao gồm những từ khác biệt nhau về từ lọai.
 c./ Do hiện tượng nhiều nghĩa , một từ có thể thuộc nhiều trường từ vựng khác nhau .
 d ./ Trong thơ văn , trong cuộc sống hằng ngày , người ta thường dùng cách chuyển trường từ vựng để tăng thêm tính nghệ thuật của ngôn từ và khả năng diễn đạt (nhân hóa, ẩn dụ, so sánh.)
 II ./ LUYỆN TẬP
 1./ Tôi, thầy tôi, mẹ tôi , cô tôi, anh em tôi 
 2./ Đặt tên cho mỗi dãy từ :
 a./ lưới, nơm, câu, vó: dụng cụ đánh bắt thủy sản
 b./ tủ , rương, hòm, vali, chai ,lọ :dụng cụ để đựng 
 c./ đá, đạp, giẫm, xéo :hoajt động của chân 
 d ./ buồn ,vui, phấn , khởi , sợ hãi :trạng thái tâm lý 
 e./ hiền lành, độc ác , cởi mở : tính cách
 g ./ , bút máy , bút bi, phấn, bút chì : dụng cụ để viết
 3 ./ Trường từ vựng chỉ thái độ của con người.
 4 ./ Xếp các từ vào bảng 
 Khứu giác :mũi, thơm, điếc, thính
 Thính giác : tai, nghe, điếc, rõ, thính 
 5./ Các trường từ vựng của mỗi từ
 Trường từ vựng của từ lưới là dụng cụ đánh bắt thủy sản động vật –cá (lưới, nơm, câu)
 6./ Tác giả đã chuyển các từ in đậm trong các câu thơ từ trường từ vựng “quân sự” sang trường từ vựng “nông nghiệp”
 7./ Viết đọan văn có ít nhất 5 từ cùng trường từ vựng “trường học”hoặc về “môn bóng đá”
D./ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Ở NHÀ:
1./ Học thuộc ghi nhớ và trả lời được các câu hỏi trong sách gk 
 2./ làm bài tập còn lại
 3./ Sọan bài mới ở tuần 4 : Từ tượng hình,từ tượng thanh.

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet7.doc