Bài 18. Tiết 65: Văn bản: Ông Đồ
A. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức:
- Sự đổi thay trong đời sống xã hội và sự tiếc nuối của nhà thơ đối với những giá trị văn hóa cổ truyền của dân tộc đang dần bị mai một
- Lối viết bình dị mà gợi cảm của nhà thơ trong bài thơ.
2. Kỹ năng:
- Nhận biết được tác phẩm thơ lãng mạn
- Đọc diên cảm tác phẩm
- Phân tích được những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm
3. Thái độ:
- Có ý thức trân trọng ngững gia trị văn hóa cổ truyền của dân tộc
B. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài
1- Giao tiếp: thể hiên được tâm trạng cảm thương, day dứt trước sự tàn tạ của ông đồ trước sự đổi thay của cuộc đời
2- Suy nghi sáng tạo:Phân tích, bình luận giá trị nội dungvà nghệ thuật của bài thơ , vẻ đẹp của hình ảnh thơ
3- Tự nhận thức: biết trân trọng những giá trị văn hóa tôt đẹp của dân tộc
C. Các phương pháp dạy học tích cực có thể sử dụng
1- Học theo nhóm: thảo luận, trao đổi, phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ
2- Động não: Suy nghĩ được về tâm sự của nhà thơ trước hình ảnh ông đồ
3- Liên tưởng, tưởng tượng từ vẻ đẹp, hình ảnh thơ
Ngày soạn: 30/11/2011 Ngày giảng: 09/12/2011 Bài 18. Tiết 65: Văn bản: Ông Đồ Mục tiêu cần đạt Kiến thức: Sự đổi thay trong đời sống xã hội và sự tiếc nuối của nhà thơ đối với những giá trị văn hóa cổ truyền của dân tộc đang dần bị mai một Lối viết bình dị mà gợi cảm của nhà thơ trong bài thơ. Kỹ năng: Nhận biết được tác phẩm thơ lãng mạn Đọc diên cảm tác phẩm Phân tích được những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm Thái độ: - Có ý thức trân trọng ngững gia trị văn hóa cổ truyền của dân tộc Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài Giao tiếp: thể hiên được tâm trạng cảm thương, day dứt trước sự tàn tạ của ông đồ trước sự đổi thay của cuộc đời Suy nghi sáng tạo:Phân tích, bình luận giá trị nội dungvà nghệ thuật của bài thơ , vẻ đẹp của hình ảnh thơ Tự nhận thức: biết trân trọng những giá trị văn hóa tôt đẹp của dân tộc C. Các phương pháp dạy học tích cực có thể sử dụng 1- Học theo nhóm: thảo luận, trao đổi, phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ 2- Động não: Suy nghĩ được về tâm sự của nhà thơ trước hình ảnh ông đồ 3- Liên tưởng, tưởng tượng từ vẻ đẹp, hình ảnh thơ D. Tiến trình lên lớp I. ổn định (1phút) II. Kiểm tra bài cũ: (3phút) Đọc thuộc lòng bài thơ “ Đạp đá ở Côn Lôn” của Phan Châu Trinh và trả lời câu hoi sau: Nhận định nào nói đúng nhất vẻ đẹp của người anh hùng được thể hiện qua bài thơ? Có tư thế ngạo nghễ, lẫm liệt Không chịu khuất phục trước mọi hoàn cảnh Luôn giữ vững niềm tin và ý trí chiến đấu sắt son Cả ba ý A, B, C đều đúng III. Bài mới Vào bài: Trong làng thơ mới, Vũ Đình Liên là một người cũ. Khi phong trào thơ mới đã thấy thơ Vũ Đình Liên trên các báo. Ông cũng ca tình yêu như hầu hết mọi nhà thơ hồi bấy giờ nhưng hai nguồn thi cảm chính của ông là lòng thương người và tình hoài cổ. Có một lần hai nguồn cảm ứng ấy gặp nhau và đã để lại một bài thơ kiệt tác: Ông đồ Bài 18. Tiết 65: Văn bản: Ông Đồ Thời gian Hoạt động của thầy và trò Nội dung 12’ 24’ 2’ Gv: giới thiệu với các em đây là chân dung Vũ Đình Liên (GV đưa ảnh trên máy). ?GV : qua chuẩn bị bài ở nhà nêu ngắn gọn những hiểu biết của em về tác giả? Hs trả lời GV: điều các em trả lời đã được cô khái quát lại trên máy tính. Các em cùng quan sát. Đây cũng là những điều mà SGK nói rất rõ. Các em về học theo SGK. GV : Ngoài những điều trên cô bổ sung để các em hiểu thêm về tác giả : Vũ Đình Liên quê ở Hải Dương nhưng sống chủ yếu ở Hà Nội. Ngoài sáng tác thơ ông còn nghiên cứu dịch thuật giảng dạy văn học. Từng là chủ nhiệm khoa tiếng Pháp trương ĐHSP ngoại ngữ được nhà nước phong tặng là nhà giáo nhân dân. ?GV : Qua chú thích */SGK, em hiểu gì về bài thơ ông đồ? Hs trả lời GV nhận xét GV bổ sung thêm những điều về tác phẩm GVchuyển ý - GV đưa bài thơ - GV hướng dẫn đọc: chọn giọng đọc phù hợp với các khổ thơ tương ứng của bài thơ: + Khổ 1, 2: đọc giọng nhanh, vui + Khổ 3, 4, 5: đọc giọng chậm, buồn GV yêu cầu hs giải thích từ ông đồ, từ nghiên Những chú thích khác các em sẽ tìm hiểu tiếp ở phần sau. ?GV: Bài thơ viêt theo thể thơ gì mà các em đã học? HS trả lời: thơ ngũ ngôn GVbình ? GV: Theo em đâu là phương thức biểu đạt của bài thơ? Tự sự Miêu tả Biểu cảm Biểu cảm kết hợp với tự sự và miêu tả ? GV: vì sao em lại xác định như thế HS trả lời: vì bài thơ dựng lại hình ảnh ông đồ xưa và nay từ đó tác giả bày tỏ niềm cảm thương chân thành của mình. ?GV: bài thơ có thể chia làm mấy phần? Nội dung của từng phần HS trả lời Gv nhận xét rồi đưa trên máy GV : để hiểu rõ hơn giá trị của tác phẩm chúng ta chuyển sang phần : GV : đưa khổ 1 lên máy và nói : khổ 1 đã giới thiệu về hình ảnh ông đồ ?GV : ông đồ xuất hiện vào thời điểm nào ? HS trả lời GV đưa đáp án trên máy tính ? GV :Thời điểm đó gợi cảnh sắc, không khí như thế nào ? Hs trả lời ? GV : Từ mỗi và từ lại đứng ở đầu câu thơ gợi ý nghĩa gì HS trả lời GV : trong không khí rộn rã, tưng bừng của ngày tết trong sắc màu tươi thắm của hoa đào hình ảnh ông đồ xuất hiện tạo nên nét riêng thiêng liêng của không gian văn hóa dân tộc Việt Nam ?GV : Ông đồ xuất hiện cùng với hành động : ’’Bày mực tàu giấy đỏ Bên phố đông người qua’’ là để làm gì ? Hs trả lời, gv nhận xét, chốt, ghi bảng ? GV : em biết gì về phong tục viết câu đối trong ngày Tết xưa ? Hs thảo luận, gv đưa ảnh Gv bình ?GV: Như vậy trong đời sống văn hoá xã hội của con người Việt Nam thời bấy giờ hình ảnh ông đồ ý nghĩa như thế nào? Hs trả lời Gv nhận xét Gv bình (đưa hình ảnh minh hoạ trên máy chiếu) ?GV:Thái độ của mọi người đối với chữ viết của ông như thế nào? HS trả lời ?GV: Tài viết chữ của ông đồ được gợi tả qua các chi tiết nào? Hs trả lời ?GV: Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong hai câu thơ: “Hoa tay thảo những nét, Như phượng múa rồng bay” Hs trả lời ?GV: hình dung của em như thế nào về nét chữ của ông đồ qua biện pháp nghệ thuật trên? HS: Nét chữ ấy mang vẻ đẹp phóng khoáng, bay bổng, sinh động và cao quý. ?GV: Nét chữ ấy đã tạo cho ông đồ một địa vị như thế nào trong con mắt người đời. ?GV: Hai đoạn thơ vừa đọc tạo thành một đoạn văn bản cho thấy ông đồ từng được hưởng một cuộc sống như thế nào? Hs trả lời ?GV: Đằng sau những lời thơ tái hiện hình ảnh ông đồ xưa em đọc được cảm xúc nào của người viết lời thơ nào? Hs trả lời Gv bình Chuyển ý: Nhưng liệu niềm vui nho nhỏ ấy có tồn tại mãi hay không chúng ta chuyển sang phần: GV: đưa hai khổ thơ, gọi hs đọc ?GV: Ông đồ vẫn xuất hiện vào dịp nào? ?GV: cảnh sắc và không khí ở khổ 3 và 4 có gì khác so với khổ 1 và 2 Hs trả lời ?GV: Tâm trạng nào của ông đồ được gợi lên từ khổ thơ thứ ba Hs trả lời: Nỗi buồn của ông đồ vắng khách GV bình ?GV: Lời thơ nào buồn nhất Hs trả lời: “Giấy đỏ buồn không thắm, Mực đọng trong nghiên sầu” ? GV: Chỉ ra biện pháp nghệ thuật trong hai câu thơ này và nêu tác dụng? HS trả lời Gv bình ? GV : Tại sao ông đồ lại thấy cô đơn, hiu hắt ? HS trả lời ?GV: Lý do gì đã khiến một ông đồ được trọng vọng ở khổ 1 và 2 đến đây đã bị lãng quên? HS trả lời GV bình GV: chiếu khổ 4 ?GV: Khổ thơ này nói điều gì? Hs trả lời ? Qua đường không ai hay nhưng ông đồ vẫn ngồi đấy ? theo em ông đồ còn ngồi đó để làm gì trong mưa bụi ngày tết ? Hs trả lời GV bình ?GV : Hãy miêu tả theo trí tưởng tượng của em về dáng vẻ của ông đồ qua lời thơ : “ ông đồ vẫn ngồi đấy, Qua đường không ai hay ? ’’ HS trả lời ?GV: Một hiện thực như thế nào được gợi lên từ lời thơ: “Lá vàng rơi trên giấy Ngoài trời mưa bụi bay” Hs trả lời: : + Lá vàng gợi sự tàn tạ, buồn bã + Mưa bụi gợi sự ảm đạm, lạnh lẽo ?GV: Hai câu thơ trên tả cảnh hay tả tình? Hs trả lời : Mượn cảnh ngụ tình Gv bình ? Gv : Tình cảm nào của tác giả được gửi gắm qua hai khổ thơ này ? Hs trả lời Gv đưa đáp án trên máy chiếu ?GV : Đọc hai khổ thơ này em có cảm nghĩ gì? HS trả lời Gv bình ?GV: Qua việc tìm hiểu bốn khổ thơ trên cô có câu hỏi thảo luận như sau: So sánh hình ảnh ông đồ trong khổ thơ 3 và 4 với khổ 1 và 2 - Hs làm theo nhóm (mỗi bàn là 1 nhóm) ?GV: Qua đây em hiểu thêm điều gì về nét đẹp văn hoá truyền thống? Theo em chúng ta phải có thái độ như thế nào đối với những giá trị văn hoá tốt đẹp của dân tộc? Hs tự bộc lộ GV bình và chiếu hình ảnh cho hs quan sát. Tìm hiểu chung Tác giả, tác phẩm Tác giả : SGK Tác phẩm : viết 1936 Đọc, giải thích từ khó Thể loại Bố cục: Ba phần II. Đọc - hiểu văn bản 1. Hình ảnh ông đồ thời hưng thịnh Xuất hiện vào dịp tết đến, xuân về Được mọi người quý trọng và mến mộ Là trung tâm của mọi sự chú ý 2. Hình ảnh ông đồ thời suy tàn Vẫn xuất hiện vào dịp tết đến, xuân về. Bị mọi người thờ ơ, láng quên Nỗi buồn của ông đồ thấm vào cảnh vật * Luyện tập * Hướng dẫn về nhà : 3phút - Nhúm 1 (tổ 1): Nờu cảm nhận của em về hỡnh ảnh ụng đồ thời hưng thịnh - Nhúm 2 (tổ 2): Nờu cảm nhận của em về hỡnh ảnh ụng đồ thời suy tàn - Nhúm 3 (tổ 3): Phõn tớch hai cõu thơ sau để thấy nỗi buồn của ụng đồ thấm cả sang cảnh vật: “Giấy đỏ buồn khụng thắm Mực đọng trong nghiờn sầu” - Nhúm 4 (tổ 4): Cú người núi khổ thơ dưới đõy đó diễn tả cực điểm nỗi buồn của ụng đồ. í kiến của em thế nào (trỡnh bày thành một đoạn văn) “ễng đồ vẫn ngồi đấy Qua đường khụng ai hay Lỏ vàng rơi trờn giấy Ngoài giời mưa bụi bay”
Tài liệu đính kèm: