Giáo án Ngữ văn 7 - Tuần 28

Giáo án Ngữ văn 7 - Tuần 28

SỐNG CHẾT MẶC BAY

A. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Sơ giản về tác giả Phạm Duy Tốn.

- Hiện thực về tình cảnh khốn khổ của nhân dân trước thiên tai và sự vô trách nhiệm của bọn quan lại dưới chế độ cũ.

- Những thành công nghệ thuật của truyện ngắn Sống chết mặc bay - một trong những tác phẩm được coi là mở đầu cho thể loại truyện ngắn Việt Nam hiện đại.

- Nghệ thuật xây dựng tình huống truyện nghịch lí.

2. Kĩ năng:

- Đọc - hiểu một truyện ngắn hiện đại đầu thế kỉ XX.

- Kể tóm tắt truyện.

- Phân tích nhân vật, tình huống truyện qua các cảnh đối lập - tương phản và tăng cấp.

3. Thái độ:

- Thông cảm sâu sắc với cuộc sống khổ cực của người nông dân dưới chế độ cũ.

- Căm ghét bọn quan lại của chế độ cũ vô trách nhiệm đã đẩy người nông dân vào cảnh màn trời chiếu đất.

 

doc 8 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 876Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 7 - Tuần 28", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 28	Ngày soạn
Tiết: 105 – 106 	Ngày dạy
SỐNG CHẾT MẶC BAY
A. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
- Sơ giản về tác giả Phạm Duy Tốn.
- Hiện thực về tình cảnh khốn khổ của nhân dân trước thiên tai và sự vô trách nhiệm của bọn quan lại dưới chế độ cũ.
- Những thành công nghệ thuật của truyện ngắn Sống chết mặc bay - một trong những tác phẩm được coi là mở đầu cho thể loại truyện ngắn Việt Nam hiện đại.
- Nghệ thuật xây dựng tình huống truyện nghịch lí.
2. Kĩ năng:
- Đọc - hiểu một truyện ngắn hiện đại đầu thế kỉ XX.
- Kể tóm tắt truyện.
- Phân tích nhân vật, tình huống truyện qua các cảnh đối lập - tương phản và tăng cấp. 
3. Thái độ: 
- Thông cảm sâu sắc với cuộc sống khổ cực của người nông dân dưới chế độ cũ.
- Căm ghét bọn quan lại của chế độ cũ vô trách nhiệm đã đẩy người nông dân vào cảnh màn trời chiếu đất.
 B. Chuẩn bị:
	* GV: giáo án, tranh ảnh các vụ vỡ đê
	* HS: Soạn bài
C. Tiến trình bài học.
	1. Ổn định
	2. Bài cũ
	3. Bài mới
Ở lớp 6 các em đã được làm quen với 1 số truyện ngắn trung đại VN. “ Sống chết mặc bay” là truyện ngắn hiện đại đầu tiên mà chúng ta được tìm hiểu trong chương trình. Tác phẩm được coi là bông hoa đầu mùa của truyện ngắn hiện đại VN. Trong truyện, Phạm Duy Tốn đã phản ánh hiện thực của xã hội VN những năm đầu thế kỉ XX.
Yêu cầu hs đọc phần chú thích sgk và nêu đôi nét về tác giả ?
Đọc à nêu
a. Tác giả: Phạm Duy Tốn (1883-1924). 
- Là một trong những nhà văn mở đường cho nền văn xuôi quốc ngữ hiện đại VN.
b. Tác phẩm: 
- Được viết thang 7/1918, đăng báo Nam Phong số 18.
( tháng 12-1918) 
- Là một trong những truyện ngắn thành công nhất của tg Phạm Duy Tốn.Được viết đầu thế kỉ XX khi chế độ thực dân phong kiến hết sức tàn bạo và đen tối.
c. Thể loại: Truyện ngắn hiện đại.
Văn bản viết theo phương thức biểu đạt nào ? Vì sao em biết ?
Phương thức nghị luận
Văn bản nêu những nội dung nào? Em có thể chia bố cục văn bản như thế nào ?
- Từ đầu  thì vỡ mất è Cảnh sắp vỡ đê.
- Tiếp theo . . . điếu, mày ! à Cảnh trên đê và trong đình.
- Còn lại è Cảnh vỡ đê.
Cảnh đê sắp vỡ được gợi tả bằng chi tiết không – thời gian, địa điểm nào ?
Thảo luận .
Qua những hình ảnh trên gợi cảnh tượng ntn ? 
Theo em vì sao tác giả không tả đích xác về địa điểm?
Đen tối cô độc của những người cứu đê. Thảo luận.
GV chốt + chuyển: Trong Xh phong kiến VN lúc bấy giờ là một xã hội bốc lột con người mà người dân là đáng thương nhất nên tác giả muốn nói chung các địa phương đều có quan tham. Trong khi cảnh nhân dân cứu đê thì bọn quan lại chỉ lo cho riêng mình. 
Cảnh tượng đựơc miêu tả bằng những hình ảnh, âm thanh nào?
+ Kẻ thì thuổng . . . lột.
+ Hối hả chen chúc, nhếch nhác, thảm hại
Cảnh tựơng hiện lên qua những hình ảnh đó?
Thảo luận.
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả, tác phẩm
2. Bố cục
II. Phân tích:
1. Cảnh sắp vỡ đê.
Thời gian:
Không gian:
Địa điểm:
è Đêm tối nước dâng nhanh có nguy cơ làm vỡ đê.
Tuần: 28	Ngày soạn
Tiết: 105 – 106 	Ngày dạy
SỐNG CHẾT MẶC BAY
A. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
2. Kĩ năng:
3. Thái độ: 
B. Chuẩn bị:
	* GV: giáo án, tranh ảnh các vụ vỡ đê
	* HS: Soạn bài
C. Tiến trình bài học.
	1. Ổn định
	2. Bài cũ
Nêu cảm nhận của em về cảnh hộ đê của người dân
- Cảnh lao động vất vả, cực nhọc, đầy trách nhiệm của người dân trước nguy cơ đê bị vỡ song những cố gắng của họ đều vô vọng vì sức người không địch nổi với sức trời.
	3. Bài mới
Hãy cho biết khi người dân đang chống chọi với thời tiết khắc nghiệt thì trong đình gần đó đang diễn ra những gì?
Quan đánh tổ tôm.
Tác giả miêu tả ntn về chân quan phụ mẫu, đồ vật trong đình ?
 Chân dung: Uy nghi . . . gãi
 Đồ vật:
Qua đó ta thấy quan phụ mẫu là người ntn trong cảnh vật trong đình ?
Béo tốt, nhàn nhã, hưởng lạc.
Nghệ thuật tương phản tác giả sử dụng nhằm mục đích gì ?
Cảnh hưởng lạc và thảm cảnh của người dân,
Hình ảnh trong đình hiện lên qua chi tiết tiêu biểu nào về hành động, lời nói ? 
Đưa ra chi tiết.
Em hãy tìm những lời bình của tác giả ? Và hiệu quả của nghệ thuật ?
+Này này . . . thú vị
+ Than ôi !. . . huyết mạch.
- Làm rõ tính bất nhân, phản ánh tình cảnh thê lương và phê phán mỉa mai của tác giả.
Tác giả kết hợp ngôn ngữ miêu tả và biểu cảm như thế nào? 
+ Miêu tả: Khắp moi nơi . . . ngập hết.
+ Biểu cảm: Kẻ sống . . . kể sao cho xiết.
Tác dung của hình ảnh trên ?
Thảo luận.
I. Tìm hiểu chung
II. Phân tích:
1. Cảnh sắp vỡ đê.
2. Cảnh trên đê và trong đình.
 * Cảnh trên đê:
 Mưa tầm tã , nước sông Nhị Hà lên to quáà khúc sông núng thế hai bả đoạn thẩm lậu à trống đánh, ốc thổi . . gà chó kêu tứ phía . . à kẻ sống không chỗ ở, người chết không nơi chôn . . . kể sao cho xiết.
è Sự lo lắng của người dân.
 * Trong đình:
 - Chân dung ; to, béo . . .
 - Quang cảnh không khí trong đình tĩnh mịch, nghiêm trang, xa hoa đài các 
 - Thái độ:Bẩm quan lớn đê vỡ mất rồi . . . điếu mày. à thờ ơ.
à Thầy trò quan phụ mẫu hộ đê bằng đánh tổ tôm nhịp nhàng đến say sưa cao trào và sự đam mê đó thành vô trách nhiệm, gây tội các. 
3. Cảnh vỡ đê.
+ Khắp moi nơi . . . ngập hết.
+ Kẻ sống . . . kể sao cho xiết.
è Gợi cảnh lụt lội và tỏ lòng ai oán.
III. Tổng kết.
 Ghi nhớ: SGK
IV. Luyện tập:
Hình thức ngôn ngữ
Có
Không
Tự sự
+
Miêu tả
+
Biểu cảm
+
Người dẫn truyện
+
Nhân vật
+
Độc thoại nội t
m
+
Đối thoại
+
	4. Củng cố - dặn dò
- Đọc truyện, kể tóm tắt, học thuộc ghi nhớ
- Làm bài tập 2 phần luyện tập
- Vẽ bản đố tư duy kiến thức bài
- Chuẩn bị bài: Cách làm bài văn lập luận văn giải thích
Tuần: 28	Ngày soạn
Tiết: 107	 	Ngày dạy
CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: 
1. Kiến thức:
- Nắm được cách thức cụ thể trong việc làm một bài văn lập luận giải thích. Biết được những điều cần lưu ý và những lỗi cần tránh trong lúc làm bài.
- Các bước làm bài văn lập luận giải thích.
2. Kĩ năng:
	Tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý và viết các phần, đoạn trong bài văn giải thích.
3. Thái độ: Có ý thức vận dụng trong khi viết các bài tập làm văn
B. Chuẩn bị
Giáo viên: soạn bài SGK + STK
Học sinh: Học và chuẩn bị bài mới
C. Tiến trình
 	1. Ổn định tổ chức
 	2. Kiểm tra: sự chuẩn bị bài của học sinh
 	3. Bài mới
Giới thiệu: Quy trình làm một bài văn nghị luận giải thích, về cơ bản cũng tương tự như quy trình làm một bài văn nghị luận chứng minh mà chúng ta đã từng học. Quy trình đó được tiến hành như thế nào? (Gọi HS trả lời). Tuy nhiên, ở kiểu bài giải thích này vẫn có những nét khác biệt, thể hiện ngay trong từng bước, từng khâu.
Cho đề văn nhân dân ta thường nói “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn” Hãy giải thích nội dung của câu tục ngữ trên.
Luận điểm mà bài nêu ra để giải thích là gì ?
Luận điểm: Sự học hành của con người.
Luận điểm ấy được cụ thể hoá bằng những câu nào ?
Một ngày đàng, học sàng khôn.
Với luận điểm như thế thì cần có những luận cứ nào? Và sắp xếp chúng theo trình tự bố cục ra sao ?
Mở bài: Giớ thiệu câu tục ngữ là đúc kết kinh nghiệm à Khát vọng hiểu biết.
Thân bài:
+ Giải thích nghĩa đen của câu tục ngữ.
+ Giải thích nghĩa bóng của câu tục ngữ.
+ Nghĩa sâu.
Kết luận: Giá trị của câu tục ngữ.
Yêu cầu các em viết từng đoạn nhỏ như sách giáo khoa đã hướng dẫn.
Tự làm.
Cũng như một quy trình sản xuất muốn có sản phẩm tốt ta cần làm gì ?
Kiểm tra.
Trong văn bản khi viết xong có cần kiểm tra không ? vì sao?
Phải kiểm tra vì đây là khâu quan trọng để trao chuốc từ ngữ được sử dụng.
Đề 1. Hãy câu tục ngữ “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn”
I. Tìm hiểu bài
I. Các bước làm bài văn nghị luận giải thích .
1. Tìm hiểu đề .
Cho đề văn nhân dân ta thường nói “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”
 Giải thích nội dung.
2.Tìm ý và bố cục.
3. Viết bài.
Mở bài:
Thân bài:
Kết bài: 
4. Đọc lại và sửa chữa.
2. Ghi nhớ: 
 SGK
II. Luyện tập:
Mở bài: Giới thiệu câu tục ngữ.
Thân bài:
+ Tốt gỗ là gì?
+Tốt nước sơn là gì?
+Vì sao tốt gỗ hơn tốt nước sơn ?
+Làm thế nào để tốt gỗ hơn tốt nước sơn 
+Vì sao tốt gỗ rồi thì không cần tốt nước sơn.
Kết bài: Giá trị của câu tục ngữ.
4. Củng cố: 
- Giáo viên khái quát lại những yêu cầu khi thục hiện một bài văn lập luận giải thích.
- Ôn tập viết bài làm văn số 6
- Soạn bài: Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu
Tuần: 28	Ngày soạn
Tiết: 107	 	Ngày dạy
	 	LUYỆN TẬP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH
A. Mục tiêu cần đạt: Qua bài học, học sinh nắm được:
1. Kiến thức:
Giúp học sinh củng cố những hiểu biết về cách làm bài văn lập luận giải thích một vấn đề. Vận dụng được những hiểu biết đó vào việc làm một bài văn giải thích cho một ố vấn đề của đời sống.
2. Kĩ năng: Tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý và viết các phần, đoạn trong bài văn giải thích.
3. Thái độ: Hs yêu thích môn học.
B. Chuẩn bị
Giáo viên: soạn bài 
Học sinh: ôn lại kiến thức lý thuyết đã học
C. Tiến trình
 	1. Ổn định tổ chức
 	2. kiểm tra: 
Muốn làm bài văn lập luận giải thích phải thực hiện các bước nào?
3. Bài mới
 Cho đề văn : Một nhà văn có nói “Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người” Hãy giải thích nội dung của câu tục ngữ trên.
Đề văn yêu cầu giải thích vấn đề gì? Hãy tìm các từ then chốt và chỉ ra các ý quan trọng cần giải thích ?
Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người.
Em hiểu ntn về hình ảnh “Ngọn đèn sáng bất diệt” Tìm ra nghĩa bóng của nó vì sao Sách là ngọn đèn sáng bất diệt ?
Thảo luận.
Vì sao khi nói đến sách là người ta nghĩ đến trí tuệ con người?
Qua sách chúng ta hiểu điều hay lẽ phải.
Hãy tìm những ví dụ cho thấy Sách là ngọn đèn 
sáng bất diệt của trí tuệ con người
Thảo luận.
Câu nói trên có phải là lời ca ngợi, tôn vinh sách không ? Tìm một số ví dụ ?
Là lời ca ngợi, tôn vinh sách.
Tình cảm và thái độ của em đối với sách?
Phát biểu.
Yêu cầu mỗi nhóm làm một dàn bài đọc trước lớp có sửa chữa.
Làm theo nhóm.
Bài viết về nhà
Một nhà văn đã nói: "Sách là ngọn đèn bất diệt của trí tuệ con người"
Dàn bài:
MB:
- Giới thiệu, trích dẫn câu nói ra.
- Nêu nhận xét khái quát của mình về vai trò của sách trong đời sống con người.
TB:
a. Giải thích ý nghĩa câu nói đó
* Sách là gì?
- Là kho tàng tri thức
+ về thế giới tự nhiên
+ Về đời sống con người
+ Về kinh nghiệm sản xuất, kinh nghiậm sống...
- Là sản phẩm tinh thần
+ Sản phẩm của nền văn minh nhân loại
+ Kết quả của quá trình lao động trí tuệ lâu dài của con người
- Là người gần gũi của con người
+ Giúp ta hiểu được nhiều triết lý, đạo lý sống
+ Làm cuộc sống tinh thần thêm phong phú, giàu có.
* Tại sao Sách là ngọn đèn bất diệt của trí tuệ con người?
- Sách giúp ta mở rộng tầm hiểu biết
+ Sách khoa học tự nhiên
+ Sách xã hội.
- Sách giúp ta vượt mọi khoảng cách của không gian, thời gian.
+ Hiểu biết về quá khứ, hiện tại và tương lai.
+ Hiểu về tình hình trong địa phương, trong nước, và cả trên quốc tế...
b. Nhận xét, đánh giá, nêu ý kiến của mình
* Sách có 2 loại
+ Sách tốt
- Mở mang trí óc, nâng cao tầm hiểu biết
- Khám phá giá trị bản thân
- Chắp cánh ước, mơ và khát vọng sáng tạo
+ Sách xấu 
- Tuyên truyền lối sống k lành mạnh
- Gieo rắc những tư tưởng, tình cảm tiêu cực, tác động xấu đến nhân cách con người.
c. Cần có thái độ khi đọc sách
- Tạo thói quen tốt và duy trì thói quen đọc sách.
- Phải biết chọn sách mà đọc
- Phê phán, lên án sách xấu.
KB:
- Khẳng định, nhấn mạnh tác dụng to lớn và wan trọng của sách.
- Lời kêu gọi của bản thân tới mọi người, và hành động của mình.
I. Chuẩn bị ở nhà.
 Mở bài:
 Thân bài:
+ Nghĩa bóng
+ Nghĩa đen
 Kết bài: Tình cảm của em.
II. Thực hành trên lớp.
HOẠT ĐỘNG 4:
Củng cố :
Dặn dò:Học bài + soạn bài.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 7Tuan 28.doc