Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 33 - Trường THCS BTCX Nguyễn Bá Ngọc

Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 33 - Trường THCS BTCX Nguyễn Bá Ngọc

Tuần 33

Tiết: 121- 122 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN MIÊU TẢ SÁNG TẠO

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Biết cách làm bài văn miêu tả sáng tạo qua thực hành viết.

2. Kĩ năng :

- Các kĩ năng viết nói chung ( diễn đạt, trình bày, chính tả, ngữ pháp.)

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

- Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập, thiết kế bài giảng.

- Đề và đáp án.

2. Học sinh:

- Soạn bài.

III. Tiến trình lên lớp:

 1. Ổn định. (1 phút)

2. Kiểm tra bài cũ. (1 phút) Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.

3. Bài mới.

 Đề : Hãy tưởng tượng em gặp nhân vật Thánh Gióng trong mơ. Em hãy miêu tả lại hình ảnh Thánh Gióng lúc đó.

 

doc 6 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 957Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 33 - Trường THCS BTCX Nguyễn Bá Ngọc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 33
Tiết: 121- 122
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN MIÊU TẢ SÁNG TẠO
NS: 15/4/2012
ND: 17/4/2012
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
- Biết cách làm bài văn miêu tả sáng tạo qua thực hành viết.
2. Kĩ năng :
- Các kĩ năng viết nói chung ( diễn đạt, trình bày, chính tả, ngữ pháp..)
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập, thiết kế bài giảng.
- Đề và đáp án.
2. Học sinh:
- Soạn bài.
III. Tiến trình lên lớp:
 1. Ổn định. (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ. (1 phút) Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
3. Bài mới. 
 Đề : Hãy tưởng tượng em gặp nhân vật Thánh Gióng trong mơ. Em hãy miêu tả lại hình ảnh Thánh Gióng lúc đó.
 Đáp án:
1. Mở bài: Giới thiệu về việc em gặp Thánh Gióng trong mơ.
2. Thân bài:
- Miêu tả về ngoại hình, hành động, lời nói của Thánh Gióng.
 - Lựa chọn những hình ảnh chi tiết đặc sắc để tả làm nổi bật những đặc điểm riêng của đối tượng.
 - Vận dụng năng lực quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong khi làm bài viết.
 3. Kết bài: Nêu suy nghĩ, tình cảm của em đối với Thánh Gióng.
Biểu điểm :
 9-10 : Đảm bào các yêu cầu về hình thức và nội dung như trên.
 7-8 : Đảm bào các yêu cầu về nội dung có thể mắc 4,5 lỗi diễn đạt.
 5 - 6 : Bài làm ở mức trung bình. Bảo đảm về nội dung. Diễn đạt chưa trôi chảy. Mắc 5-6 lỗi diễn đạt.
 3-4: dưới mức trung bình, bố cục rõ ràng. Diễn đạt nặng vềì kể. Mắc 9 -10 lỗi diễn đạt
 1-2 : Bài làm chưa xong, nội dung chưa đầy đủ, viết chiếu lệ.
 0 : Lạc đề. Không làm được bài.
4. Dặn dò:
 - Học bài.
 - Chuẩn bị Viết đơn.
5. Rút kinh nghiệm:
Tuần : 33
Tiết : 123
 CẦU LONG BIÊN CHỨNG NHẬN LỊCH SỬ
 ( HDĐT) 
NS: 17/4/2012
ND: 19/4/2012
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
- Khái niệm văn bản nhật dụng .
- Cầu Long Biên là “chứng nhân lịch sử” của thủ đô, chứng kiến cuộc sống đau thương mà anh dũng của dân tộc ta .
- Tác dụng của những biện pháp nghệ thuật trong bài .
2. Kĩ năng:
- Biết đọc diễn cảm một văn bản nhật dụng có yếu tố thuyết minh kết hợp với biểu cảm theo dòng hồi tưởng .
- Bước đầu làm quen với kỹ năng dọc – hiểu văn bản nhật dụng có hình thức là một bài bút ký mang nhiều yếu tố hồi ký .
- Trình bày những suy nghĩ, tình cảm, lòng tự hào của bản thân về lịch sử hào hùng, bi tráng của đất nước .
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Sách giáo khoa, sách giáo viên.
2. Học sinh:
- Soạn bài.
III. Phương pháp:
- Thảo luận nhóm.
- Thuyết trình, nêu vấn đề.
IV. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (2 phút) Kiểm tra vở HS 
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.
Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho hs.
Phương pháp: Thuyết trình.
Thời gian: 2 phút.
Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc và tìm hiểu chung.
Mục tiêu: Hs đọc, nắm được chú thích vb.
Phương pháp: Vấn đáp.
Thời gian: 10 phút.
- GV cho HS đọc.
- Cho hs tìm hiểu chú thích.
Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu chi tiết.
Mục tiêu: Hs nắm được giá trị nội dung, nghệ thuật của vb.
Phương pháp: Vấn đáp, phân tích.
Thời gian: 20 phút.
- Gọi hsinh đọc đoạn 1
- Hd hs tìm hiểu về vị trí địa lý, thời gian xây dựng và người thiết kế cầu Long Biên.
- Gọi học sinh đọc đoạn còn lại.
- Hd hs tìm hiểu về cầu Long Biên qua những chặng đường lịch sử.
Hoạt động 4: Tổng kết. 
Mục tiêu: Hs khái quát kiến thức.
Phương pháp: Khái quát hóa.
Thời gian: 5 phút.
- Nêu đặc sắc về nd và nt vb.
Hoạt động 5: Củng cố.
Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức bài học.
Phương pháp: Nêu vấn đề.
Thời gian: 3 phút.
- Hãy nêu cảm nghĩ về cầu Long Biên.
Hoạt động 6: Dặn dò.
 Thời gian: 2 phút.
- Học bài.
 - Chuẩn bị Bức thư của thủ lĩnh da đỏ.
- Đọc.
- Tìm hiểu.
- Đọc
- Tìm hiểu
- Đọc
- Tìm hiểu
I. Đọc và tìm hiểu chung.
1. Đọc: 
2. Chú thích: 
II. Tìm hiểu chi tiết:
1. Giới thiệu về cầu Long Biên:
- Vị trí địa lý : Bắc qua sông Hồng- Hà Nội
- Thời gian xây dựng: 1898
- Người thiết kế: EPPhen
2. Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử
- Caàu ñöôïc ñoåi teân laø : Long Bieân (thaùng 8/1945) .
- Caàu Long Bieân ñaõ chöùng kieán bao söï kieän lòch söû .
III. Tổng kết :
4. Rút kinh nghiệm:
Tuần : 33
Tiết : 124
VIẾT ĐƠN
NS: 17/4/2012
ND: 19/4/2012
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
- Các tình huống cần viết đơn.
- Các loại đơn thường gặp và nội dung không thể thiếu trong đơn.
2. Kĩ năng :
- Viết đơn đúng quy cách.
- Nhận ra và sửa chữa được những sai sót thường gặp khi viết đơn.
II. Chuẩn bị:
- SGK- SGV.
III. Phương pháp:
- Thảo luận nhóm.
- Thuyết trình, nêu vấn đề.
IV. Tiến trình lên lớp:
 1. Ổn định:(1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ:(2 phút) 
3. Bài mới. 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.
Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho hs.
Phương pháp: Thuyết trình.
Thời gian: 2 phút.
Hoạt động 2: Tìm hiểu khi nào cần viết đơn.
Mục tiêu: Hs nắm được khi nào cần viết đơn.
Phương pháp: Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề.
Thời gian: 12 phút.
- Cho hs đọc 4 vd ở SGK trả lời câu hỏi: Những người trong 4 vd trên viết đơn khi nào? 
- Người ta viết đơn khi nào? 
- Thảo luận cho biết trong các trường hợp trong SGk trường hợp nào phải viết đơn? vì sao?
Hoạt động 3: Tìm hiểu các loại đơn và những nội dung không thể thiếu trong đơn.
Mục tiêu: Hs nắm được các loại đơn và những nội dung không thể thiếu trong đơn.
Phương pháp: Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề.
Thời gian: 11 phút.
- Căn cứ vào hình thức và nội dung trình bày trong đơn người ta chia ra mấy loại đơn?
- So sánh sự khác và khác nhau giữa hai loại đơn 
Hoạt động 3: Tìm hiểu cách thức viết đơn.
Mục tiêu: Hs nắm được cách thức viết đơn.
Phương pháp: Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề.
Thời gian: 11 phút.
- HD hs cách thức viết đơn
- Cho hs đọc ghi nhớ.
Hoạt động 5: Củng cố.
Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức bài học.
Phương pháp: Tái hiện.
Thời gian: 4 phút. 
- Khi viết đơn cần lưu ý điều gì?
Hoạt động 6: Dặn dò.
Thời gian: 2 phút
- Học bài.
- Chuẩn bị Luyện tập cách viết đơn và sửa lỗi về đơn 
- Vd1: Viết đơn khi có nguyện vọng ra nhập ĐTNCS HCM
- Vd2: Khi có nguyện vọng được miễn giảm học phí
- Vd3: khi bị ốm có nguyện vọng xin nghỉ học
- Vd4: Có nguyện vọng cấp lại giấy chứng nhận tốt nghiệp.
- TL
- Trường hợp: 1, 3, 4 vì có những nguyện vọng cần được cấp trên giải quyết
- Trường hợp 2: Không phải viết đơn mà chỉ cần xin lỗi hoặc làm bản kiểm điểm 
- Hai loại: + đơn theo mẫu 
+ đơn không theo mẫu
- TL
I. Khi nào cần viết đơn:
II. Các loại đơn và những nội dung không thể thiếu trong đơn:
III. Cách thức viết đơn:
1.Viết đơn theo mẫu:
- Điền vào ô trống những nội dung cần thiết 
2. Viết không theo mẫu:
- Quốc hiệu 
- Tên Đơn
- Nơi gửi
- Họ tên, nơi công tác hoặc nơi ở của người viết đơn
- Trình bày sự việc, lý do và nguyện vọng
- Cam đoan , cảm ơn
4. Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 33.doc