Giáo án Ngữ văn 7 tiết 89 đến 139

Giáo án Ngữ văn 7 tiết 89 đến 139

Tiết 89: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU

 ( Tiếp theo)

I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Nắm được công dụng của trạng ngữ

- Cách tách trạng ngữ thành câu riềng

2. Kĩ năng

- Phân tích tác dụng của các thành phần trạng ngữ của câu.

- Tách trạng ngữ thành câu riêng.

3. Thái độ

- Có ý thức sử dụng trạng ngữ trong tạo lập văn bản

II. Chuẩn bị

Thầy: Thiết kế bải giảng

Trò: Chuẩn bị bài theo câu hỏi sgk

III. Tiến trình lên lớp

1. Kiểm tra

- Sĩ số:

- Bài cũ:

 Kể tên một số trạng ngữ thường gặp? vị trí của trạng ngữ trong câu?

 

doc 115 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 1037Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 7 tiết 89 đến 139", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23
Ngày soạn: 10/2/2010
Ngày dạy:
Tiết 89: Thêm trạng ngữ cho câu
 ( Tiếp theo)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Nắm được công dụng của trạng ngữ
- Cách tách trạng ngữ thành câu riềng
2. Kĩ năng
- Phân tích tác dụng của các thành phần trạng ngữ của câu.
- Tách trạng ngữ thành câu riêng.
3. Thái độ
- Có ý thức sử dụng trạng ngữ trong tạo lập văn bản
II. Chuẩn bị
Thầy: Thiết kế bải giảng
Trò: Chuẩn bị bài theo câu hỏi sgk
III. Tiến trình lên lớp
1. Kiểm tra
- Sĩ số:
- Bài cũ:
 Kể tên một số trạng ngữ thường gặp? vị trí của trạng ngữ trong câu?
2. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cơ bản
HĐ1: Tìm hiểu công dụng của trạng ngữ
HS : Đọc VD sgk
Gv: Hãy cho biết các câu văn trên đâu là trạng ngữ?
HS : a, Thông thường, vào khoảng đó
- Trên giàn thiên lý
- Chỉ độ tám chín giờ sáng, trên nền trời trong trong.
B, Về mùa đông
Gv:Các trạng ngữ trên bổ sung cho câu những nội dung gì?
HS : a, Chỉ thời gian
- Chỉ nơi chốn
- Chỉ thời gian nơi chốn
b,, Chỉ thời gian
Gv: Vì sao các trạng ngữ trên ta không nên hoặc có thể lược bỏ được chúng trong câu?
HS : Vì nó bổ sung cho câu những thông tin cần thiết, nếu không có nó thì nội dung câu sẽ thiếu chính xác ( VDb)
- Nối kết các câu văn trong bài làm cho văn bản mạch lạc ( TN ở VD a của 2 câu cuối).
GV: Qua VD trên em thấy TN có công dụng gì?
HS : Đọc ghi nhớ sgk
HĐ2: Tìm hiểu cách tách trạng ngữ thành câu riêng
HS : Đoc VD
Gv: Xác định trạng ngữ trong các câu trên? câu in đậm có gì đặc biệt?
HS : Trạng ngữ: Để tự hào với tiếng nói của mình
- Để tin tưởng hơn nữa về tương lai của nó.
* Đặc biệt: Vì trạng ngữ : để tin tưởng hơn nữa vào tương lai của nó được tách ra thành một câu riêng
Gv: Việc tách riền như vậy có tác dụng gì/
HS : Nhấn mạnh ý của trạng ngữ đứng sau
Gv: Vậy việc tách trạng ngữ thành câu riêng nhằm mục đích gì?
HS : Nhấn mạnh ý của trạng ngữ
- 1 em đọc ghi nhớ
HĐ3: HD luyện tập
HS : Đọc yêu cầu của bài tập 1 và 2
- Chia nhóm thảo luận, các nhóm tráo bài nhau
Gv: Đưa đáp án các nhóm nhận xét theo đáp án của gv đưa ra
I. Công dụng của trạng ngữ
1. Ví dụ
2. Nhận xét
* Các trạng ngữ:
a, Thông thường, vào khoảng đó
- Trên giàn thiên lý
- Chỉ độ tám chín giờ sáng, trên nền trời trong trong.
b, Về mùa đông
* Ghi nhớ ( sgk)
II. Tách trạng ngữ thành câu riêng
1. Ví dụ
2. Nhận xét
*Trạng ngữ: Để tự hào với tiếng nói của mình
- Để tin tưởng hơn nữa về tương lai của nó.
* Đặc biệt: Vì trạng ngữ : để tin tưởng hơn nữa vào tương lai của nó được tách ra thành một câu riêng
à Nhấn mạnh ý của trạng ngữ đứng sau
* Ghi nhớ
III. Luyện tập
Bài tập 1
a. Trạng ngữ: ở loại bài thứ nhất; ở loạibài thứ hai
- Tác dụng: Bổ sung thông tin tình huống vừa có tác dụngliên kết các luận cứ trong mạch lập luận của bài văn, giúp bài văn trở nên rõ ràng, dễ hiểu
b. TN: Đã lâu; lần đầu tiên chập chững bước đi; lần đầu tiên chơi bóng bàn lúc còn học phổ thông
- Tác dụng: ( như ý a)
Bài tập2
a. Năm 72 à Tn chỉ nơi chốn
- Tác dụng: Nhấn mạnh thời điểm hy sinh của nhân vật
b. Trong lúc tiếng đờn đang khắc khoải vẳng lên những tiếng đờn ly biệt, bồn chồn.
- Tác dụng: Làm nổi bật thông tin ở nòng cốt câu ( bốn người lính đều cúi đầu, tóc xoã gối)
3. Củng cố
- Trạng ngữ có tác dụng gì? vì sao phải tách trạng ngữ thành câu riêng?
4. Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc ghi nhớ
- Làm bài tập số 3
- Ôn tập toàn bbộ tiếng việt chuẩn bị giờ sau kiểm tra 1 tiết.
 ..
Ngày soạn: 11/2/2011
Ngày dạy:
Tiết 90: Kiểm tra tiếng việt
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
 - Nhằm kiểm tra kiến thức của hs trong phần Tiếng Việt đã học trong đầu kì II
2. Kĩ năng
 - Trình bày bài viết một cách có hệ thống
3. Thái độ
 - Có ý thức nghiêm túc trong giờ kiểm tra
* Ma trận
 Mức độ
Chủ đề
Nhận biết 
Thông hiểu
 Tự luận
Tổng
KQ
TL
KQ
TL
KQ
TL
Câu rút gọn
C1
 0,25
C9
 1
C8
 0,25
C11
 2,5
4
 4
Câu đắc biệt
C3,4
C2
 0,25
C5,7
 0,5
C10
 1,5
6
 2,75
Trạng ngữ
C6
 0,25
C12
 3
2
 3,25
Tổng
 3
 0,75
 6
 2,25
 3
 7
12
 10
II. Chuẩn bị
Thầy: Ra đề, đáp án, biểu điểm
Trò: Ôn kiến thức về tiếng Việt
III. Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra 
- Sĩ số:
- Bài cũ:
2. Bài mới
 Câu hỏi
Phần I: Trắc nghiệm khách quan(3đ): Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng
Câu1(0,25đ): Câu nào là câu rút gọn
 A. Ai cũng phải học đi đôi với hành
 B. Anh trai tôi luôn học đi đôi với hành.
 C. Học luôn đi đôi với hành
 D. Rất nhiều người học đi đôi với hành
Câu2(0,25đ): Câu đặc biệt là gì?
 A. Là câucấu tạo theo mô hình chủ ngữ và vị ngữ.
 B. Là câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ và vị ngữ.
 C. Là câu chỉ có chủ ngữ
 D. Là câu chỉ có vị ngữ.
Câu3(0,25đ):Trong các câu sau câu nào là câu đặc biệt?
 A.Trên cao, bầu trời trong xanh không một gợn mây.
 B. Lan được đi thăm quan nhiều nơi nên bạn hiểu rất nhiều.
 C. Hoa sim!
 D. Mưa rất to.
Câu4(0,25đ):Trong câu sau, câu nào không phải là câu đặc biệt?
 A.Giờ ra chơi.
 B. Tiếng suối chảy róc rách.
 C.Cánh đồng làng.
 D. Câu chuyện của bà tôi.
Câu5(0,25đ): Câu " mưa! mưa! mưa to qua! Thuộc kiểu câu gì?
 A.Câu đặc biệt.
 B. Câu rút gọn.
 C. Câu đơn.
 D. Câu ghép.
Câu6(0,25đ): trạng ngữ in đậm trong câu " Sớm sớm, từng đàn chim gáy xà xuống những thửa ruộng vừa gặt xong" thuộc loại trạng ngữ nào?
 A. Xác định thời gian
 B. Chỉ nơi chốn
 C.Chỉ nguyên nhân
 D. Chỉ địa điểm
Câu7(0,25đ):Câu đặc biệt " Trời ơi!" có tác dụng gì?
 A. Xác định thời gian
 B. Liệt kê sự việc
 C. Bộc lộ cảm xúc
 D. Gọi đáp
Câu8(0,25đ):Câu " Học ăn, học nói, học gói, học mở" thuộc kiểu câu nào?
 A. Câu rút gọn
 B. câu đặc biệt
 C. Câu có chủ vị
 D. Câu có trạng ngữ
Câu9(1đ): Điền những cụm từ còn thiếu vào chỗ trống cho đúng với khái niệm của câu rút gọn
 Khi nói hoặc viết có thểthành phần của câu tạo thành.
..Việc lược bỏ.thường nhằm mục đích làm cho câu..vừa tránh lặp những từ ngữ xuất hiện trong câu trước nó.
II. Tự luận(7điểm)
Câu10(1,5đ)đ): Tìm câu đặc biệt trong đoạn văn sau: 
 " Đứng trước tổ dế, ong xanh khẽ vỗ cánh uốn mình, giương cặp mắt răng rộng và nhọn như đôi gọng kìm rồi thoăn thoắt cái lao nhanh xuống hang sâu. Ba giâybốn giâynăm giây..lâu quá! "
Câu11(2,5đ): Tìm câu đặc biệt, câu rút gọn và tác dụng của nó trong đoạn văn sau: 
 " Chim sâu hỏi chiếc lá: Lá ơi! hãy kể chuyện cuộc đời bạn cho tôi nghe đi. 
 Lá trả lời : Bình thường lắm, chẳng có gì đáng kể đâu.
Câu12(3đ): Xác định trạng ngữ trong các câu sau và cho biết đó là trạng ngữ gì?
 A. ở đây, đất tốt, khí hậu trong lành
 B. Trong vườn, lắc lư những chùm quả
 C. Trong vài giờ đồng hồ, lão Hạc vật vã trên giường đầu tóc rũ rượi rồi chết.
Đáp án
Câu 
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
C
B
C
B
A
A
C
A
Câu9(1đ):Lần lượt điền các từ: lược bỏ một số , câu rút gọn, lược bỏ một số thành phần câu, ngắn gọn.
Câu10(1đ): Câu đặc biệt: Ba giâybốn giâynăm giâylâu quá!
Câu11(2,5đ): 
- Câu đặc biệt: Lá ơi!
 Tác dụng : Gọi đáp
- Câu rút gọn : Hãy kể chuyện cuộc đời bạn cho tôi nghe đi
 Bình thường lắm, chảng có gì đáng kể đâu
Tác dụng: Làm cho câu rút gọn hơn, tránh lặp từ ngữ đã xuất hiện ử câu đứng trước.
Câu9(3đ): Trạng ngữ : ở đây ( Chỉ nơi chốn
 - Trong vườn ( Chỉ nơi chốn)
 - Trong vài giờ đồng hồ ( Thời gian)
3. Thu bài, nhận xét giờ kiểm tra
4. Hướng dẫn về nhà
- Chuẩn bị bài : Cách làm bài văn lập luận chứng minh
 .
Ngày soạn: 11/2/2011
Ngày dạy: 
Tiết 91: Cách làm bài văn lập luận chứng minh
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- HS nắm được các bước làm bài văn lập luận chứng minh
2. Kĩ năng
- Tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý và viết các phần, đoạn trong bài văn chứng minh.
3. Thái độ
- Có ý thức học tập bộ môn
II. Chuẩn bị
Thầy: thiết kế bài giảng
Trò: Chuẩn bị bài theo yêu cầu của sgk
III. Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra
- Sĩ số:
- Bài cũ: ( không)
2. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cơ bản
HĐ1: Tìm hiểu các bước làm bài văn lập luận chứng minh
HS : Đọc đề bài
Gv:Đề yêu cầu chứng minh điều gì?
HS : Chứng minh " có chí thì nên" là đúng dắn
GV: Em có thể đặt câu hỏi như thế nào để tìm ý?
HS :Chí có nghĩa là gì? nên có nghĩa là gì?
Gv: Em hiểu thế nào là ngừi có chí? Lờy dẫn chứng nào để chứng minh?
HS : là người có ý chí, có nghị lực và sự kiên trì (HS nghèo vượt khó, trong lao động)
Gv:Hướng dẫn hs cách lập dàn bài
Gv:Em nhận xét gì về 3 cách mở bài trên?
HS : Cách 1: Mở bài trực tiếp
- Cách 2 và 3 theo cách gián tiếp.
Gv: Vậy phần mở bài cần làm như thế nào?
HS : Nêu được luận điểm cần chứng minh.
Gv: Em làm như thế nào để đoạn đầu với phần thân bài?
Hs : phải có từ chuyển đoạn
GV: Phần thân bài cần viết như thế nào?
HS : Viết đoạn phân tích lý lẽ
- Viết đoạn nêu những dẫn chứng tiêu biểu
Gv: Em nhận xét gì về 3 cách kết bài trong sgk? Kết bài hô ứng với phần mở bài chưa? nêu được luận điểm chứng minh chưa?
HS :Đã hô ứng với phần mở bài và nêu được luận điểm cần chứng minh
Gv: Bước cuối cùng là đọc và sửa chữa bài viết của mình. Đây là bước cúng rất quan trọng
- Qua việc phân tích trên em cho biết có mấy bước làm bài văn lập luận chứng minh?
HS : Nêu 4 bước làm bài
- Đọc ghi nhớ sgk
HĐ2: HD luyện tập
Hs : Đọc đề bài trong sgk
Gv: Yêu cầu HS lập dàn ý 
- Đọc bài
- Lớp nhận xét
- GV nhận xét đánh giá
I. Các bước làm bài văn lập luận chứng minh
* Đề bài: Nhân dân ta thường nói: có chí thì nên". Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ.
1. Tìm hiểu đề và tìm ý
- Chứng minh " có chí thì nên"
2. Lập dàn bài
a. Mở bài: 
- Câu tục ngữ đúc rút một chân lý có ý chí, nghị luận trong cuộc sống b. Thân bài.
sẽ thành công.
- Về lý:
+ Chí cho con người vượt trở ngại
+ Không có chí sẽ thất bại
- Về thực tế
+ Những tấm gương thành công của những người có chí.
+ Chí giúp con người vượt qua những chướng ngại lớn.
c. Kết bài
- Phải tu dưỡng chí
- Bắt đầu chuyện nhỏ, sau này chuyện lớn
3. Viết bài
a. Mở bài.
Có thể chọn trong 3 cách mở bài trong SGK.
b. Thân bài.
- Viết đoạn phân tích lý lẽ
- Viết đoạn nêu những dẫn chứng tiêu biểu
c. Kết bài:
Sử dụng 3 gợi ý trong SGK.
4. Đọc lại và sửa chữa
II. Luyện tập
Đề bài: hãy chứng minh tính đúng dắn của câu tục ngữ" có công mài sắt có ngày nên kim"
.
3. Củng cố
- Nêu các bước làm bài văn lập luận chứng minh?
4. Hướng dẫn về nhà
- Về làm tiếp bài tập
- Chuẩn bị bài luyện tập theo sgk
 .
Ngày soạn: 12/2/2011
Ngày dạy:
Tiết 92: luyện tập lập luận chứng minh
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- cách làm bài văn lập luận chứng minh cho một nhận định, một ý kiến về một vấn đề xã hội gần gũi quen thuộc.
2. Kĩ năng
- Tìm hiểu đề, lập ý.lập dàn ý và viết các phần, đoạn trong bài văn chứng minh.
3. Thái độ
- Có ý thức trong giờ luyện tập.
II. Chuẩn bị
Thầy: Thiết kế bài giảng
Trò: làm bài tập trong sgk
III. Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra
- Sĩ số:
- Bài cũ ...  luận: giải thích, chứng minh về một vấn đề chính trị - xã hội và một vấn đề văn học.
II. Cách làm bài kiểm tra tổng hợp
- Đọc kỹ yêu cầu của đề bài xem đề bài yêu cầu những gì
- Với phần trắc nghiệm khách quan cần đọc và khoanh chính xác các đáp án đúng
- Với phần Tập làm văn khi viết cần có bố cục ba phần đầy đủ
- Trình bày phải rõ ràng, sạch sẽ
3. Củng cố
- Nhắc lạinội dung cần ôn tập 
4. Hướng dẫn về nhà
- Ôn toàn bộ kiến thức đã học trong học kì 2 để chuẩn bị kiểm tra học kì
Ngày soạn:
Ngày dạy :
Tiết 132+133: KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI NĂM
(Đề và đáp án do phòng giáo dục ra)
Ngày soạn:18/4/2011
Ngày dạy:
Tiết:133+134 : CHƯƠNG TRèNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG
( PHẦN VĂN VÀ Tập làm văn)
I. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức
- Hiểu được giá trị của một số câu tục ngữ Tuyên Quang
- Bổ sung kiến thức về ca dao tục ngữ của các dân tộc thiểu số tỉnh Tuyên Quang
2. Kĩ năng
- Biết tìm hiểu phân tích tục ngữ
- Biết cáh làm bài văn phát biểu cảm nghĩ về một bài ca dao, dân ca tục ngữ của địa phương.
3. Thái độ
- Yêu quý trân trọng giữ gìn vốn tục ngữ địa phương.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
- Thầy: Thiết kế bài giảng
Trò: Tìm hiểu tục ngữ ca dao địa phương
III. Tiến trình bài dạy 
1. Kiểm tra :
+Sĩ số:
+ Bài cũ:
 2. Bài mới: 
Hoạt động của thầy và trũ
Nội dung
HĐ1: Đọc văn bản
GV: HD đọc văn bản
HS : Đọc văn bản
HĐ2: Tìm hiểu văn bản
Gv: Em hãy chí 5 câu tục ngữ trên thành hai nhóm?
HS : Nhóm 1: Tình cảm gia đình(1,2)
Nhóm 2: Kinh nghiệm ứng xử trong xã hội( 3,4,5)
Gv: Câu1 răn dạy điều gì?
HS : Cha mẹ là chỗ dựa của con cái khi còn nhỏ, khi cha mẹ già cả lại phải nhờ vả vào con, con cháu phải biết kính trọng cha mẹ chăm sóc cha mẹ già yếu.
Gv: Câu 2 khuyên điều gì?
HS : Chị em trong một nhà phải biết thương yêu nhau, giúp đỡ đùm bọc lẫn nhau
Gv: Câu 3 răn dạy điều gì?
HS :Sống phải biết khiêm tốn học hỏi, tích luỹ kinh nghiệm
Gv: Câu 4 đúc kết kinh nghiệm gì?
HS : Dạy con phải dạy từ khi còn nhỏ
GV: Câu 5 khẳng định điều gì?
HS : Đoàn kết tạo nên sức mạnh, giúp con người vượt qua thử thách trong cuộc sống.
Gv: Em nhận xét gì về đặc điểm hình thức của các câu ca dao trên?
Hs : Ngắn gọn, có các vế đối xứng cả về hình thức lẫn nội dung.
Gv: Em hãy sưu tầm một số câu tục ngữ địa phương mà em biết?
HS : Làm việc theo nhóm, đại diện nhóm báo cáo
GV: Nhận xét đánh giá.
Tiết 134: Dạy ngày:
GV: Đọc đề bài
- Đề bài yêu cầu điều gì?
*Gợi ý:- Em chọn bài ca dao tục ngữ nào?
- Trong bài đó em thích chi tiết nào? vì sao
- Qua bài đó em đã cảm nhận được điểm gì về cách nghĩ, cách diễn đạt
 GV: HD xây dựng dàn bài
Gv: Yêu cầu hs viết theo dàn ý đã xây dựng
HS : Viết bài, đọc, lớp nhận xét
Gv: Nhận xét đánh giá
A. Phần văn
I. Đọc văn bản
II, Tìm hiểu văn bản
1. Tình cảm gia đình(1,2)
Câu 1: Cha mẹ là chỗ dựa của con cái khi còn nhỏ, khi cha mẹ già cả lại phải nhờ vả vào con, con cháu phải biết kính trọng cha mẹ chăm sóc cha mẹ già yếu.
Câu 2 :Chị em trong một nhà phải biết thương yêu nhau, giúp đỡ đùm bọc lẫn nhau
2.Kinh nghiệm ứng xử trong xã hội( 3,4,5)
Câu 3:Sống phải biết khiêm tốn học hỏi, tích luỹ kinh nghiệm
Câu 4 :Dạy con phải dạy từ khi còn nhỏ
Câu 5 :Đoàn kết tạo nên sức mạnh, giúp con người vượt qua thử thách trong cuộc sống.
B. Tập làm văn
Đề bài:Em hãy phát biểu cảm nghĩ về một bài ca dao, dân ca, tục ngữ của Tuyên Quang
1. Tìm hiểu đề, tìm ý
2. Lập dàn bài
* Mở bài:
-Giới thiệu bài ca dao (tục ngữ) mà em thích và nêu cảm nghĩ chung
* Thân bài
- Cảm nhận, tưởng tượng về hình tượng trong bài ca dao, dân ca, tục ngữ đã học
- Cảm nghĩ về từng chi tiết trong bài ca dao , dân ca, tục ngữ
- Cảm nghĩ về cách nói, cách nghĩ của nhân dân các dân tộc thiểu số trong sáng tác dân gian đó.
* Kết luận
- Tình cảm của em đối với bài ca dao dân ca tục ngữ đó.
3. Thực hành trên lớp
3. Củng cố
- Nhắc lại nội dung bài học?
4. Hướng dẫn về nhà
- Sưu tầm thêm về ca dao tục ngữ ở địa phương
- Hoàn thiện bài viết ở nhà
- Chuẩn bị hoạt động ngữ văn
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 136 +137: HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN
I. Mục tiờu cần đạt :
Giỳp HS
- Củng cố kiến thức đó học về văn nghị luận trờn cơ sở đọc diễn cảm văn nghị luận ( đọc rừ ràng, đỳng dấu cõu, chất giọng và phần nào thể hiện tỡnh cảm ở những chỗ cõu nhấn giọng)
- HS thi vẽ tranh về những gỡ mỡnh TT được qua cỏc văn bản đó học 
- GD lòng yêu thích môn văn
II. Chuẩn bị của GV Và HS:
GV: Thiết kế bài giảng
HS: Đọc lại một số văn bản nghị luận 
III. Tiến trỡnh bài dạy: 
1. Kiểm tra :
+Sĩ số:
+ Bài cũ:
 2. Bài mới : Giới thiệu bài 
Hoạt động của thầy và trũ
Nội dung
HĐ1:Đọc diễn cảm văn nghị luận và 1 tỏc phẩm kịch.
GV cho HS đọc theo tổ để chọn đại diện tổ đọc trước lớp .
GV nhận xột, đọc mẫu cho điểm 
Yờu cầu :Đọc rừ ràng, đỳng dấu cõu nhấn giọng 
Đọc nhấn mạnh đỳng chỗ, cần nhấn mạnh và biểu hiện rừ tỡnh cảm của người đọc 
HĐ2:Thi vẽ tranh 
GV hướng dẫn HS 
Chia thành 6 nhúm
Dành một số thời gian : HS bỡnh và gt về bức tranh của nhúm mỡnh .
6 nhúm cử đại diện thi vẽ tranh 
HS cỏc nhúm cổ vũ cho nhúm mỡnh 
HS nhận xột 
I . Đọc diễn cảm văn nghị luận:
- 4 văn bản nghị luận đó học
- Diễn kịch Quan Am Thị Kớnh 
II. Thi vẽ tranh:
Nội dung: Tưởng tượng, thu hoạch sau khi học xong 2 văn bản : “ Ca huế ..” “ Sống chết mặc bay” 
- Củng cố kiến thức về một số văn bản đó học 
- Tớch hợp với mụn MT 
- HS được HĐ vui vẽ 
III. Nhận xột, tổng kết tiết học:
3.Củng cố: Hệ thống nội dung bài
4. HD về nhà: 
 Xem trước bài Chương trỡnh địa phương phần TV.
Ngày sạon: 23/4/2011
Ngày dạy:
Tiết 138
Chương trình địa phương phần tiếng việt
Rèn luyện để sửa một số lỗi chính tả thường mắc
( các vần khó- các tiếng cùng âm)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Hiểu được cách đọccác tiếng có vần khó, dễ lẫn : uyp/uyt, uyet/uet, uyu,ôe, uyn/uynh,uych/ich
- Hiểu được các dấu thanh dễ lẫn : thanh sắc, thanh ngã
2. Kĩ năng
- Đọc và viết được đúng các tiếng có vần khó dễ lẫn
- Đọc và viết đúng các tiếng có thanh sắc và ngã
3. Thái độ
- Có ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
II. Chuẩn bị của thầy và trò
Thầy: Thiết kế bài giảng
Trò: Xem trước bài ở nhà
III. Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra
- Sĩ số:
- Bài cũ:
2. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
HĐ1: Đọc đúng các tiếng có vần khó dễ lẫn
Gv:Hãy đọc đúng các tiếng sau: 
A, Luýnh quýnh, huỳnh hỵch, lịch kịch, khuynh hướng, màn tuyn
b. Khuỷu tay, khúc khuỷu, tiu nghỉu, té xỉu, líu ríu.
c. quyế tâm, quết trầu, quần dài, quết đất, tuyệt vời, sốt xuất huyết
d. ngoằn ngồe, nghèo đói, neo đậu
e, huýt sáo, nức xuýt, quả quýt, tuýp thuốc
Hs : Đọc, lớp nhận xét
GV: Nhận xét đánh giá
Gv: Điền các dấu sắc hay dấu ngã cho đúng vào các tiếng sau:
a. gia gạo, nhưng người bạn mới
b. quy "vì người nghèo"
c.lân lôn, làm nung
HS : Lên bảng điền, lớp nhận xét
GV: Nhận xét đánh giá.
Gv: a.tìm từ theo yêu cầu sau:
- Tìm tên các sự vật bắt đầu bằng các phụ âm đầu: tr/ch, d/g/r (lá trầu, quả chanh..)
- Tìm từ chỉ hoạt động trạng thái có chứa thanh ngã( suy nghĩ..)
- Tìm từ chỉ hoạt động trạng thái có chứa thanh hỏi (nghỉ ngơi..)
b. Đặt câu phân biệt các từ chứa tiếng có vần, phụ âm đầu, thanh điệu dễ nhầm lẫn
- giành, dành, rành
- tắc, tặc, tắp, tắt.
HS : Chia 6 nhóm thảo luận, đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét
Gv: Nhận xét đánh giá.
4. Viết chính tả đv sau:
-" dưới nắng chiều thu, những cây phong bắt đầu thay sắc lá, đỏ rực một vùng.Những bông hoa lạ cuối mùa nở tung, cố phô vẻ đẹp màu tươi trước ngày mưa phùn, gió bấcTrong cái tranh tối tranh sáng của khu rừng tịch mịch, những con gà lôi lông trắng, những con vẹt mỏ đỏ lông xanh bay thấp thoáng. Những tiếng chim gõ kiến, chim gầm ghè, chim hoạ mi hót đua nhau thành một khúc nhạc êm đềmGần xa chung quanh, trong các bụi rậm, cxhốc chốc thoảng đưa ra nhữn tiếng xì xào bí mật
 ( Đỉnh non thần - La Phú)
GV: Đọc cho hs viết
HS : Viết sau đó tráo bài soát lỗi chính tả.
1. Đọc đúng các tiếng có vần khó dễ lẫn
2. Điền các dấu sắc hay dấu ngã cho đúng vào các tiếng sau:
3. Tìm từ theo yêu cầu
a.
- lá dâu, quả găng, rau răm
- nghĩ ngợi, ngã ngửa, vật vã
- gắt gỏng, cáu kỉnh, vui vẻ
b. Cách mạng tháng tám thành công đã giành được chính quyền về tay nhân dân
- Tiếng của chị Minh nghe thật rành rọt, êm tai
4. Viết chính tả
3. Củng cố
- GV lưu ý cho hs một số lỗi thường mắc
4. HD về nhà
- Về tìm một số lỗi chính tả thường mắc ( các vần khó- các tiếng cùng âm)
Ngày soạn: 23/4/2011
Ngày dạy: 
Tiết 139 Chương trình địa phương phần tiếng việt
Rèn luyện để sửa một số lỗi chính tả thường mắc
( các vần khó- các tiếng cùng âm)
 I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Hiểu được cách đọc, cách viết các vần khó, dễ lẫn : ằn/eng, an/ang,ắc/ấc, oay/oai
- Hiểu được cách viết, cách sử dụng các tiếng cùng âm, khác cách viết.
- Tiếp tục rèn luyện lỗi chính tả đã được rèn luyện ở lớp 7
2. Kĩ năng
- Đọc và viết được đúng các vần khó, các tiếng cùng âm
- Biết cách sử dụng các tiếng có vần khó và các tiếng cùng âm trong bài văn, những câu văn ngắn.
3. Thái độ
- Có ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
 II. Chuẩn bị của thầy và trò
 Thầy: Thiết kế bài giảng
Trò: Xem trước bài ử nhà
III. Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra
- Sĩ số:
- Bài cũ:
2. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
HĐ1: . Luyện đọc, viết các vần khó
GV: Đọc đúng và viết đúng các vần khó sau:
A, Chú gà trống choai, con quay, xoay chiều, loay hoay, la oai oái, quai búa, phiền toái, uể oải
b. Lan can, phiền toái, man trá, lan man, tràn trề, lang thang, bang giao, bàn giao, thán phục, tháng năm, trang bị, chan hoà.
c. Bế tắc, vớt vát, tát ao, sắc thuốc, xát muối, chật vật, xắt chuối, vạt khoai, vật rau, vặc lại.
d. Lăng xăng, leng keng, cái xẻng, bình xăng, phèng la, măng giang
HS : Đọc các từ ngữ có chứa các vần khó
Gv: đọc cho HS viết
HS : Viết bài, tự kiểm tra
GV: Kiểm tra bài viết của HS
GV: Chọn dùng từ điền vào chỗ trống cho phù hợp:
a. Chọn/trọn: nước,lựa, vẹn
b. Cung/chung/trung: .cảnh, thủy., .thực, kết, .. gian
c.cú/chú/trú: mèo, cay.,bác, cư..,
giải
d.gia/da/ra:đình,vị,..diếc,.vào,nhập, thịt
e.sung/xung : quả ., bổ.,quanh, bung , phong, nộ khí.thiên
HS : Tự chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống
- Đọc, lớp nhận xét
Gv: Viết đoạn văn từ 5 - 7 câu có sử dụng các từ khó đã tìm được ở bài tập 1,2?
HS : Viết đoạn văn, đọc, lớp nhận xét
Gv: Nhận xét đánh giá
1. Luyện đọc, viết các vần khó
2. Điền từ vào chỗ trống
a. trọn, chọn, trọn
b, cung, chung, trung, chung, trung
c. cú, cú, chú, trú, chú 
d. gia, gia, da, ra,gia, da
e. sung, sung,xung, sung, xung, xung
3. Viết đoạn văn
3. Củng cố
- GV lưu ý cho hs một số lỗi thường mắc
4. HD về nhà
- Về tìm một số lỗi chính tả thường mắc ( các vần khó- các tiếng cùng âm)
- Ôn tập lại toàn bộ kiến thức đã học 
 ..

Tài liệu đính kèm:

  • docNgu van 7(1).doc