Giáo án Ngữ văn 7 tiết 1 đến 45 - Trường THSC Lý Tự Trọng

Giáo án Ngữ văn 7 tiết 1 đến 45 - Trường THSC Lý Tự Trọng

CỔNG TRƯỜNG MỞ RA

Theo Lí Lan

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

 Giúp học sinh:

 - Giúp học sinh cảm nhận và hiểu được tình cảm thiêng liêng của cha mẹ đối với con cái.

 - Thấy được ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với mỗi cuộc đời, mỗi con người.

II. CHUẨN BỊ:

 - Tranh ảnh ngày khai trường.

 - Trả lời các câu hỏi SGK.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định lớp.

2. Kiểm tra bài cũ.

 Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.

3. Bài mới: Ngày khai trường là ngày quan trọng đối với học sinh chúng ta. Qua ngày khai trường đó chúng ta sẽ cảm nhận được tình cảm của cha mẹ đối với con cái.

 

doc 160 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 710Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 7 tiết 1 đến 45 - Trường THSC Lý Tự Trọng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1 – BÀI 1
1. CỔNG TRƯỜNG MỞ RA
2. MẸ TÔI
3. TỪ GHÉP
4. LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN
Ngày soạn: 
Ngày dạy:
Theo Lí Lan
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
	Giúp học sinh:
	- Giúp học sinh cảm nhận và hiểu được tình cảm thiêng liêng của cha mẹ đối với con cái.
	- Thấy được ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với mỗi cuộc đời, mỗi con người.
II. CHUẨN BỊ:
 	- Tranh ảnh ngày khai trường.
	- Trả lời các câu hỏi SGK.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
	Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới: Ngày khai trường là ngày quan trọng đối với học sinh chúng ta. Qua ngày khai trường đó chúng ta sẽ cảm nhận được tình cảm của cha mẹ đối với con cái.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG LƯU
Hoạt động 1: Đọc văn bản
* Giáo viên hướng dẫn các em cách đọc văn bản và chú thích.
Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản:
Hỏi: Em hãy cho biết nguồn gốc của văn bản?
Giảng: Văn bản thuộc thể loại bút kí biểu cảm.
Hỏi: Từ văn bản đã đọc em hãy tóm tắt đại ý của bài văn bằng một câu ngắn gọn?
Giảng: Để hiểu được tâm trạng của người mẹ chúng ta sẽ cùng nhau phân tích văn bản.
Hỏi: Theo em văn bản trên chia ra làm mấy đoạn; nêu ý chính?
Hỏi: Nhân vật chính của câu chuyện là ai ?
Hỏi: Trong đêm trước ngày khai trường tâm trạng của người mẹ và đứa con có gì khác nhau?điều đó biểu hiện ơ ở chi tiết nào?
Hỏi: Tại sao người mẹ không ngủ được?
Hỏi: Trong văn bản có phải người mẹ đang trực tiếp nói với con không?theo em người mẹ đang tâm sự với ai?cách viết này có tác dụng gì?
Giảng; Cách viết này làm bổi bật tâm trạng,khác họa được tâm tư tình cảm những điều sâu thẳm khó nói trực tiếp bằng lời được.
Hỏi: Qua đây em có nhận xét gì về người mẹ?
Hỏi: Câu văn nào trong văn bản nói lên tầm quan trọng của nhà trường đối với thế 
hệ trẻ?
Hỏi: Kết thúc bài văn người mẹ nói: “Bước qua cánh cổng trường là thế giói kỳ diệu sẽ mở ra”.Em hiểu thế giới kỳ diệu đó là gì?
HOẠT ĐỘNG 3:TỔNG KẾT
(HS tự chốt lại nội dung bài học)
* Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK
Hỏi: Em hãy viết một đoạn văn(khoảng 5 dòng) nêu ấn tượng của em về ngày khai trường.
Phát biểu cảm nghĩ của em về người mẹ của mình?
Đọc
a SGK
aTâm trạng của người mẹ.
a2 đoạn
²Đoạn 1: từ đầu....... ngày đầu năm học
aTâm trạng của hai mẹ con
²Đoạn 2:Phần còn lại aẤn tượng tuổi thơ và liên tưởng của người mẹ.
aNgười mẹ 
a Con: thanh thản nhẹ nhàng,vô tư
Mẹ : Thao thức không ngủ suy nghĩ triền miên.
aVì mẹ lo cho con nôn nao nghĩ về ngày khai trường ngày xưa của mình.
a Người mẹ không trực tiếp nói với ai cả,người mẹ nhìn con ngủ, như tâm sự với con ,nhưng thực ra nói với chính mình,ôn lại kĩ niệm của riêng mình.
aSẵn sàng hy sinh cho con, luôn thương yêu con.
aAi cũng.......sau này
aThế giới kỳ diệu đó là tình cảm thầy trò,bạn ba tình yêu quê hương qua những trang sách.
a (HS tự viết)
Đọc.
(Tự phát biểu)
I. Giới thiệu:
Theo lí lan, báo yêu trẻ số 166 TPHCM (1.9.2000)
* Đại ý: Tâm trạng của người mẹ trước ngày khai trường đầu tiên của con.
II. PHÂN TÍCH:
1. Diễn biến tâm trạng của người mẹ.
-Thao thức không ngủ , suy nghĩ triền miên.
 -Hồi hộp vui sướng, hy vọng.
 +Hy vọng những điều tốt đẹp đến bên con.
 + Mừng vì con đã lớn.
2. Vẽ đẹp tâm hồn của người mẹ.
 -Yêu thương, chăm chút đến con cái.
 -Con luôn bé nhỏ trong mắt mẹ.
aMột lòng vì con ,sẵn sàng hy sinh cho con.
III.TỔNG KẾT.
 (Ghi nhớ SGK)
4.Củng cố : 
 Em hãy diễn tả lại tâm trạng của người mẹ trong đêm trước ngày khai trường của con?
 Tóm tắt lại văn bản ?
5.HS chuẩn bị
Học bài
Về nhà làm bài tập số 2 SGK
Chuẩn bị:Mẹ tôi –trả lời câu hỏi SGK
 RÚT KINH NGHIỆM
â
Mẹ tôi 
 	(Ét –Môn-Đô –Đơ –A – Mi Xi)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 Giúp HS:
-Cảm nhận được tình cảm thiêng liêng của cha mẹ đối với con cái
-Thấy được tầm quan trọng của giáo dục.
II. CHUẨN BỊ.
 	-Tranh ảnh tác giả.
-Trả lời các câu hỏi SGK.:
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ.
 Em hãy so sánh tâm trạng của người mẹ và đứa con trong đêm trước ngày khai Giảng?
 Hãy tóm tắt câu chuyện?
 3.Bài mới: Có bao giờ các em lầm lỗi và nói lời xin lỗi chưa,việc làm này không phải ai cũng làm được.Qua bài học hôm nay chúng ta sẽ làm quen với tấm gương đáng quí này.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG LƯU
 HOẠT ĐỘNG 1:ĐỌC VĂN BẢN.
aYêu cầu HS đọc văn bản SGK
 Hỏi: Em hãy cho biết đôi nét về tác giả?
Hỏi: Tóm tắt văn băn và nêu nội dung chính của bài?
GIẢNG: Để dễ dàng cho việc phân tích chúng ta sẽ tìm hiểu văn bản.
HOẠT ĐỘNG 2:TÌM HIỂU VĂN BẢN.
GV:Hướng dẫn HS tìm hiểu văn bản theo hình thức lá thư.
Hỏi: Tại sao nội dung văn bản là một bức thư của người bố gửi cho con nhưng lại lấy nhan đề là: “ mẹ tôi”?
Hỏi: Tại sao người bố lại viết thư cho En –ri –cô khi con mình có lỗi?mục đích của lá thư là gì?
GIẢNG:Mẹ En –ri-cô là người như thế nào, tại sao bố cậu ấy lại tức giận đến như thế.
Hỏi: Thái độ của người bố đối với En-ri -cô như thế nào khi En -ri-cô phạm lỗi?
Hỏi: Lý do gì lại khiến bố En-ri –cô có thái độ nhu vậy?
Hỏi: Em hãy tìm những chi tiết biểu hiện sự tức giận của bố đối với En-ri-cô?
Hỏi: Bố đã khuyên En- ri –cô như thế nào?
Hỏi: Em có cảm nghĩ như thế nào về lời nhắn nhủ của người bố?
Hỏi: Theo em điều gì khiến En-ri –cô xúc động khi đọc lá thư của bố?
Hỏi: Tại sao người bố không nói trực tiếp với En-ri-cô mà lại viết thư?
Hỏi: Hình ảnh mẹ En-ri-cô hiện lên qua chi tiết nào?
Hỏi: Mẹ En-ri-cô là người như thế nào?
Hỏi: Nếu đóng vai trò em là En-ri-cô .Em có cảm xúc như thế nào khi đọc bức thư này?
HOẠT ĐỘNG 3:TỔNG KẾT.
Hỏi: Cho biết nội dung và ý nghĩ bức thư?
Hỏi: Bản thân em học hỏi được những gì qua lá thư này?
HOẠT ĐỘNG 4: LUYỆN TẬP. 
BT: Liên hệ với bản thân em, đã có lần nào em làm cho bố mẹ buồn lòng ,kể ra?nêu cảm nghĩ của em về việc làm đó?
aSGK
aBức thư của bố gửi cho con.
aNội dung của bức thư là hình ảnh cao cả của người mẹ,tăng tính khách quan thể hiện được thái độ ,tình cảm của người kể?
aVì chú bé hỗn láo với mẹ,bố muốn phê phán giúp con nhận ra lỗi lầm đó.
aBuồn bã và tức giận,nghiêm khắc phê bình sai phạm của con.
aLúc cô giáo đến thăm khi nói với mẹ tôi đã lỡ thốt ra lời thiếu lễ độ với mẹ.
a “Bố không thể nén được cơn tức,bố không thể vui lòng đáp lại cái hôn của con được.”
a Dù khôn lớn....Mẹ đau lòng.
lương tâm con sẽ không phút nào yên tĩnh.
a Tình cảm cha mẹ là thứ tình cảm thiêng liêng cao cả nhất.
a Vì bố đã gợi lại những kỉ niệm giữa mẹ và En-ri-cô
Vì thái độ kiên quyết, nghiêm khắc và chân thành của bố đối với En-
ri-cô.
Vì En-ri- cô đã nhận ra sai lầm của mình và hối hận.
aVì qua bức thư người bố nói lên được nỗi lòng của mình
-Bố muốn tế nhị trong việc giáo dục con.
a Thức suốt đêm.....có thể mất con ....sẵn sàng bỏ hết để cứu sống con.
a Âm thầm hi sinh vì con,là người mẹ cao cả.
a Xúc động và vô cùng xấu hỗ, hối hận.
a Đọc ghi nhớ SGK
a (Tự phát biểu theo suy nghĩ của từng em).
 ( HS tự kể).
I.GIỚI THIỆU.
Tác giả(1846-1908).Là nhà văn Italia
II.TÌM HIỂU VĂN BẢN.
1.Nội dung bức thư.
a.Thái độ của người cha trước lỗi lầm của con.
-Đao đớn và bực bội.
-Nghiêm khắc phê bình thái độ vô lễ,vừa mềm mại khuyên con.
=>Ghét sự bội bạc.
b.Lời nhắn nhủ của người cha.
-Không nên vô lễ với cha mẹ.
-Tình cảm cha mẹ là tình cảm thiêng liêng cao cả.
2.Hình ảnh người mẹ.
-Dành hết tình thương cho con.
-sẵn sàng hi sinh quên mình vì con.
aLà người mẹ đáng kính
III.TỔNG KẾT.
Ghi nhớ SGK.
IV. LUYỆN TẬP.
HS tự viết
4. Củng cố.
 - Tại sao bức thư lại lấy tiêu đề là Mẹ tôi?
 -Tóm tắt nội dung chính của lá thư?
5. HS chuẩn bị.
 Chọn một đoạn trong bài về vai trò lớn lao của người mẹ đối với con học thuộc.
Chuẩn bị :từ ghép.
RÚT KINH NGHIỆM.
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.
 Giúp HS:
-Nắm được cấu tạo của hai loại từ ghép từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập. 
-Hiểu được ý nghĩa của các loại từ ghép.
II. CHUẨN BỊ .
 -Ghi các bài tập áp dụng vào bảng phụ .
 -Trả lời câu hỏi SGK.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ.
-Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3.Bài mới: Bài tiếng việt đầu tiên của chương trình ngữ văn 7,là bài từ ghép.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG LƯU
 HOẠT ĐỘNG 1: PHÂN LOẠI TỪ GHÉP.
aYêu cầu HS đọc bài tập 1(SGK).
Hỏi: Trong các từ ghép “ bà ngoại”, “thơm phức” ,ở những ví dụ sau tiếng nào là tiếng chính,tiếng nào là tiếng phụ bổ sung ý nghĩa cho tiếng chính?
Hỏi: Các tiếng trong hai từ ghép “quần áo”, “trầm bổng” có phân ra tiếng chính, tiếng phụ không?.
Giảng: nghĩa của từ ghép đẳng lập so với nghĩa của các tiếng tạo nên nó có tính tổng hợp khái quát hơn.
HOẠT ĐỘNG 2: Ý NGHĨA CỦA TỪ.
Hỏi: So sánh nghĩa của từ bà ngoại a bà, thơm phức a thơm? quần áo a quần, trầm bổng a trầm, bổng?.
Giảng: qua đây ta rút được kinh nghiệm về nghĩa của từ ghép như sau:
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
* Yêu cầu HS đọc bài tập 1(SGK)
Hỏi: Em hãy xếp các từ ghép theo bảng phân loại trên?
* Yêu cầu học sinh đọc bài tập 2 (SGK)
Hỏi: Điền thêm tên để tạo nên từ ghép?
* Yêu cầu học sinh đọc BT 3 (SGK)
Hỏi: Điền thêm tiếng để tạo nên từ ghép, đẳng lập?
* Yêu cầu HS đọc BT 4 (SGK)
Hỏi: Tại sao có thể nói một cuốn sách, một cuốn vở mà không nói một cuốn sách vở?.
* Yêu cầu HS đọc tb 5 (SGK).
Hỏi: Có phải mọi thứ mọi thứ màu hồng thì được gọi là hoa hồ ... o chứa cá.
a Đặt đúng ngữ cảnh và hoàn cảnh giao tiếp.
a Ba: số 3, thứ ba, ba mẹ.
a Là bộ phận của cais cổ áo.
- Cổ đại, cổ đông, cổ phần.
(HS từ đặt)
I. THẾ NÀO LÀ TỪ ĐỒNG ÂM.
- Lồng 1: động từ.
- Lồng 2: danh từ.
(ghi nhớ SGK)
II. SỬ DỤNG TỪ ĐỒNG ÂM.
- Dựa vào ngữ cảnh để xét từ đồng âm.
(ghi nhớ SGK)
III. LUYỆN TẬP
Bài 1
- Tự cao, cao đẳng, chiều cao.
- Mùa thu, cá thu, trung thu, mưa thu.
Bài 2:
- Là bộ phận của cơ thể nối dầu với chân: cái cổ.
- Là biểu tượng của sự chống đối cứng đầu cúng cổ.
Bài 3:
- Anh ấy ngồi vào bàn để bàn việc.
- Con sâu lẫn sâu vào bụi rậm.
- Chị Năm chỉ có 5 đồng bạc.
Bài 4:
Em sẽ nói " .... cục của người hàng xóm là vạc đồng cơ mà".
4. Củng cố: 
- Thế nào là từ đồng âm? cho ví dụ?
- Nêu cách sử dụng từ đồng âm?
5. HS chuẩn bị:
- Học bài và tìm hiểu một số từ đồng âm.
- Soạn: các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm.
- Về lập bảng phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa.
Rút kinh nghiệm.
I. MỤC TIÊU CẦU ĐẠT:
Giúp HS
- Hiểu được vai trò của yếu tố tự sự, và miêu tả trong văn bản biểu cảm và có ý thức vận dụng chúng.
	 - Luyện tập vận dụng 2 yếu tố đó vào việc thực hành.
II. CHUẨN BỊ:
HS trả lời các câu hỏi SGK.
- Sưu tầm thêm một số đoạn văn có yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
Kiểm tra lại sự luyện nói của HS.
3. Bài mới: Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu yếu tố tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG LƯU
HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU YẾU TỐ TỰ SỰ - MIÊU TẢ TRONG VĂN BIỂU CẢM.
Giảng: Tự sự và miêu tả đóng vai trò quan trọng trong văn biểu cảm.
* Yếu cầu HS đọc lại bài thơ "nhà tranh bị gió thu phá".
Hỏi: Em hãy chỉ ra yếu tố tự sự và miêu tả trong "bài ca nhà tranh bị gió thu phá"
(HS thảo luận nhóm)
- Nhóm 1: đoạn 1
- Nhóm 2: đoạn 2
- Nhóm 3: đoạn 3
- Nhóm 4: đoạn 4.
* Yêu cầu HS đọc đoạn 2 (SGK)
Hỏi: Theo em văn bản trên gồm mấy đoạn? chỉ ra ý chính của từng đoạn?
Hỏi: Em hãy chỉ ra yếu tố tự sự và miêu tả trong các đoạn văn trên?
Giảng: từ 2 văn bản trên ra rút ra rằng yếu tố tự sự miêu tả có thể tồn tại trong văn biểu cảm.
Hỏi: Em hãy tìm một số văn biểu cảm mà em đã học (văn bản biểu cảm )có sử dụng yếu tố tự sự và miêu tả?
Hỏi: Đoạn văn trên (đoạn 2) miêu tả, tự sự trong niềm hổi tưởng. Hãy cho biết tình cảm đã chi phối tự sự, miêu tả như thế nào?
Hỏi: Qua đây em rút ta được kết luật như thế nào về yếu tố miêu tả, tự sự có vai trò ra sao trong văn bản biểu cảm.
HOẠT ĐỘNG 2: LUỴÊN TẬP
* Yêu cầu HS đọc bài 1 (SGK)
Hỏi: Kể lại nội dung bài ca nhà tranh bị gió thu phá của Đỗ Phủ bằng bài văn xuôi biểu cảm.
* Yêu cầu HS đọc bài 2 (SGK)
Hỏi: Trên cơ sở văn bản sau hãy viết lại thành bài văn biểu cảm.
Nhóm 1: đọan 1 có 2 câu đầu là tự sự, 3 câu sau miêu tả a Tạo bối cảnh chung.
Nhóm 2: đọan 2
- Tự sự kết hợp với biểu cảm a Uất ức vì già yếu.
Nhóm 3: đoạn 3 
- Tự sự, miêu tả, 2 câu cuối là biểu cảm a sự cam chịu của nhà thơ.
Nhóm 4: Biểu cảm tình cảm vị tha của nhà thơ.
a 3 đoạn, được tách rõ ràng trong văn bản.
a Đọan 1: miêu tả bàn chân của bố (ngón khum khum gan bàn chân xám xịt và rõ lỗ mu bàn chân mốc trắng)
a Bàn chân vất vả.
Đoạn 2: kể về công việc vất vả của bố (đi câu, cắt tóc...)'\
Đoạn 3: biểu cảm niềm thương cảm đối với bố.
a Bài ca dao con cò.
a Đọan văn trên miêu tả, tự sự trong niềm hồi tưởng, miêu tả nhằm khơi gợi tình cảm tự sự gốp phần khơi gợi cảm xúc cho tác giả.
(đọc ghi nhớ.)
(gọi HS kể - GV nhận xét đánh giá).
Kết hợp tự sự, miêu tả để biểu cảm.
- Tự sự: chuyển đổi tóc rối lấy kẹo mầm.
- Miêu tả: cách chải tóc của mẹ ngày xưa.
- Biểu cảm: lòng nhớ mẹ khôn xiết.
I. TỰ SỰ, MIÊU TẢ TRONG VĂN BIỂU CẢM.
1. Chỉ ra yếu tố tự sự và miêu tả.
- Bài ca nhà tranh bị gió thu phá.
+ Đoạn 1: Tự sự + miêu tả a Tạo bối cảnh chung.
Tự sự + biểu cảm.
- Đoạn 3: tự sự + miêu tả.
- Đọan 4: biểu cảm
2. Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: 
- Đoạn 1: miêu tả.
- Đoạn 2: Kể.
- Đọan 3: Biểu cảm
(Ghi nhớ SKG)
II. LUYỆN TẬP
Bài 1
(HS tự kể)
Bài 2:
(HS tự viết)
4. Củng cố:
- Yếu tố tự sự, miêu tả có vai trò như thế nào đối với văn biểu cảm?
5. HS chuẩ bị:
- Xem lại các bài tập đã làm.
- Học bài.
- Soạn cảnh khuya.
Rút kinh nghiệm
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp HS.
- Cảm nhận và phân tích tình yêu thiên nhiên gắn liền với lòng yêu nước.
- Phong thái ung dung của Hồ Chí Minh thể hiện trong bài thơ.
- Biết được thể thơ chỉ ra nét đặt sắc nghệ thuật của bài thơ.
II. CHUẨN BỊ:
- Cung cấp thêm đôi nét về tiểu sử của tác giả Hồ Chí Minh.
 - Tranh cảnh khuya - Rằm tháng giêng.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Đọc diễm cảm bài thơ nhà tranh bị gió thu phá. Cho biết nỗi thống khổ của nhà thơ trong đêm nhà tranh bị gió thu thu phá?
3. Bài mới: Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu hai bài thơ của tác giả Hồ Chí Minh. Qua 2 bài thơ này chúng ta sẽ thấy được tâm trạng của Bác khi đất nước chống giặc ngoại xâm.
CẢNH KHUYA (Hồ Chí Minh)
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG LƯU
HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU VỀ TÁC GIẢ.
Hỏi: Em hãy cho biết đôi nét về tác giả?
Hỏi: Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh nào?
HOẠT ĐỘNG 2: TÌM HIỂU VĂN BẢN
* Yêu cầu HS đọc bài thơ và giải thích từ khó.
Hỏi: Theo em bài thơ thuộc thể thơ gì?
Hỏi: Em hãy chỉ ra dặc điểm về số tiếng, số câu, cách gieo vần của bài thơ?
Hỏi: Ở câu thơ thứ nhất nghệ thuật nào được sử dụng ? Tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó?
Giảng: tiếng suối róc rách văng văng bên tai nhà thơ khiến người tưởng như tiếng hát ngọt ngào nào đó của ai vọng lại trong đêm khuya thanh tĩnh.
Hỏi: Tìm các câu thơ mà em đã học sử dụng nghệ thuật so sánh về tiếng suối?
Hỏi: Ở câu thứ 2, địêp từ nào được nhắc đi nhắc lại nhiều lần chỉ ra tác dụng của điệp từ đó?
Giảng: với dáng vươn cao, tỏa rộng của vòm cây cổ thụ ở trên cao lập loáng ánh trăng, với bóng lá, bóng cây, bóng trăng in vào khóm hoa in trên mặt đất tạo nên những bông hoa thiêu dệt.
Hỏi: Em có nhận xét gì về cảnh đẹp đêm khuya.
Hỏi: Cảnh đẹp làm Bác "chưa ngủ" được ở câu thơ thứ 3 có ý nghĩa như thế noà?
Giảng: Niềm say mê thiên nhiên và nỗi lo cho nước nhà hoà hợp thống nhất trong con người Bác - con người nghệ sĩ. Con người chiến sĩ. Con người nghệ sĩ.
HOẠT ĐỘNG 3: TỔNG KẾT.
* Yêu cầu HS đọc ghi nhớ (SGK)
Hỏi: Cảnh khuya thể hiện Bác là con người như thế nào?
- Hồ Chí Minh (1890 - 1969) là một vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc, là một danh nhân văn hoá thế giới.
a Được Bác Hồ viết trong chiến khu Việt Bắc trong những năm đầu kháng chiến chống thực dân Pháp.
a Thất ngôn tứ tuyệt.
a Có 4 câu, mỗi câu 7 tiếng, chữ cuối của câu thứ nhất gieo vần với chữ cuối câu 2,4 ngắt nhịp 4/2.
a Tiếng suối như tiếng hát từ xa vọng lại a làm cho âm thanh thiên nhiên trở nên gần gũi thân mật với ngừơi.
a Tiếng suối được ví như tiếng đàn cầm ( Nguyễn Trãi - Bài ca Cô Sơn)
a Lồng: Ánh trăng lồng dưới bóng cổ thụ, làm cho vẻ đẹp lung linh huyền ảo.
a Bức tranh thiên nhiên trong trẻo, tươi sáng, gần gũi, gợi niềm vui sống cho con người.
a Chưa ngủ vì say me vẻ đẹp của ánh trăng và sâu nặng hơn là lo lắng cho dân cho nước.
a Lo cho dân cho nước - Yêu nước.
I. GIỚI THIỆU
- Bác vừa là một nhà cách mạng, vừa là thi sĩ.
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
1. Vẻ đẹp thiên nhiên.
- Sử dụng nghệ thuật so sánh làm cho vẻ đẹp trở nên gần gũi, ấm áp.
- Điệp từ lồng làm cho vẻ đẹp lung linh, chập chờn.
2. Tâm trạng của tác giả.
- Say mê vẻ đẹp 
- Lo cho nước nhà. Yêu nước thương dân.
(ghi nhớ SGK)
4. Củng cố:
- Phân tích bức tranh thiên nhiên? chi biết tâm trạng của nhà thơ?
5. HS chuẩn bị:
Học thuộc lòng bài thơ - Sưu tầm thêm một số bài thơ HCM.
45. RẰM THÁNG GIÊNG.
	Hồ Chí Minh
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG LƯU
HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU BÀI THƠ - HOÀN CẢNH RA ĐỜI.
Hỏi: Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh nào?
Hỏi: Bài thơ thuộc thể thơ gì?
HOẠT ĐỘNG 2: TÌM HIỂU VĂN BẢN.
* Yêu cầu HS đọc bài thơ và giải thích từ Hán Việt.
Giảng: Nguyên tiêu sử dụng nhiều chất liệu cổ thi, nhưng vẫn là sáng tạo đặc sắc nghệ thuật của Hồ Chí Minh.
Hỏi: Hai câu thơ đầu Bác miêu tả thiên nhiên trong thồi gian không gian nào?
Hỏi: Hình ảnh ánh trăng được miêu tả như thế nào?
Hỏi: Vầng trăng đêm nguyên tiêu gợi tả không gian như thế nào?
Hỏi: Từ "xuân" ở câu thơ thứ hai có ý nghĩa như thế nào?
Giảng: Bầu trời và vầng trăng không có giới hạn, dòng sông mặt nước hoà lẫn với bầu trời.
Hỏi: Bàn việc quân theo em có nghĩa là gì?
(Đêm rằm tháng giêng ấy Bác đã làm gì?)
Hỏi: Tâm trạng của Bác trên đường về ra sao?
Giảng: Qua hình ảnh con thuyền lướt nhanh trên mặt nứơc làm bật lên phong thái ung dung của Bác.
Hỏi: Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền. Em có hình dung như thế nào về cảnh tượng ấy.
Hỏi: Qua đây em có nhận xét gì
a Cùng hoàn cảnh với cảnh khuya thời gian sau cảnh khuya một năm.
aThất ngôn tứ tuyệt.
a Hai câu đầu là không gian Việt Bắc của đêm rằm tháng giêng.
a Trăng đúng độ tròn (nguyệt chính viên) toả khắp đất trời.
I. GIỚI THIỆU
- Bài thơ ra đời trong hoàn những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp.
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN.
1. Cảm đêm rằm tháng giêng.
- Không gian bát ngát tràn ngập ánh trăng.
- Ánh trăng tròn tỏa khắp đất trời.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an Ngu Van 7 HK1.doc