Giáo án Ngữ văn 7 tiết 9: Ca dao – dân ca những câu hát về tình cảm gia đình

Giáo án Ngữ văn 7 tiết 9: Ca dao – dân ca những câu hát về tình cảm gia đình

Tuần 3.

Tiết 9 CA DAO – DÂN CA

 NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH

A. Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh hiểu :

- Hiểu được khái niệm ca dao, dân ca.

 - Nắm được nội dung, ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của những bài ca dao có chủ đề tính chất giáo dục.

B. Đồ dùng dạy học :

- Sgk , sgv, giáo án ,phấn màu ,tư liệu về ca dao dân ca .

C. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy & học :

I. Kiểm tra bài cũ :

- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS .

II.Bài mới :

- Giới thiệu bài : Mỗi con người đều sinh ra từ những chiếc nôi gia đình, lớn lên trong vòng tay yêu thương của cha, mẹ, sự đùm bọc yêu thương của anh em ruột thịt. Mái ấm gia đình dẫu có đơn sơ đến đâu đi nữa vẫn là nơi ta tránh nắng, tránh mưa, là nơi ta tìm niềm an ủi,

động viên, nghe những lời bảo ban, bàn bạc chân tình. Chính nhờ lớn lên trong tình yêu gia

đình như 1 nguồn mạch chảy xuyên suốt, mạnh mẽ thể hiện trong ca dao, dân ca mà tiết học

 hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu.

 

doc 3 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 833Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 7 tiết 9: Ca dao – dân ca những câu hát về tình cảm gia đình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3. 	 	
Tiết 9	 CA DAO – DÂN CA
 NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH
A. Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh hiểu :
- Hiểu được khái niệm ca dao, dân ca.
 - Nắm được nội dung, ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của những bài ca dao có chủ đề tính chất giáo dục.
B. Đồ dùng dạy học :
- Sgk , sgv, giáo án ,phấn màu ,tư liệu về ca dao dân ca .
C. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy & học :
I. Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS .
II.Bài mới :
- Giới thiệu bài : Mỗi con người đều sinh ra từ những chiếc nôi gia đình, lớn lên trong vòng tay yêu thương của cha, mẹ, sự đùm bọc yêu thương của anh em ruột thịt. Mái ấm gia đình dẫu có đơn sơ đến đâu đi nữa vẫn là nơi ta tránh nắng, tránh mưa, là nơi ta tìm niềm an ủi, 
động viên, nghe những lời bảo ban, bàn bạc chân tình. Chính nhờ lớn lên trong tình yêu gia 
đình như 1 nguồn mạch chảy xuyên suốt, mạnh mẽ thể hiện trong ca dao, dân ca mà tiết học
 hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
Bài học sinh ghi
Hoạt động 1 : Tìm hiểu định nghĩa ca dao – dân ca.
- Học sinh đọc chú thích sgk/35
- Em hiểu ca dao, dân ca là gì? 
Hoạt động 2 : Đọc văn bản.
- Đọc diễn cảm các bài ca trên .
Hoạt động 3 : Tìm hiểu văn bản.
- Theo em ,Bài ca 1 là lời của ai, nĩi với ai,về việc gì ?
- Lời ca Cù lao chín chữ cĩ ý nghĩa khái quát là gì ?
 - Hãy chỉ ra cái hay của hình ảnh, âm điệu, ngôn ngữ của bài ca dao này ?
- Bài 2 diễn tả tâm trạng của người con .Tâm trạng đĩ diễn ra trong khơng gian ,thời gian nào? 
- Khơng gian ,thời gian ở đây cĩ đặc điểm gì ?
- Tâm trạng con người được gợi lên trong khơng gian ,thời gian ấy thường là một tâm trạng như thế nào ?
- Theo em ,nội dung của bài ca trên là gì ?
- Nét độc đáo trong cách diễn tả nỗi nhớ ở bài 3 là gì ?
- Theo em, vì sao hình ảnh nuộc lạc mái nhà cĩ thể diễn tả được nỗi nhớ sâu nặng của con cháu đối với ơng bà ?
- Nội dung tình cảm nào của con người được diễn tả trong bài ca dao này ?
- Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng ?
- Trong bài ca 4 ,các từ người xa,bác mẹ,cùng thân cĩ nghĩa như thế nào ?
- Tình cảm gì được thể hiện trong bài ca dao này?
- Qua 4 bài ca dao vừa học em rút được gì cho bản thân?
Hoạt động 4 : Luyện tập .
- Gv hướng dẫn HS thực hiện tại lớp .
àNhận xét ,bổ sung .
- Đọc chú thích sgk/ tr 35.
- Trả lời chú thích /tr 35 .
- Đọc diễn cảm các bài ca .
- Lời mẹ ru con,nĩi với con về cơng lao cha mẹ .
- Cơng lao nuơi con vất vả nhiều bề .
- Hình ảnh so sánh,phép đối xứng,,âm điệu sâu lắng ,tình cảm .
- Thời gian : chiều chiều .
- Khơng gian : ngõ sau .
- Là nơi kín đáo ,thời gian cuối ngày ,lặp đi lặp lại .
- Tâm trạng buồn bã ,cơ đơn, tủi cực .
- Bài ca diễn tả nỗi nhớ cha mẹ,nỗi nhớ nhà da diết .
- Dùng hình ảnh đơn sơ để diễn tả nỗi nhớ thương thấm thía của lịng người .
- Vì gợi cơng sức lao động của ơng bà tạo lập gia đình ,gợi ấm cúng 
- Nỗi nhớ thương và niềm kính trọng sâu sắc của con cháu đối với ơng bà tổ tiên mình .
- So sánh bao “ nhiêu bấy nhiêu” .
- Người xa : người xa lạ.
- Bác mẹ : cha mẹ .
- Cùng thân : cùng là ruột thịt.
- Tình cảm anh em thân thương, ruột thịt .
- HS trình bày ghi nhớ / tr 36.
- Đọc yêu cầu bài tập và làm bài tại lớp .
àLớp nhận xét ,ghi vở .
I. Ca dao ,dân ca là gì ?
- Là những khái niệm chỉ các thể loại trữ tình dân gian ,kết hợp lời và nhạc ,diễn tả đời sống nội tâm của con người .
+ Dân ca : kết hợp lời và nhạc .
+ Ca dao : là lời thơ của dân ca.
II. Đọc văn bản :
 ( sgk / tr 35 )
III.Tìm hiểu văn bản :
1. Bài ca 1 :
- Công lao biển trời của cha mẹ,trách nhiệm của con cái đối với cha me.ï
èHình ảnh so sánh,phép đối xứng ,âm điệu sâu lắng, tình cảm .
2. Bài ca 2 :
- Nỗi niềm của người con gái lấy chồng xa quê, nhớ về quê mẹ.
èBiện pháp ẩn dụ .
3. Bài 3 :
- Nỗi nhớ thương và niềm kính trọng sâu sắc của con cháu đối với ơng bà tổ tiên mình .
èBiện pháp so sánh .
4.Bài 4 :
- Tình cảm anh em thân thương, ruột thịt,đồn kết .
è So sánh bằng hình ảnh.
 Ghi nhớ /tr 36
IV. Luyện tập :
1 / Tr 36
+ Bài 1 : Công lao cha mẹ, trách nhiệm làm con.
+ Bài 2 : Nhớ thương mẹ khi lấy chồng xa quê.
+ Bài 3 : Yêu kính ông bà
+ Bài 4 : Tình anh em ruột thịt
2/ Tr 36 HS sưu tầm ,ghi vở .
III. Củng cố - Dặn dị :
1/ Trình bày nội dung của các bài ca trên ?
2/ Biện pháp nghệ thuật sử dụng trong 4 bài ca ?
3/ Về nhà học thuộc lịng các bài ca ,nội dung ,nghệ thuật và thuộc ghi nhớ /tr 36.
IV.Hướng dẫn soạn bài :
- Soạn : “ Những câu hát về tình yêu quê hương ,đất nước, con người”
+ Đọc trước văn bản ở nhà /tr 37.38 .
+ Nội dung của 4 bài ca là gì ?
+ Đặc điểm về hình thức nổi bật của văn bản trên thế nào ?
+ Xem trước ghi nhớ /tr 40.
+ Nghiên cứu trước luyện tập /tr 40 ./.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an7.doc