Giáo án Ngữ văn 7 chuẩn - Tuần 21, 22

Giáo án Ngữ văn 7 chuẩn - Tuần 21, 22

Tuần 21:

Tiết 76:

TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN(t2)

I . Mục đích yêu cầu :

 1-Kiến thức: Những đặc điểm chung của văn bản nghi luận. HS làm bài tập.

 2-Kĩ năng: Nhận biết văn bản nghị luận khi đọc sách báo, chuẩn bị để tiếp tục tìm hiểu sâu, kĩ hơn về kiểu văn bản quan trọng này.

 3- Thái độ: Yêu văn nghị luận.

II . Chuẩn bị của thầy trò:

- Ph ương pháp: Đàm thoại , diễn giảng

- Thày: SGK + SGV + giáo án

- Trò: SGK+ Vở ghi.

III . Tiến trình lên lớp

1. Ổn định lớp : 1 phút 7

 2. Kiểm tra bài cũ :5p ?Văn nghị luận viết ra nhằm mục đích gì?

Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.

 -Mục tiêu:Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho hs

 -Phương pháp: thuyết trình

 -Thời gian: 1p

 

doc 23 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 736Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 7 chuẩn - Tuần 21, 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21: Ngày soạn: 19 /12/ 2010
Tiết 76: Ngày giảng: 20/12/ 2010
TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN(t2)
I . Mục đích yêu cầu :
 1-KiÕn thøc: Nh÷ng ®Æc ®iÓm chung cña v¨n b¶n nghi luËn. HS lµm bµi tËp.
 2-KÜ n¨ng: NhËn biÕt v¨n b¶n nghÞ luËn khi ®äc s¸ch b¸o, chuÈn bÞ ®Ó tiÕp tôc t×m hiÓu s©u, kÜ h¬n vÒ kiÓu v¨n b¶n quan träng nµy..
 3- Th¸i ®é: Yªu v¨n nghÞ luËn.
II . Chuẩn bị của thầy trò:
Ph ương pháp: Đàm thoại , diễn giảng
Thày: SGK + SGV + giáo án 
Trò: SGK+ Vở ghi.
III . Tiến trình lên lớp 
1. Ổn định lớp : 1 phút 7
 2. Kiểm tra bài cũ :5p ?Văn nghị luận viết ra nhằm mục đích gì?
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.
 -Mục tiêu:Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho hs
 -Phương pháp: thuyết trình
 -Thời gian: 1p
 3. Giới thiệu bài mới.1 phút.
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cña häc sinh
Ghi bµi
 Hoạt động 2: I. Ôn bài. 
 -Mục tiêu: Kh¸i niÖm v¨n b¶n nghÞ luËn, nhu cÇu nghÞ luËn trong ®êi sèng. 
 -Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ,phân tích,nêu và giải quyết vấn đề.
 -Thời gian: 10p
 GV cho học sinh ôn lại.
?Khi nào người ta có nhu cầu nghị luận?
-Trong đời sống ta thường gặp văn nghị luận dưới dạng các ý kiến nêu trong cuộc họp,các bài xã luận,bình luận,bài phát biểu ý kiến trên báo chí
?Văn nghị luận viết ra nhằm mục đích gì?
-Văn nghị luận là văn được viết ra nhằm xác lập cho người đọc,người nghe một tư tưởng,quan điểmnào đó.Muốn thế,văn nghị luận phải có luận điểm rõ ràng,có lí lẽ,dẫn chứng thuyết phục
Những tư tưởng,quan điểm trong bài văn nghị luận phải hướng tới giải quyết những vấn đề đặt ra trong đời sống thì mới có ý nghĩa
HS trả lời
HS cùng bàn luận suy nghĩ
I.Nhu cầu nghị luận và văn bản nghị luận
 1. Nhu cầu nghị luận
2. Thế nào là văn bản nghị luận
-Văn nghị luận là văn được viết ra nhằm xác lập cho người đọc, người nghe một tư tưởng,quan điểmnào đó.Muốn thế,văn nghị luận phải có luận điểm rõ ràng,có lí lẽ,dẫn chứng thuyết phục
 Hoạt động 3. LuyÖn tËp.
 -Mục tiêu:HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa học.
 -Phương pháp: Hỏi đáp
 -Thời gian: 25p
? Đọc bài văn và trả lời câu hỏi?
1/ Đây là văn nghị luận về:
Mục đích là thuyết phục chúng ta cần luyện thói quen tốt trong đời sống.
Bài viết đã dùng lí lẽ để giải thích thế nào là thói xấu,thế nào là thói quen tốt.
Bài viết đã dùng dẫn chứng về các thói quen xấu hiện nay
Bài viết đã dùng lí lẽ đễ khuyên chúng ta hãy tạo thói quen tốt
b/ Đã trả lơì ở câu a
c/ Bài viết nêu vấn đề rất thực tế.
 HS tự trả lời vì sao
?Hãy tìm bố cục của bài văn trên?
2/ Bài văn chia thành 3 phần:
MB : (2 câu đầu ) khái quát thói quen và giớí thgiệu một vài thói quen tốt
TB : (tiếp theonguy hiểm ) trình bày những thói quen xấu cần loại bỏ
KB : ( còn lại ) đề ra hướng phấn đấu của mỡi người,mỡi gia đình.
 ? Sưu tầm văn nghị luận?
 3/ HS tự làm
?Văn bản sau là văn bản tự sự hay nghị luận?
4/ Bài văn “Hai biển hồ “ là một văn bản nghị luận. Bài văn kể chuyện để nghị luận”Hai biển hồ “ có ý nghĩa tượng trưng cho hai cách sống của con người:ích kỉ và chan hòa.Bài văn nêu lên một chân lí cuộc đời:con người phải biết chan hòa,chia sẽ với mọi người thì mới thực sự có hạnh phúc.
HS trả lời theo nhãm.
HS cùng bàn luận suy nghĩ
.
II. Luyện tập
Bài 1
Bài 2
Bài 3
Bài 4
Hoạt động 4:Củng cố.
 -Mục tiêu:HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa học.
 -Phương pháp: Hỏi đáp
 -Thời gian: 3p
4.Củng cố:
 4.1 Khi nào con người có nhu cầu nghị luận?
 4.2 Thế nào là văn bản nghị luận ?
5.Dặn dò :
Học bài cũ,đọc soạn trước bài mới “Tục ngữ về con người và xã hội “ SGK trang 
* RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
................................................................................................................................. 
 ------------------------@--------------------------
Tuần 21: Ngày soạn: /12/ 2010
Tiết 77: Ngày giảng: /12/ 2010
TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI
I . Mục đích yêu cầu :
 1-KiÕn thøc: Néi dung cña tôc ng÷ vÒ con ng­êi vµ x· héi.§Æc ®iÓm h×nh thøc cña tôc ng÷ vÒ con ng­êi vµ x· héi
 2-KÜ n¨ng: Cñng cè bæ sung thªm hiÓu biÕt vÒ tôc ng÷. §äc hiÓu ph©n tÝch c¸c líp nghÜa cña tôc ng÷ vÒ con ng­êi vµ x· héi. VËn dông ë møc ®é nhÊt ®Þnh tôc ng÷ vÒ con ng­êi vµ x· héi trong ®êi sèng.
 3- Th¸i ®é: Yªu ca tôc ng÷.
II . Chuẩn bị của thầy trò:
Thày: SGK + SGV + giáo án 
Trò: SGK+ Vở ghi.
Ph ương pháp: Đàm thoại , diễn giảng
III . Tiến trình lên lớp 
1. Ổn định lớp : 1 phút 7
 2. Kiểm tra bài cũ :5p ? Đọc thuộc lòng những câu tục ngữ giờ trước? 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.
 -Mục tiêu:Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho hs
 -Phương pháp: thuyết trình
 -Thời gian: 1p
 3. Giới thiệu bài mới.1 phút
Tuïc ngöõ laø nhöõng lôøi vaøng yù ngoïc, laø söï keát tinh kinh nghieäm, trí tueä cuûa nhaân daân qua bao ñôøi. Ngoaøi nhöõng kinh nghieäm veà thieân nhieân vaø lao ñoäng saûn xuaát, tuïc ngöõ coøn laø kho baùu nhöõng kinh nghieäm daân gian veà con ngöôøi vaø XH. Döôùi hình thöùc nhöõng nhaän xeùt, lôøi khuyeân nhuû, tuïc ngöõ truyeàn ñaït raát nhieàu baøi hoïc boå ích, voâ giaù trong caùch nhìn nhaän giaù trò con ngöôøi, trong caùch hoïc, caùch soáng vaø öùng xöû haèng ngaøy.
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cña häc sinh
Ghi bµi
 Hoạt động 2: I. T×m hiÓu chung 
 -Mục tiêu: Häc sinh ®äc bµi, t×m hiÓu néi dung..
 -Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ.
 -Thời gian: 10p
Gọi HSđọc 9 câu tục ngữ SGK trang 12?
? 9 câu tục ngữ trên mang ý nghĩa chung như ythế nào?
GV cho HS thảo luận nghĩa của các câu tục ngữ,giá trị và một số trường hợp ứng dụng
HS trả lời
I.Giới thiệu chung.
-Tục ngữ về con người và xã hội tồn tại dưới hình thức những lời nhận xét,lời khuyên nhiều bài học quí giá về cách nhìn nhận,đánh giá con người.
Hoạt động 3:Ph©n tÝch chi tiÕt.
 -Mục tiêu: Néi dung cña tôc ng÷ vÒ con ng­êi vµ x· héi.§Æc ®iÓm h×nh thøc cña tôc ng÷ vÒ con ng­êi vµ x· héi
 -Phương pháp: Vấn đáp, giải thích.Minh ho¹, nªu vÊn ®Ò.
 -Thời gian: 20p
. GV cho HS thảo luận nghĩa của các câu tục ngữ,giá trị và một số trường hợp ứng dụng
? Cho biết nghĩa và giá trị câu tục ngữ số 1?
Người quí hơn của, khẳng định và coi trọng giá trị con người.
 Ứng dụng:phê phán thái độ xem người hơn của,an ủi trường hợp “của đi thay người”,đặt con người lên mọi thứ của cải
? Đọc câu 2 và cho biết nghĩa,câu tục ngữ muốn răng dạy điều gì?
-Răng và tóc biểu hiện tình trạng sức khỏe,tính tình và tư cách con người. Thể hiện cách nhìn nhận đánh giá con người :hình thức biểu hiện nội dung
?Câu 3 nhắc nhở con người điều gì?
:_Dù đói vẫn ăn uống sạch sẽ,thơm tho
 _ Dù nghèo khổ thiếu thốn phải sống trong sạch cao quí,không làm tội lỗi xấu
? Câu 4 cho biết nghĩa đen và nghĩa bóng?
Thể hiện suy nghĩ giản dị,sâu sắc về việc bồi dưỡng,rèn luyện nhân cách văn hóa
 Câu 5,6 GV hướng dẫn HS khi thảo luận câu hỏi 3.
? Câu 7 khuyên nhủ con người điều gì?
? Câu 8 nhắc nhở con người điều gì?
:_ Khi hưởng thành quả phải nhớ công người gây dựng
 _ Khuyên nhủ con người phải biết ơn người đi trước,biết ơn là tình cảm đẹp thể hiện tư tưởng coi trọng công sức con người
? Nghĩa câu 9 nhằm khẳng định điều gì?
Một người không thể làm nên việc lớn,nhiều người họp sức lại thì có thể làm việc cao cả khẳng định sức mạnh đoàn kết
? Tìm những câu tục ngữ có ý nghĩa tương tự?
 “Đoàn kêt,đoàn kết đại đoàn kết
Thành công ,thành công đại thành công”
 “Hòn đá to,hòn đá nặng
Một người nhắc,nhắc không đặng
Hòn đá to,hòn đá nặng
Nhiều người nhắc,nhắc lên đặng”
? So sánh 2 câu 5,6 nêu một vài cặp có nội dung tương tự ?
_ Tục ngữ có nhiều trường hợp tương tự
 +Máu chảy ruột mềm
 + Bán anh em xa mua láng giềng gần
 + Có mình thì giữ
 + Sẩy đàn tan nghé
? Các câu 1,6,7 diễn đạt bằng hình thức nào?Nêu đối tượng trong từng câu và tác dụng?
_Câu 1 :mặt người với mặt của = khẳng định sự quí giá của con người
_Câu 6 : nhấn mạnh tầm quan trọng của việc học bạn
_Câu 7 : nhấn mạnh đối tượng cần thương yêu: hãy thương yêu đồng loại như bản thân
? Câu 8,9 diễn đạt bằng biện pháp gì?Tìm những ghình ảnh có trong câu 8,9 ?
_Câu 8:những hình ảnh ẩn dụ “quả,thành quả,ăn “= hưởng thụ .Những hình ảnh ấy giúp cho sự diễn đạt giản dị ,dể hiểu,súc tích thâm thúy về lòng biết ơn
_Câu 9 :nói về con người và cuộc sống.Cách nói đối lập vừa phủ định sự lẻ loi vừa khẳng định sức mạnh của sự đoàn kết
? Tìm những câu có từ nhiều nghĩa?
 _Câu 2,3,4,8,9 
 + Thầy: người thầy,sách vở,bất cứ ai dạy mình
 + Gói,mở :đóng mở một vật,kết ,mở lời trong giao tiếp.
 + Qủa :trái cây,kết quả công việc,sản phẩm cuối cùng.
 + Non: núi,việc lớn,thành công lớn
HS cùng bàn luận suy nghĩ.
HS chia nhãm tr¶ lêi 
HS cùng bàn luận suy nghĩ
Câu 9: Một người không thể làm nên việc lớn,nhiều người họp sức lại thì có thể làm việc cao cả khẳng định sức mạnh đoàn kết
_ Tục ngữ có nhiều trường hợp tương tự
 +Máu chảy ruột mềm
 + Bán anh em xa mua láng giềng gần
 + Có mình thì giữ
 + Sẩy đàn tan nghé
HS cùng bàn luận suy nghĩ.
HS chia nhãm tr¶ lêi 
II.Tìm hiểu văn bản
 1.Nghĩa và giá trị những câu tục ngữ
Câu1: Người quí hơn của, khẳng định và coi trọng giá trị con người.
 Ứng dụng: phê phán thái độ xem người hơn của,an ủi trường hợp “của đi thay người”,đặt con người lên mọi thứ của cải
 Câu 2 :Những gì thuộc hình 
thức con người điều thể hiện nhân cách người đó
Câu tục ngữ nhắc nhở con người phải biếtgiữ gìn răng tóc cho sạch sẽ.
Câu 3 :_Dù đói vẫn ăn uống sạch sẽ,thơm tho
 _ Dù nghèo khổ thiếu thốn phải sống trong sạch cao quí,không làm tội lỗi xấu
Câu 4 :Nhắc nhở con người trong đời sống phải học rất nhiều điều,ứng xử một cách lịch sự tế nhị,có văn hóa
Câu 7:_ Khuyên nhủ con người phải biết thương yêu người khác
 _ Tục ngữ là một triết lí,là một bài học về tình cảm
Câu 8 :_ Khi hưởng thành quả phải nhớ công người gây dựng
 _ Khuyên nhủ con người phải biết ơn người đi trước,biết ơn là tình cảm đẹp thể hiện tư tưởng coi trọng công sức con người
Câu 9: Một người không thể làm nên việc lớn,nhiều người họp sức lại thì có thể làm việc cao cả khẳng định sức mạnh đoàn kết
2.So sánh 2 câu 5 và 6
_ “Không thầy đố mày làm nên” khẳng định vai trò quan trọng công ơn to lớn của thầy, phải biết trọng thầy.
_ “Học thầy không tày học bạn” học ở bạn là một cách học bổ ích và bạn gần gũi dể trao đổi học tập.
 Hai câu tưởng chừng mâu thuẫn nhau nhưng thực ra bổ sung ý nghĩa cho nhau .Hai câu khẵng định hai vấn đề khác nhau
3.Những đặc điểm trong tục ngữ
 Hoạt động 4. Tæng kÕt
 -Mục tiêu:HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa học.
 -Phương pháp: Hỏi đáp
 -Thời gian: 6p
? Cho biết các câu tục ngữ diễn đạt bằng hình thức nào?
_ Câu 1,6,7 diễn đạt bằng hình thức so sánh
_ Câu 8,9 diễn đạt bằng cách dùng hình ảnh ẩn dụ
_ Câu 2,3,4,5,8,9 sử dụng từ và câu có nhiều nghĩa
HS ®äc ghi nhí trong SGK .
HS ®äc ghi nhí trong SGK .
Hoạt động 5:Củng cố ... ự phụ?
_ Tự phụ có hại cho ai?
-Chọndẫnchứng?
? Xây dựng lập luận?
 Có thể xây dựng lập luận theo 2 cách của SGK
? Lập ý cho bài văn nghị luận phải làm như thế nào?
Lập ý cho bài văn nghị luận là xác lập luận điểm,cụ thể hóa luận điểm chính thành các luận điểm phụ,tìm luận cứ và cách lập luận cho bài văn
Đọc các đề văn nghị luận và trả lời câu hỏi SGK trang 
HS trả lời
-Tính chất của đề văn như( lời khuyên,tranh luận,giải thích) 
_ Đề nêu một tính xấu của con người và khuyên người ta từ bỏ tính xấu đó 
_ Khuynh hướng của đề là phủ định.
HS cùng bàn luận suy nghĩ.
HS ®äc ghi nhí.
I.Tìm hiểu đề văn nghị luận
 1.Nội dung và tình chất của đề văn nghị luận
 -Đề văn nghị luận bao giờ cũng nêu ra một v/đ để bàn bạc vàđòi hỏi người viết bày tỏ ý kiến của mình đ/v đề đó.Tính chất của đề như: ca ngợi,phân tích,khuyên nhủphản bácđòi hỏi bài làm phải vận dụngcác phương pháp phù hợp.
 2.Tìm hiểu đề văn nghị luận
-Yêu cầu của việc tìm hiểu đề là xác định đúng vấn đề,phạm vi,tính chất của bài nghị luậnđể la,2 bài cho khỏi sai lệch
II.Lập ý cho bài văn nghị luận
-Lập ý cho bài văn nghị luận là xác lập luận điểm,cụ thể hóa luận điểm chính thành các luận điểm phụ,tìm luận cứ và cách lập luận cho bài văn
 Hoạt động 3: II.Luyện tập.
 -Mục tiêu: HS biÕt lµm bµi tËp.
 -Phương pháp: Vấn đáp, giải thích.Minh ho¹, nªu vÊn ®Ò.
 -Thời gian: 15p
II.Luyện tập.
Tìm hiểu đề và lập ý “sách là người bạn lớn của con người”
Tìm hiểu đề
 _ Nêu lên ý nghĩa quan trọng của sách đối với con người
 _ Đối tượng và phạm vi nghị luận là bàn về ích lợi của sách và thuyết phục mọi người có thói quen đọc sách
 _ Khuynh hướng tư tưởng của đề là khẳng định
 _ Đòi hỏi người viết phải giải thích được “sách là gì”,phân tích và chứng minh ích lợi của việc đọc sách từ đó khẳng định “sách là người bạn lớn của con người”và nhắc nhở mọi người phải có thái độ đúng đối với sách
Lập ý cho đề bài:
 a. Xác định luận điểm:
 Khẳng định việc đọc sách là tốt,là cần thiết,không có gì để thay thế được
 b. Tìm luận cứ:
Dùng lí lẽ và dẫn chứng để xây dựng các ý sau:
_ Sách là kết tinh của nhân loại 
_ Sách là một kho tàng kiến thức phong phú,gần nhu vô tận,khám phá và chiếm lĩnh mọi lĩnh vực của đời sống.
_ Sách đem lại cho con người lợi ích,thõa mãn nhu cầu hưởng thụ va phát triển tâm hồn,trí tuệ của con người.
 c.Xây dựng lập luận
_Bắt đầu từ việc nêu lên lợi ích của việc đọc sách
_ Đi đến kết luận khẳng định “sách là người bạn lớn của con người” và nhắc nhở mọi người có thói quen đọc sách
HS cùng bàn luận suy nghĩ.
HS chia nhãm tr¶ lêi 
HS cùng bàn luận suy nghĩ
II.Luyện tập.
Tìm hiểu đề và lập ý “sách là người bạn lớn của con người
Hoạt động 5:Củng cố.
 -Mục tiêu:HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa học.
 -Phương pháp: Hỏi đáp
 -Thời gian: 3p
4.Củng cố
 4.1 Đề văn nghị luận nêu ra vấn đề gì?
 4.2 Tìm hiểu đề văn nghị luận là làm gì ?
 4.3 Lập ý cho bài văn nghị luận là làm gì?
5. Dặn dò
 Học bài cũ.Đọc soạn trước bài mới “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” SGK trang 24.
* RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
................................................................................................................................. 
 ------------------------@--------------------------
Tuần 22: Ngày soạn: /12/ 2010
Tiết 81: Ngày giảng: /12/ 2010
 TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA
I . Mục đích yêu cầu :
1-KiÕn thøc: Nét đẹp truyền thống yêu nước của nhân dân ta .Đặc điểm nghệ thuật văn nghị luận Hồ Chí Minh qua văn bản
2-KÜ n¨ng: - Nhận biết văn bản nghị luận xã hội .Đọc – hiểu văn bản nghị luận xã hội .Chọn, trình bày dẫn chứng trong tạo lập văn bản nghị luận chứng minh
3- Th¸i ®é: Gi¸o dôc lßng yªu n­íc.
II . Chuẩn bị của thầy trò:
Thày: SGK + SGV + giáo án 
Trò: SGK+ Vở ghi.
 - Ph ương pháp: Đàm thoại , diễn giảng .Vấn đáp, giải thích, minh hoạ.
III . Tiến trình lên lớp 
1. Ổn định lớp : 1 phút 7
 2. Kiểm tra bài cũ :5p ? Đọc thuộc lòng những câu tục ngữ giờ trước T77? 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.
 -Mục tiêu:Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho hs
 -Phương pháp: thuyết trình
 -Thời gian: 1p
 3. Giới thiệu bài mới.1 phút
Sau chieán thaéng Bieân Giôùi vaø Trung Du, ñaïi hoäi Ñaûng laàn 2 ñaõ dieãn ra taïi chieán khu Vieät Baéc vaøo muøa xuaân 2/ 1951, chuû tòch HCM ñaõ trình baøy tröôùc ñaïi hoäi Ñaûng baûn baùo caùo chính trò. Vaên baûn “Tinh thaàn yeâu nöôùc cuûa nhaân daân ta” laø moät phaàn nhoû trong baûn baùo ñöôïc coi nhö moät kieåu maãu veà vaên chöùng minh, tieâu bieåu cho phong caùch chính luaän cuûa HCM: Ngaén goïn suùc tích, caùch laäp luaän chaët cheõ, lí leõ huøng hoàn, daãn chöùng (lòch söû, XH) vöøa cuï theå vöøa khaùi quaùt.caùo chính trò aáy. Vaên baûn naøy.
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cña häc sinh
Ghi bµi
 Hoạt động 2: I. T×m hiÓu chung 
 -Mục tiêu: HS n¾m xuÊt xø v¨n b¶n, ®äc bµi.
 -Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ.
 -Thời gian: 10p
HOAÏT ÑOÄNG 1: Höôùng daãn HS tìm hieåu xuaát xöù vaø ñoïc vaên baûn, theå loaïi.
? Thoâng qua chuù thích, HS neâu xuaát xöù vaên baûn.
=> GV nhaän xeùt, choát laïi nhö chuù thích.
- GV ñoïc moät ñoaïn vaø höôùng daãn HS ñoïc caùc ñoaïn coøn laïi :
Gioïng maïch laïc, roõ raøng, döùt khoaùt nhöng vaãn theå hieän tình caûm.
- GV nhaän xeùt caùch ñoïc cuûa HS.
-GV yeâu caàu HS ñoïc thaàm caùc chuù thích SGK 
-GV kieåm tra vaøi töø khoù (muïc chuù thích: Hoøm, kieàu baøo, ñieàn chuû)
 (?) Baøi vaên vieát theo theå loaïi gì ? 
-GV nhaän xeùt phaàn trình baøy cuaû HS
-GV ruùt ra keát luaän: Nghò luaän chöùng minh 
-Yeâu caàu HS ñoïc chuù thích (*).
HS trả lời
I. XUAÁT XÖÙ :
-Baøi vaên trích trong Baùo caùo Chính trò cuûa Chuû tòch Hoà Chí Minh taïi Ñaïi hoäi laàn thöù II, thaùng 2 naêm 1951 cuûa Ñaûng lao ñoäng Vieät Nam .
Hoạt động 3:Ph©n tÝch chi tiÕt.
 -Mục tiêu: Nét đẹp truyền thống yêu nước của nhân dân ta .Đặc điểm nghệ thuật văn nghị luận Hồ Chí Minh qua văn bản
 -Phương pháp: Vấn đáp, giải thích.Minh ho¹, nªu vÊn ®Ò.
 -Thời gian: 20p
HOAÏT ÑOÄNG 2: Höôùng daãn HS phaân tích vaên baûn
* Böôùc 1 : Höôùng daãn HS tìm hieåu vaán ñeà nghò luaän
-GV cho HS ñoïc laïi ñoaïn (1)
-Hoûi :
? Baøi vaên nghò luaän vaán ñeà gì?
“ Daân ta coù ..cuûa ta”
-GV hoaøn chænh kieán thöùc :
+ Vaán ñeà chính trò, xaõ hoäi
+GV lieân heä ñeán hoaøn caûnh ñaát nöôùc ( cuoäc khaùng chieán choáng Phaùp )
*Böôùc 2 : Höôùng daãn HS tìm hieåu boá cuïc cuûa baøi nghò luaän 
-Hoûi :
? Tìm hieåu boá cuïc 3 phaàn baøi vaên vaø laäp daøn yù theo trình töï laäp luaän trong baøi?
 +MB (Neâu vaán ñeà): :“ Daân ta coù . vaø luõ cöôùp nöôùc”.
Tinh thaàn yeâu nöôùc laø truyeàn thoáng quyù baùu cuûa nhaân daân ta. Ñoù laø söùc maïnh to lôùn trong cuoäc chieán ñaáu choáng xaâm löôïc.
+TB (GQVÑ): :“ Lòch söû ta  noàng naøn yeâu nöôùc” . Chöùng minh tinh thaàn yeâu nöôùc trong lòch söû vaø trong cuoäc khaùng chieán hieän taïi.
+KB:(KTVÑ): :“Tinh thaàn . Khaùng chieán”
Nhieäm vuï cuûa Ñaûng laø laøm cho tinh thaàn yeâu nöùôc cuûa nhaân daân ñöôïc phaùt huy maïnh meõ trong moïi coâng vieäc khaùng chieán.
?Tác giả đã đưa ra dẫn chứng nào để chứng minh cho nhận định trong bài?
_ Lập luận nổi bật là cách lựa chọn và trình bày dẫn chứng để chứng minh.
 _ Tinh thần yêu nước biểu hiện các tấm gương anh hùng được kể theo trật tự thời gian.
 _ Tinh thần yêu nước của đồng bào trong cuộc kháng chiến(những việc làm biểu hiện tình yêu nước).Dẫn chứng nêu toàn diện ở mọi lứa tuổi ,mọi miền,mọi tầng lớp trong xã hội.
?Điểm đặc sắc trong nghệ thuật diễn đạt của bài văn?
?Tìm những câu trong bài thể hiện hai điểm trên,phân tích giá trị của chúng ?
-Lấy hình ảnh so sánh “một làn sóng vô cùng mạnh mẽ” với “tinh thần yêu nước”sức mạnh tinh thần yêu nước.
_ So sánh “tinh thần yêu nước” với “ba cía quí”
à Hình dung hai trạng thái của tinh thần yêu nước:
 + Bộc lộ mạnh mẽ ra ngoài.
 + Tìm tàng kín đáo bên trong.
_ Thủ pháo liệt kê thể hiện sự phong phú với nhiều biểu hiện đa dạng của tinh thần yêu nước trong nhân dân
 Đọc văn bản từ “đồng bào ta ngày naynồng nàn yêu nước”.
?Tìm câu mở đoạn,kết đoạn?
 a.Câu mở đoạn: đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng vớí tổ tiên ta ngày trước.
 b. Câu kết đoạn :những cử chỉ cao quí..nồng nàn ỵêu nước .
?Các dẫn chứng được sắp sếp theo cách nào?
 Được sắp sếp theo thủ pháp liệt kê.
? Sự việc và con người được liên kết theo mô hình “từ..đến”có quan hệ vớí nhau như thế nào?
 Có mối liên hệ hợp lí,được sắp sếp theo cùng một bình diện như:lứa tuổi,địa bàn cư trú,giai cấp.
? Theo em nghệ thuật nổi bật là gì?
_ Bố cục ngắn gọn,rõ,lập luận chặt chẽ.
_ Cách trình bày và chọn lọc dẫn chứng hợp lí,giàu sức thuyết phục.
_ Cách diễn đạt trong sáng hấp dẫn sử dụng hình ảnh so sánh và liệt kê
HS cùng bàn luận suy nghĩ.
GV cho HS thaûo luaän nhoùm ( 1 baøn / nhoùm ) 
-GV yeâu caàu ñaïi dieän nhoùm trình baøy ; nhoùm khaùc nhaän xeùt , boå sung 
HS chia nhãm tr¶ lêi 
GV cho HS thaûo luaän nhoùm ( 1 baøn / nhoùm ) 
- Nghệ thuật so sánh và liệt kê
 Được sắp sếp theo thủ pháp liệt kê.
II. PHAÂN TÍCH
1.Vaán ñeà nghò luaän: 
“ Daân ta coù ..cuûa ta”
2. Boá cuïc cuûa baøi nghò luaän.
 Goàm 3 phaàn :
+ MB :“ Daân ta coù . vaø luõ cöôùp nöôùc”.
+ TB :“ Lòch söû ta  noàng naøn yeâu nöôùc” .
+KB:“Tinh thaàn . Khaùng chieán”
3.Nghệ thụât lập luận trong bài.
 _ Lập luận nổi bật là cách lựa chọn và trình bày dẫn chứng để chứng minh.
 _ Tinh thần yêu nước biểu hiện các tấm gương anh hùng được kể theo trật tự thời gian.
 _ Tinh thần yêu nước của đồng bào trong cuộc kháng chiến(những việc làm biểu hiện tình yêu nước).Dẫn chứng nêu toàn diện ở mọi lứa tuổi ,mọi miền,mọi tầng lớp trong xã hội. 
4.Điểm đặc sắc trong nghệ thuật diễn đạt.
 - Nghệ thuật so sánh và liệt kê
 Hoạt động 4. Tæng kÕt
 -Mục tiêu:HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa học.
 -Phương pháp: Hỏi đáp
 -Thời gian: 6p
? Nội dung nghệ thuật của bài?
— Bằng những dẫn chứng cụ thể, phong phú, giàu sức thuyết phục trong lịch sử dân tộc và cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, bài văn đã làm sáng tỏ một chân lý : “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta” .
— Bài văn là một mẫu mực về lập luận, bố cục và cách dẫn chứng của thể văn nghị luận.
HS ®äc ghi nhí trong SGK .
HS ®äc ghi nhí trong SGK .
Hoạt động 5:Củng cố.
 -Mục tiêu:HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa học.
 -Phương pháp: Hỏi đáp
 -Thời gian: 3p
4.Củng cố
 4.1.Nêu bố cục của bài?
 4.2.Nghệ thuật lập luận trong bài như thế nào?
5.Dặn dò
 Học bài cũ.Đọc soạn trước bài mới “câu đặc biệt” SGK trang 27. 
* RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
................................................................................................................................. 
 ------------------------@--------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docvan 7 tuan 2122Chuan moi.doc