Giáo án: Ngữ văn 7 – Phân môn Văn - Học kì: I

Giáo án: Ngữ văn 7 – Phân môn Văn - Học kì: I

 Tiết: 01 * Bài dạy:

Cổng trường mở ra

 ( Theo Lí Lan)

I. MỤC TIÊU:

 1/ Kiến thức: Cảm nhận và hiểu biết được những tình cảm đẹp đẽ của người mẹ đối với con nhân ngày khai trừơng; Thấy được ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với trẻ em.

 2/ Kỉ năng: Rèn luyện kĩ năng cảm thụ tác phẩm.

 3/ Thái độ: Giáo dục tình cảm gia đình, ý thức học tập.

II. CHUẨN BỊ:

 1/ Giáo viên:

 - Đọc kĩ văn bản SGK và các tài liệu có liên quan đến bài giảng.

 - Soạn giáo án + Chân dung tác giả và bảng phụ

 2/ Học sinh:

 - Đọc văn bản SGK và soạn bài theo các câu hỏi SGK trang: 8.

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 1/ On định tình hình lớp: ( 1)

 - Nề nếp: ( Của từng lớp )

 - Chuyên cần: 7A1: ., 7A4: ., 7A5: .

 2/ Kiểm tra bài cũ: ( 3) ( GV kiểm tra sách vở HS về sự chuẩn bị cho môn học và dặn dò HS một số công việc để học tốt phân môn: văn.)

 

doc 117 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 1029Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án: Ngữ văn 7 – Phân môn Văn - Học kì: I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 10/08/2010
 Tiết: 01 * Bài dạy:
Cổng trường mở ra
 ( Theo Lí Lan)
I. MỤC TIÊU:
 1/ Kiến thức: Cảm nhận và hiểu biết được những tình cảm đẹp đẽ của người mẹ đối với con nhân ngày khai trừơng; Thấy được ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với trẻ em.
 2/ Kỉ năng: Rèn luyện kĩ năng cảm thụ tác phẩm.
 3/ Thái độ: Giáo dục tình cảm gia đình, ý thức học tập.
II. CHUẨN BỊ:
 1/ Giáo viên: 
 - Đọc kĩ văn bản SGK và các tài liệu có liên quan đến bài giảng.
 - Soạn giáo án + Chân dung tác giả và bảng phụ
 2/ Học sinh:
 - Đọc văn bản SGK và soạn bài theo các câu hỏi SGK trang: 8.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1/ Oån định tình hình lớp: ( 1’)
 - Nề nếp: ( Của từng lớp)
 - Chuyên cần: 7A1:., 7A4:., 7A5:.
 2/ Kiểm tra bài cũ: ( 3’) ( GV kiểm tra sách vở HS về sự chuẩn bị cho môn học và dặn dò HS một số công việc để học tốt phân môn: văn.)
 3/ Giảng bài mới:
 * Giới thiệu bài: ( 1’) Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý đã ra đi nhưng những sáng tác của ông mãi mãi để lại cho đời những giai điệu thật đẹp đặc biệt là về tình mẹ đối với con “Mẹ thương con có hay chăng, thương từ khi thai nghén trong lòng” thế đấy mẹ lo lắng cho con từ lúc mang thai đến lúc sinh con ra lo cho con ăn ngoan chóng khoẻ rồi đến lúc con chuẩn bị bước vào một chân trời mới – trường học. Con sẽ được học hỏi, tìm tòi, khám phá những điều hay mới lạ. Đó cũng là giai đoạn mẹ lo lắng quan tâm đến con nhiều nhất. Để hiểu rõ tâm trạng của các bậc cha mẹ nhất là trong cái đêm trước ngày khai trường vào lớp 1 của con, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu văn bản “Cổng trường mở ra”.
 * Tiến trình bài dạy: ( 37’)
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
10’
* Hoạt động 1/ Tìm hiểu chung:
1/ Tìm hiểu chung:
* GV giới thiệu tác giả và tác phẩm:
à Tác giả: Líù Lan ( Sinh ngày 
16/ 07/ 1957)
Tại Thủ Dầu Một, Tỉnh Bình Dương.
- Quê mẹ ở Lái thiêu - Bình Dương, Quê cha: Huyện Triều Dương, Thành phố Sán Dầu, Tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc.
- Líù Lan tốt nghiệp Đại học sư phạm Taị phố Hồ Chí Minh và học cao học 
( M.A) Anh văn: Đại học Wake Forest ( Mỹ).
- Liù Lan lập gia đình với một người Mỹ và hiện nay định cư hai nơi: Mỹ và Việt Nam.
à Tác phẩm: Tuỳ bút: cổng trường Mở ra của Lý Lan được in trong SGK Ngữ văn lớp 7 tập I.
 Đây là văn bản Nhật dụng đầu tiên ở chương trình ngữ văn lớp 7.
- GV nêu yêu cầu đọc văn bản:
à Đoạn đầu: giọng nhẹ nhàng.
à Đoạn chính: Giọng đọc bồi hồi xao xuyến.
à Đoạn cuối: giọng đọc thể hiên được tâm trạng xao xuyến của người mẹ.
- GV đọc mẫu một đoạn gọi HS đọc tiếp theo.
- GV nhận xét cách đọc của từng em
- GV gọi HS đọc chú thích SGK trang: 08.
- Hỏi: Theo em, Văn bản trên chia làm mấy đoạn và ý chính của từng đoạn?
* GV nhận xét và chốt lại:
 Văn bản chia làm hai đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu à “ Ngày đầu năm học” Tâm trạng của hai mẹ con trong buổi tối trước ngày khai giảng.
+ Đoạn hai: Còn lại.
 Aán tượng tuổi thơ và liên tưởng của người mẹ.
- Hỏi: Qua văn bản: cổng trường mở ra nhà văn Lí Lan đã nói với chúng ta điều gì?
* GV nhận xét và chốt lại:
 Bài văn viết về tâm trạng của người mẹ trong đêm không ngủ, trước ngày khai trường đầu tiên của con.
- HS theo dõi phần giới thiệu của GV về tác giả và tác phẩm
- HS theo dõi GV nêu yêu cầu đọc của văn bản.
- HS đọc tiếp theo.
- HS đọc 10 chú thích SGK trang 08.
* Dự kiến trả lời:
Văn bản chia làm hai đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu à “ Ngày đầu năm học” Tâm trạng của hai mẹ con trong buổi tối trước ngày khai giảng.
+ Đoạn hai: Còn lại.
 Aán tượng tuổi thơ và liên tưởng của người mẹ.
* Dự kiến trả lời:
Bài văn viết về tâm trạng của người mẹ trong đêm không ngủ, trước ngày khai trường đầu tiên của con.
a. Tác giả- Tác phẩm:
b. Đọc và tìm hiểu chú thích:
- Đọc văn bản:
- Tìm hiểu chú thích:
c. Bố cục:
Văn bản chia làm hai đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu à 
“ Ngày đầu năm học” Tâm trạng của hai mẹ con trong buổi tối trước ngày khai giảng.
+ Đoạn hai: Còn lại.
 Aán tượng tuổi thơ và liên tưởng của người mẹ.
d. Đại ý: 
Bài văn viết về tâm trạng của người mẹ trong đêm không ngủ, trước ngày khai trường đầu tiên của con.
16’
* Hoạt động 2/ Tìm hiểu chi tiết:
2/ Tìm hiểu chi tiết:
- GV gọi HS đọc đoạn đầu văn bản.
- Hỏi: Trong đêm trước ngày khai trường, tâm trạng của người mẹ và đứa con có gì khác nhau? Điều đó biểu hiện những chi tiết nào?
* GV nhận xét và chốt lại:
- Tâm trạng của:
+ Người mẹ: thao thức.
+ Người con: giấc ngủ đến dễ dàng.
- Biểu hiện: 
+ Người mẹ: 
à Giúp con chuẩn bị đồ dùng học tập, quần áo giầy mũ, cho ngày mai; mẹ dọn dẹp nhà cửa, mẹ làm một vài việc lặt vặt cho riêng mẹ.
à Mẹ tự nhủ mình cũng cần phải đi ngủ sớm.
à Thật ra tất cả những việc đó chẳng có khó khăn, phức tạp gì, chủ yếu là thể hiện nổi lòng của người mẹ giàu tình cảm.
- Hỏi: Theo em, Tại sao người mẹ không ngủ được?
* GV nhận xét và chốt lại:
 Mẹ vừa lo lắng cho con vừa bồi hồi nhớ lại ngày khai trường đầu tiên của mình.
- Hỏi: Chi tiết nào chứng tỏ ngày khai trường đã để lại dấu ấn thật sâu đậm trong tâm hồn người mẹ?
* GV nhận xét và chốt lại:
 Một số chi tiết chứng tỏ ngày khai trường đã để lại dấu ấn thật sâu đậm trong tâm hồn người mẹ: “ Tiếng đọc bài trầm bỗng: Hằng năm, cứ vào cuối thu, mẹ tôi âu yếm nắm lấy tay tôi đi trên con đường làng dài và hẹp”.
- Hỏi: Có phải người mẹ đang nói trực tiếp với con không? Theo em, người mẹ đang tâm sự với ai? Cách viết này có tác dụng gì?
* GV nhận xét và chốt lại:
 Văn bản này là lời người mẹ nói với chính mình, ôn lại những kỉ niệm của mình thông qua việc nói với con. Đây là cách viết hay, tinh tế và giàu cảm xúc.
- Hỏi: Em hãy kể lại ngày khai trường của em? ( è HS kể xong GV bổ sung và liên hệ thực tế)
- GV gọi HS đọc đoạn còn lại của văn bản.
- Hỏi: Câu văn nào trong bài nói lên tầm quan trọng của nhà trường đối với thế hệ trẻ?
* GV nhận xét và chốt lại:
 Câu: “ Ai cũng biết rằng mỗi sai lầm trong giáo dục sẽ ảnh hưởng đến cả một thế hệ mai sau, và sai lầm một li có thể đưa thế hệ ấy đi chệch cả hàng ngàn dặm sau này”.
- Hỏi: Vậy theo em, nhà trường có tầm quan trọng như thế nào trong việc giáo dục thế hệ trẻ?
* GV nhận xét và chốt lại:
 Nhà trường, thông qua hai hoạt động giáo dục sẽ đem lại:
+ Tri thức.
+ Bồi dưỡng phẩm chất, năng lực
è Nhà trường có một vị trí vô cùng quan trọng đối với sự phát triển của thế hệ trẻ và sự phát triến của đất nước.
è GV liên hệ thực tế
- HS đọc đoạn đầu văn bản.
* Dự kiến trả lời:
- Tâm trạng của:
+ Người mẹ: thao thức.
+ Người con: giấc ngủ đến dễ dàng.
- Biểu hiện: 
+ Người mẹ: 
à Giúp con chuẩn bị đồ dùng học tập, quần áo giầy mũ, cho ngày mai; mẹ dọn dẹp nhà cửa, mẹ làm một vài việc lặt vặt cho riêng mẹ.
à Mẹ tự nhủ mình cũng cần phải đi ngủ sớm.
à Thật ra tất cả những việc đó chẳng có khó khăn, phức tạp gì, chủ yếu là thể hiện nổi lòng của người mẹ giàu tình cảm.
* Dự kiến trả lời:
 Mẹ vừa lo lắng cho con vừa bồi hồi nhớ lại ngày khai trường đầu tiên của mình.
* HS thảo luận nhóm:
+ Nhóm 1:.
+ Nhóm 2:.
+ Nhóm 3:
+ Nhóm 4:
- Cử đại diện nhóm trình bày trước lớp.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- Ghi phần GV chốt lại.
* Dự kiến trả lời:
 Văn bản này là lời người mẹ nói với chính mình, ôn lại những kỉ niệm của mình thông qua việc nói với con. Đây là cách viết hay, tinh tế và giàu cảm xúc.
- HS trả lời độc lập theo từng suy nghĩ của cá nhân
- HS đọc đoạn còn lại của văn bản.
* Dự kiến trả lời:
Câu: “ Ai cũng biết rằng mỗi sai lầm trong giáo dục sẽ ảnh hưởng đến cả một thế hệ mai sau, và sai lầm một li có thể đưa thế hệ ấy đi chệch cả hàng ngàn dặm sau này”.
* Dự kiến trả lời:
Nhà trường, thông qua hai hoạt động giáo dục sẽ đem lại:
+ Tri thức.
+ Bồi dưỡng phẩm chất, năng lực
è Nhà trường có một vị trí vô cùng quan trọng đối với sự phát triển của thế hệ trẻ và sự phát triến của đất nước.
a. Tâm trạng của người mẹ:
- Tâm trạng của:
+ Người mẹ: thao thức.
+ Người con: giấc ngủ đến dễ dàng.
- Biểu hiện: 
+ Người mẹ: 
à Giúp con chuẩn bị đồ dùng học tập, quần áo giầy mũ, cho ngày mai; mẹ dọn dẹp nhà cửa, mẹ làm một vài việc lặt vặt cho riêng mẹ.
à Mẹ tự nhủ mình cũng cần phải đi ngủ sớm.
à Thật ra tất cả những việc đó chẳng có khó khăn, phức tạp gì, chủ yếu là thể hiện nổi lòng của người mẹ giàu tình cảm.
- Mẹ vừa lo lắng cho con vừa bồi hồi nhớ lại ngày khai trường đầu tiên của mình.
 - Một số chi tiết chứng tỏ ngày khai trường đã để lại dấu ấn thật sâu đậm trong tâm hồn người mẹ: “ Tiếng đọc bài trầm bỗng: Hằng năm, cứ vào cuối thu, mẹ tôi âu yếm nắm lấy tay tôi đi trên con đường làng dài và hẹp”.
- Văn bản này là lời người mẹ nói với chính mình, ôn lại những kỉ niệm của mình thông qua việc nói với con. Đây là cách viết hay, tinh tế và giàu cảm xúc.
b. Tầm quan trọng của nhà trường đối với thế hệ trẻ:
 Nhà trường, thông qua hai hoạt động giáo dục sẽ đem lại:
+ Tri thức.
+ Bồi dưỡng phẩm chất, năng lực
è Nhà trường có một vị trí vô cùng quan trọng đối với sự phát triển của thế hệ trẻ và sự phát triến của đất nước.
3’
* Hoạt động 3/ Tổng kết bài:
3/ Tổng kết bài:
- Hỏi: Nêu lại tóm tắt về giá trị nghệ thuật và nội dung của văn bản?
* GV nhận xét và chốt lại:
- Nghệ thuật: bài văn cảm động, như lời tâm tình sâu lắng.
- Nội dung: Thể hiện tình cảm thương yêu sâu sắc của mẹ và khẳng định vai trò to lớn của nhà trườ ... ät đoạn à Gọi HS đọc ....
- GV nhận xét cách đọc của HS.
- GV gọi HS đọc chú thích SGK tr: 151
- HS theo dõi phần nêu yêu cầu đọc văn bản.
- HS đọc văn bản.
- HS đọc chú thích SGK tr: 151
 - Đọc.
 - Từ khó:
9’
* Hoạt động 2/ Tìm hiểu chung:
2/ Tìm hiểu chung:
 - GV thực hiện : KT khăn phủ bàn, được phân công ( giao việc) Như sau:
+ Các thành viên trong tổ 1à 2 nhóm: Nêu vài nét cơ bản về Tác giả? 
+ Các thành viên trong tổ 2à 2 nhóm: Hoàn cảnh ra đời của bài thơ TGT? 
+ Các thành viên trong tổ 3à 2 nhóm: Văn bản được viết theo T. loại nào? 
+ Các thành viên trong tổ 1à 2 nhóm: Bố cục và ý chính từng phần? 
è GV thu ngẫu nhiên 4 nhóm và nhận xét . 
è GV chốt lại:
a. Tác giả: Xuân Quỳnh ( 1942 – 1988)
- Tên thật: Nguyễn Thị Xuân Quỳnh.
- Quê: La Khê, Hà Đông, Hà Tây.
- Là nhà thơ nữ xuất sắc trong nền thơ hiện đại Việt Nam.
- Đề tài: viết về cuộc sống gần gủi, bình dị trong đời sống gia đình và cuộc sống thường ngày.
b. Tác phẩm: “Tiếng gà trưa” là bài thơ được viết thời kì đầu trong cuộc kháng chiến chống Mĩ, in trong tập Hoa dọc chiến hào ( 1968) và in lại trong tập thơ: Sân ga chiều em đi 
( 1984)
c. Thể loại: Thể thơ 5 tiếng, biến đổi linh hoạt:
+ Vần liền ở câu 2 và 3.
+ Chữ cuối câu 4: vần trắc nhắc lại ở câu ở cuối câu 5.
+ Số câu trong khổ thơ có thể thêm bớt, số chữ trong câu cũng vậy.
+ Số khổ ít, nhiều câu không hạn định.
+ Cụm từ: “ Tiếng gà trưa” lặp lại nhiều lần, tạo mạch cảm xúc( Điệp ngữ) à Các em sẽ được tìm hiểu ở tiết 55.
d. Bố cục: Ba phần
- Phần 1 : (khổ1). tiếng gà trưa làm thức dậy tình cảm làng quê.
- Phần 2 :( khổ2-> 6 ) tiếng gà trưa làmkhơi dậy những kỉ niệm tuổi thơ.
- Phần 3 :( khổ 7,8 ) những suy tư gợi lên từ tiếng gà trưa.
- Hỏi: Từ tìm hiểu các vấn đề trên, Em hãy cho biết đại ý của bài thơ là gì?
 * GV nhận xét và kết luận:
 Tiếng gà trưa đã gọi về những kĩ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ và tình bà cháu. Tình cảm gia đình đã làm sâu sắc thêm tình yêu quê hương đất nước.
è GV chuyển ý: Tiếng gà trưa là đầu mối liên tưởng, gợi về hình nảh quê hương – trong đó sâu đậm và thắm thiết nhất là tình bà cháu.... Điều đó được thể hiện rất sâu và cụ thể qua phần .......
Đại ý của văn bản?
- HS thực hiện yêu cầu của GV: Thảo luận theo tổ ( nhóm)
	 Tác giả?
 T. Bố 
phẩm? cục?
Thể loại?
* HS thảo luận nhóm:
 + Nhóm 1:.
 + Nhóm 2:.
 + Nhóm 3:
 + Nhóm 4:
- Cử đại diện nhóm trình bày trước lớp.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- Ghi phần GV chốt lại.
* Dự kiến trả lời :
 Tiếng gà trưa đã gọi về những kĩ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ và tình bà cháu. Tình cảm gia đình đã làm sâu sắc thêm tình yêu quê hương đất nước.
a. Tác giả: Xuân Quỳnh ( 1942 – 1988)
- Tên thật: Nguyễn Thị Xuân Quỳnh.
- Quê: La Khê, Hà Đông, Hà Tây.
- Là nhà thơ nữ xuất sắc trong nền thơ hiện đại Việt Nam.
- Đề tài: viết về cuộc sống gần gủi, bình dị trong đời sống gia đình và cuộc sống thường ngày.
b. Tác phẩm: “Tiếng gà trưa” là bài thơ được viết thời kì đầu trong cuộc kháng chiến chống Mĩ, in trong tập Hoa dọc chiến hào ( 1968) và in lại trong tập thơ: Sân ga chiều em đi 
( 1984)
c. Thể loại: Thể thơ 5 tiếng, biến đổi linh hoạt:
+ Vần liền ở câu 2 và 3.
+ Chữ cuối câu 4: vần trắc nhắc lại ở câu ở cuối câu 5.
+ Số câu trong khổ thơ có thể thêm bớt, số chữ trong câu cũng vậy.
+ Số khổ ít, nhiều câu không hạn định.
+ Cụm từ: “ Tiếng gà trưa” lặp lại nhiều lần, tạo mạch cảm xúc( Điệp ngữ) à Các em sẽ được tìm hiểu ở tiết 55.
d. Bố cục: Ba phần
- Phần 1 : (khổ1). tiếng gà trưa làm thức dậy tình cảm làng quê.
- Phần 2 :( khổ2-> 6 ) tiếng gà trưa làmkhơi dậy những kỉ niệm tuổi thơ.
- Phần 3 :( khổ 7,8 ) những suy tư gợi lên từ tiếng gà trưa.
e. Đại ý : 
 Tiếng gà trưa đã gọi về những kĩ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ và tình bà cháu. Tình cảm gia đình đã làm sâu sắc thêm tình yêu quê hương đất nước.
15’
* Hoạt động 3/ Tìm hiểu chi tiết:
3/ Tìm hiểu chi tiết:
- Hỏi: Cảm hứng của tác giả trong bài thơ được khơi gợi từ việc gì?
* GV nhận xét và kết luận:
 Cảm hứng: Từ việc người chiến sĩ trên đường hành quân nghe “Tiếng gà trưa” nhớ lại kỉ niệm ấu thơ, nhớ về người bà kính yêu.
- Hỏi: Mạch cảm xúc trong bài thơ diễn biến như thế nào?
* GV nhận xét và kết luận:
- Mạch cảm xúc: Tự nhiên, hợp ly.ù
Trên đường hành quân: người chiến sĩ nghe tiếng gà:
à Gợi những kỉ niệm ấu thơ .
à Nhớ về người bà kính yêu và những mong ước tuổi thơ.
 à Khắc sâu tình cảm quê hương đất nước.
- Hỏi: Tiếng gà vọng vào tâm trí tác giả trong các thời điểm cụ thể nào?
* GV nhận xét và kết luận:
-Thời điểm: 
+ Buổi trưa nắng
+ Trên đường hành quân
+ Trong xóm nhỏ
- Hỏi: Tại sao trong vô vàn âm thanh làng quê, tâm trí con người chỉ bị ám ảnh bởi “Tiếng gà trưa”?
* GV nhận xét và kết luận:
+Tiếng gà là âm thanh của làng quê. 
+Tiếng gà trưa là tiếng gà nhảy ổ để có những quả trứng hồng tạo thành niềm vui cho người nông dân cần cù, chắt chiu. 
+Là âm thanh dự báo điều tốt lành. 
- Hỏi: Đường hành quân xa là đường ra trận. Với người ra trận, tiếng gà trưa gợi những cảm giác mới lạ nào trong lòng tác giả? ( Phiếu học tập )
* GV nhận xét và kết luận:
Ââm thanh: tiếng gà gợi những cảm giác mới lạ
+ Nghe xao động nắng trưa. 
+ Nghe bàn chân đỡ mỏi
+ Nghe gợi về tuổi thơ .
- Hỏi: Trong khổ thơ này từ nào được lặp lại ? Tác dụng?
* GV nhận xét và kết luận:
-Từ nghe được lặp lại 3 lần( Điệp ngữ) à Niềm xúc động như đang trào dâng trong lòng tác giả khi gợi lại những kỉ niệm tuổi thơ
- Hỏi: Ngoài điệp từ những hình ảnh trong câu thơ trên còn sử dụng biện pháp nghệ thuật nào nữa?
* GV nhận xét và kết luận:
-Aån dụ (chuyển đổi cảm giác)
 +Thị giác -> Thính giác.
 +Xúc giác -> Thính giác.
- Hỏi: Qua những hình ảnh và kỉ niệm được gợi lại từ Tiếng gà trưa, em hiểu gì vế tâm hồn tác giả
* GV nhận xét và kết luận:
 Tâm hồn tác giả trong sáng, hồn hậu, yêu quê hương thắm thiết, sâu nặng và trân trọng, yêu quý người bà
 * GV bình ngắn: Tiếng gà gáy trưa là âm thanh của làng quê, biểu trưng cho cuộc sống thanh bình, ấm cúng, vui tươi, không giặc giã. Đó là khát vọng muôn đời của nhân loại. Vậy mà giặc Mỹ lại leo thang ra Miền Bắc, ném bom gieo chết chóc đau thương cho bao người dân vô tội. Bởi vậy, trên đường hành quân ra mặt trận, người chiến sĩ nghe tiếng gà bỗng xúc động trào dâng bằng tình làng quê thắm thiết sâu nặng.
* Dự kiến trả lời :
 Cảm hứng: Từ việc người chiến sĩ trên đường hành quân nghe “Tiếng gà trưa” nhớ lại kỉ niệm ấu thơ, nhớ về người bà kính yêu.
* Dự kiến trả lời :
- Mạch cảm xúc: Tự nhiên, hợp lý. Trên đường hành quân: người chiến sĩ nghe tiếng gà:
à Gợi những kỉ niệm ấu thơ .
à Nhớ về người bà kính yêu và những mong ước tuổi thơ.
 à Khắc sâu tình cảm quê hương đất nước.
* Dự kiến trả lời :
-Thời điểm: 
+Buổi trưa nắng
+Trên đường hành quân
+Trong xóm nhỏ
* Dự kiến trả lời :
+Tiếng gà là âm thanh của làng quê. 
+Tiếng gà trưa là tiếng gà nhảy ổ để có những quả trứng hồng tạo thành niềm vui cho người nông dân cần cù, chắt chiu. 
+Là âm thanh dự báo điều tốt lành. 
- HS điền các thông tin vào phiếu học tập theo yêu cầu câu hỏi.
- Theo dõi phần nhận xét của GV.
* Dự kiến trả lời :
 Từ nghe được lặp lại 3 lần
( Điệp ngữ) 
à Niềm xúc động như đang trào dâng trong lòng tác giả khi gợi lại những kỉ niệm tuổi thơ
* Dự kiến trả lời :
-Aån dụ (chuyển đổi cảm giác)
 +Thị giác -> Thính giác.
 +Xúc giác -> Thính giác.
* Dự kiến trả lời :
 Tâm hồn tác giả trong sáng, hồn hậu, yêu quê hương thắm thiết, sâu nặng và trân trọng, yêu quý người bà
a. Tiếng gà trưa làm thức dậy tình cảm làng quê:
- Cảm hứng: Nghe “tiếng gà trưa” (lặp 4 lần) 
à Gợi lại kỉ niệm ấu thơ.
- Mạch cảm xúc: Tự nhiên, hợp lý
Trên đường hành quân: người chiến sĩ nghe tiếng gà à Gợi những kỉ niệm ấu thơ à Nhớ về người bà kính yêu và những mong ước tuổi thơ à Khắc sâu tình cảm quê hương đất nước.
-Thời điểm: 
+Buổi trưa nắng
+Trên đường hành quân
+Trong xóm nhỏ
- Ââm thanh: tiếng gà gợi những cảm giác mới lạ
+ Nghe xao động nắng trưa. 
+ Nghe bàn chân đỡ mỏi
+ Nghe gợi về tuổi thơ .
-Từ nghe được lặp lại 3 lần
( Điệp ngữ) 
à Niềm xúc động như đang trào dâng trong lòng tác giả khi gợi lại những kỉ niệm tuổi thơ
-Aån dụ (chuyển đổi cảm giác)
 +Thị giác -> Thính giác.
 +Xúc giác -> Thính giác.
è Tâm hồn tác giả trong sáng, hồn hậu, yêu quê hương thắm thiết, sâu nặng và trân trọng, yêu quý người bà
3’
* Hoạt động 4/ Luyện tập:
4/ Luyện tập:
 - GV yêu cầu HS đọc diễn cảm lại bài thơ?
- GV nhận xét và bổ sung.
 - HS đọc diễn cảm lại bài thơ?
- Đọc diễn cảm bài thơ: Tiếng gà trưa
3’
* Hoạt động 5/ Củng cố bài:
5/ Củng cố bài:
- GV củng cố toàn bộ kiến thưc đã cung cấp: 
+ Tác giả và hoàn cảnh ra đời của hai bài thơ?
+ Tìm hiểu toàn bộ giá trị nội dung và nghệ thuật của phần vừa trình bày.
- HS khắc sâu kiến thức qua phần củng cố của GV.
4/ Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:(3’
 a/ Ra bài tập về nhà: 
 - Học thuộc lòng khổ thơ đầu của bài thơ.
- Nắm vài nét chính về tác giả,tác phẩm
- Nắm nội dung chính của bài học hôm nay.
 b/ Chuẩn bị bài mới : Soạn bài : “ Tiếng gà trưa” các em cần chú ý:
 + Những kỉ niệm thời thơ ấu?
 + Lúc trưởng thành?
 è Đọc Ghi nhớ SGK...
IV-RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
 - Thời gian:.
 - Nội dung kiến thức:
 - Phương pháp giảng dạy:
 - Hình thức tổ chức:.
 - Thiết bị dạy học:

Tài liệu đính kèm:

  • docPhan mon Van7.doc