Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 27 - Trường THCS Tô Hiệu

Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 27 - Trường THCS Tô Hiệu

 Tiết 105, 106. Tập làm văn:

VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN TẢ NGƯỜI

A. Phần chuẩn bị.

 I. Mục tiêu bài dạy: Qua bài viết giúp học sinh:

 - Vận dụng lý thuyết viết văn miêu tả (tả người) vào một bài viết hoàn chỉnh tại lớp.

 - Viết bài theo bố cục 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài.

 - Rèn luyện kĩ năng tổng hợp quan sát, miêu tả (thể hiện trong bài viết)

 - Giáo dục ý thức tự giác, nghiêm túc trong học tập

 II. Chuẩn bị:

 - Giáo viên: Nghiên cứu nội dung - ra đề, đáp án biểu điểm phù hợp với đối tượng học sinh.

 - Học sinh: Ôn lại lí thuyết, đọc kĩ và chuẩn bị bài theo yêu cầu của giáo viên.

 

doc 13 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 588Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 27 - Trường THCS Tô Hiệu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 27
NGỮ VĂN - BÀI 24, 25
Kết quả cần đạt.
 - Học sinh thực hành vận dụng các kĩ năng cơ bản về văn miêu tả nói chung và văn tả người nói riêng để viết bài tập làm văn hoàn chính trên lớp 90 phút. 
 - Củng cố và nâng cao kiến thức vầ Các thành phần chính của câu đã học ở bậc tiểu học.
 - Thi làm thơ năm chữ; học sinh thấy được ưu điểm và nhược điểm trong bài (đoạn) Thơ năm chữ của mình.
Ngày soạn: 14/3/2008 Ngày giảng: 17/3/2008
 Tiết 105, 106. Tập làm văn:
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN TẢ NGƯỜI
A. Phần chuẩn bị.
 I. Mục tiêu bài dạy: Qua bài viết giúp học sinh:
	- Vận dụng lý thuyết viết văn miêu tả (tả người) vào một bài viết hoàn chỉnh tại lớp.
	- Viết bài theo bố cục 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài.
 - Rèn luyện kĩ năng tổng hợp quan sát, miêu tả (thể hiện trong bài viết)
	- Giáo dục ý thức tự giác, nghiêm túc trong học tập
 II. Chuẩn bị:
 - Giáo viên: Nghiên cứu nội dung - ra đề, đáp án biểu điểm phù hợp với đối tượng học sinh.
 - Học sinh: Ôn lại lí thuyết, đọc kĩ và chuẩn bị bài theo yêu cầu của giáo viên.
B. Phần thể hiện.
 I. Ổn định tổ chức: 
- Kiểm tra sĩ số học sinh:
 + Lớp 6 A:......./19
 + Lớp 6 B:......../18 
 I. Đề bài: (Giáo viên chép đề lên bảng).
	Em hãy tả lại một người thân trong gia đình mà em yêu quý nhất.
	1. Yêu cầu:
	 - Thể loại: Văn miêu tả (tả người).
	 - Nội dung: một người thân trong gia đình mà em yêu quý nhất.
	 - Phạm vi, giới hạn: Từ thực tế được tiếp xúc, quan sát và tình cảm của chính bản thân. 
2. Đáp án - Biểu điểm:
* Đáp án:
 a) Mở bài:
 	Giới thiệu người mà em yêu quý nhất.
	(Tên, nghề nghiệp, cảm tưởng của em về người ấy)
 	b) Thân bài:
 	 (Lần lượt miêu tả theo trình tự nhất định)
	- Hình dáng bên ngoài:
	+ Tầm vóc: Cao, thấp, ...
	+ Dáng người: Đậm hay mảnh.
	+ Khuôn mặt: Tròn, trái xoan, hiền hậu hay nghiêm nghị,...
	+ Các nét trên khuôn mặt có gì nổi bật: Mắt, mũi, miệng, nụ cười,...
	+ Mái tóc, nước da có đặc điểm gì? (trắng, nâu, đen,..)
	- Tính nết, sở thích ra sao? (Vui, cởi mở, thích đọc sách,...)
	- Thái độ với mọi người như thế nào (Yêu thương, quan tâm, chăm sóc,...):
	+ Với người thân trong gia đình;
	+ Với em;
	+ Với mọi người xung quanh,...
 c) Kết bài:
	Nêu cảm nghĩ của em về người thân: Yêu thích, biết ơn, kính trọng,... Hình ảnh người đó có ảnh hưởng như thế nào đối với em?
* Biểu điểm:
	1. Hình thức: (1 điểm)
	Trình bày sạch, khoa học, không mắc lỗi chính tả, ngữ pháp; lời văn chân thành; diễn đạt lưu loát rõ ràng; kết hợp được với miêu tả, biểu cảm. 
	2. Nội dung:
	a) Mở bài:(1 điểm)
	Giới thiệu người mà em yêu quý nhất.
	b) Thân bài: 	(Đảm bảo như đáp án) (6 điểm)
	 Lần lượt miêu tả cụ thể theo trình tự nhất định.
	 Học sinh lựa chọn được những chi tiết biểu, miêu tả được người thân của mình và lần lượt tả (đảm bảo như đáp án):
	- Hình dáng bên ngoài. (2,5 điểm -mỗi ý 0,5 điểm)
	- Tính nết, sở thích. (1,5 điểm)
	- Thái độ với mọi người (2 điểm)
	c) Kết bài: (2 điểm)
	Nêu cảm nghĩ của em về người thân
 III. Thu bài - nhận xét giờ viết bài - Hướng dẫn học bài ở nhà.
	* Nhận xét:
	* Hướng dẫn học bài ở nhà. (1 phút).
	- Xem lại đề, lập dàn ý chi tiết cho bài viết.
	- Chuẩn bị bài tiếng Việt Các thành phần chính của câu (đọc kĩ và trả lời các câu hỏi tìm hiểu trong sách giáo khoa), tiết sau học.
Ngày soạn:19/03/2008 Ngày giảng: 21/3/2008
 Tiết 107.Tiếng Việt:
CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA CÂU
A. Phần chuẩn bị.
 I. Mục tiêu bài dạy: Giúp học sinh:
	- Nắm vững được khái niệm về các thành phần chính cảu câu.
	- Có ý thức đặt câu có đầy đủ các thành phần chính.
 II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Nghiên cứu kĩ SGK, SGV; soạn giáo án.
 - Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới theo yêu cầu của giáo viên. 
B. Phần thể hiện trên lớp.
 * Ổn định tổ chức: (1 phút).
 - Kiểm tra sĩ số: Lớp 6A:...../19.
	 Lớp 6B:...../18
 I. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Miệng	
	* Câu hỏi:
	- Hoán dụ là gì? Có những kiểu hoán dụ nào? Lấy một ví dụ và nói rõ đó là kiểu hoán dụ nào?
	* Đáp án - Biểu điểm:
( 4 điểm) - Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. 
(3 điểm) - Có bốn kiểu Hoán dụ thường gặp là:
 + Lấy bộ phận để gọi toàn thể; 
 + Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng;
 + Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật;
 + Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.
(3 điểm) - Ví dụ:
Bóng hồng nhác thấy nẻo xa
Xuân lan thu cúc măn mà cả hai.
 	 Š Bóng hồng là hoán dụ chỉ người con gái (Con gái Trung Quốc thời xưa hay mặc váy, áo màu hống). Đây là kiểu hoán dụ lấy dấu hiệu sự vật để gọi sự vật.
 II. Dạy bài mới:
 * Giới thiệu bài: (1 phút). 
	Ở bậc Tiểu học, các em đã được tìm hiểu về câu và các thành phần chính của câu. Vậy trong câu, đâu là thành phần chính, đâu là thành phụ? Thành phần chính của câu có ý nghĩa như thế nào? Tiết học hôm nay, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu những vấn đề này.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
? KH
 HS
 GV
 HS
? TB
 HS
 GV
?Giỏi
 HS
?Yếu
 HS
? TB
 HS
 GV
 HS
? TB
 HS
 GV
 GV 
 GV
 HS 
? TB
 HS
 GV
? KH
 HS
? TB
 HS
? KH
 HS
 GV
? TB
 HS
 HS
 GV
 HS
? TB
 HS
 GV 
? TB
 HS 
 GV
? KH
 HS
? TB
 HS
 GV
 HS
 GV
 HS
?BT1
 HS
 GV
?
?
?
* Ở Tiểu học, các em đã được học về các thành phần của câu, vậy em hãy nhắc lại tên các thành phần câu đó?
- Các thành phần câu đã học ở Tiểu học: Chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ.
- Treo bảng phụ, có ghi ví dụ (SGK,T.92):
Ví dụ:
 Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng.
(Tô Hoài)
- Đọc ví dụ.
* Căn cứ vào những kiến thức đã học ở tiểu học, em hãy tìm các thành phần của câu trong ví dụ trên?
- Đừng tại chỗ, phát hiện.
- Nhận xét, bổ sung và gạch chân các thành phần câu: 
Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế 
 TR CN VN 
Thanh niên cường tráng
* Thử lần lượt bỏ các thành phần câu nói trên rồi rút ra nhận xét của em?
- Lần lượt bỏ từng thành phần câu nói trên rồi rút ra nhận xét:
+ Bỏ thành phần trạng ngữ: (Tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng) Š câu vẫn đầy đủ nội dung thông báo, người nghe vẫn hiểu điều được nói đến trong câu.
+ Bỏ thành phần chủ ngữ hoặc vị ngữ thì nội dung thông báo trong câu không đầy đủ (thiếu đối tượng hoặc nội dung thông báo) Š gây sự khó hiểu.
+ Bỏ cả chủ ngữ và vị ngữ: (Chẳng bao lâu) Š thành phần này không đủ tư cách là một câu, người nghe sẽ không hiểu được điều muốn nói là gì.
* Như vậy, theo em trong ví dụ trên đâu là thành phần chính, đâu là thành phần phụ của câu?
- CN – VN là thành phần chính;
- TR là thành phần phụ.
* Qua phân tích ví dụ, em hãy phân biệt sự khác nhau giữa thành phần chính với thành phần phụ của câu?
- Trình bày.
- Cùng học sinh nhận xét, bổ sung và chốt nội dung.
- Đọc ghi nhớ (SGK,T.)
* Lấy một ví dụ có cả thành phần chính và thành phần phụ của câu? Chỉ rõ các thành phần đó?
- Ví dụ: 
 + Ngoài sân, /con mèo /đang nằm sưởi nắng.
 TR CN VN
 + Hè này, em sẽ về quê nội.
 TR CN VN
- Cùng học sinh nhận xét, chữa bổ sung.
- Chuyển: Các em đã phân biệt được thành phần chính và thành phần phụ của câu. Trong câu, thành phần chính bao gồm chủ ngữ và vị ngữ. Vậy, thành phần chính của câu có những đặc điểm gì? Mời các em cùng tìm hiểu tiếp Š 
- Dùng bảng phụ có ghi ví dụ:
a) Một buổi chiều, tôi ra đứng cửa hang như mọi khi, xem hoàng hôn xuống.
(Tô Hoài)
b) Chợ Năm Căn nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập.
(Đoàn Giỏi)
c) Cây tre là người bạn than thiết của người nông dân Việt Nam [] Tre, nứa, trúc, mai, vầu giúp người trăm công nghìn việc khác nhau.
(Thép Mới)
- Đọc các ví dụ trên bảng.
* Hãy xác định các thành câu trong các ví dụ trên?
- Xác định. 
- Cùng học sinh nhận xét và gạch chân từng thành phần câu trong các ví dụ: 
a) Một buổi chiều, /tôi /ra đứng cửa hang như mọi
 TR CN VN
 khi, xem hoàng hôn xuống.
b) Chợ Năm Căn /nằm sát bên bờ sông, ồn ào,đông 
 TR VN
vui, tấp nập.
(Đoàn Giỏi)
c) - Cây tre /là người bạn than thiết của người nông 
 CN VN
dân Việt Nam [] 
- Tre, nứa, trúc, mai, vầu /giúp người trăm công 
 CN VN
nghìn việc khác nhau.
(Thép Mới)
* Đọc thầm lại các ví dụ đã phân tích ở phần I và II, phân tích đặc điểm cấu tạo; từ loại của vị ngữ trong câu?
- Cấu tạo: 
 Ví dụ (II):
 a) Vị ngữ là cụm động từ: 1. Ra đứng cửa hang; 2. Xem hoàng hôn xuống.
 b) Cụm động từ: nằm sát bên bờ sông; Tính từ: ồn ào, đông vui, tấp nập.
 c) Vị ngữ là cụm danh từ: là người bạn than thiết của người nông dân Việt Nam; Cụm động từ: giúp người trăm công nghìn việc khác nhau.
- Đặc điểm: Có thể kết hợp với các phó từ chỉ quan hệ thời gian (đã, sẽ, đang, sắp, vừa, mới,).
* Theo em, vị ngữ trong các câu trên trả lời cho những câu hỏi nào?
- Trình bày.
* Qua các ví dụ đã phân tích, em có nhận xét gì về đặc điểm của vị ngữ?
- Trình bày.
- Nhận xét, bổ sung và chốt nội dung bài học Š 
* Đặt một câu có vị ngữ là một cụm tính từ?
- Ví dụ:
 Em bé/ rất ngoan.
 CN VN
- Đọc Ghi nhớ (SGK, T. )
- Chuyển: Chủ ngữ có những đặc điểm gì? mới chúng ta cùng tìm hiểu trong phần tiếp theo Š
- Đọc lại ví dụ phần II (chú ý CN).
* Quan sát các ví dụ, em hãy cho biết nhận xét của em về mối quan hệ giữa CN với hành động, đặc điểm, trạng thái,nêu ở vị ngữ?
- Trình bày ý kiến.
- Cùng học sinh nhận xét, bổ sung:
 Chủ ngữ trong các câu đã cho:
a) Tôi;
b) Chợ Năm Căn;
c) Cây tre; Tre, nứa, trúc, mai, vầu.
=> Đều biểu thị những sự vật có hành động, trạng thái, đặc điểm được nêu ở vị ngữ.
* Chủ ngữ trong các câu trên trả lời cho những câu hỏi nào?
- Trình bày.
- Cùng HS bổ sung:
a) Tôi => Trả lời cho câu hỏi: Ai?
b) Chợ Năm Căn =>Trả lời cho câu hỏi: Cái gì?
c) Cây tre; Tre, nứa, trúc, mai, vầu =>Trả lời cho câu hỏi: Cái gì?
* Phân tích cấu tạo của chủ ngữ trong các câu đã dẫn ở phần II? Những từ ngữ đó thuộc loại từ nào?
- Phân tích (có nhận xét, bổ sung):
a) Tôi: 
- Cấu tạo: 1 từ.
- Từ loại: Đại từ. 
b) Chợ Năm Căn:
- Cấu tạo: 1 cụm từ.
- Từ loại: Danh từ.
c) Cây tre; Tre, nứa, trúc, mai, vầu.
Cây tre:
 - Cấu tạo: 1 từ
 - Từ loại: Danh từ.
Tre, nứa, trúc, mai, vầu:
- Cấu tạo: 5 từ.
- Từ loại: Danh từ.
* Qua phân tích, em có nhận xét gì về đặc điểm, cấu tạo của chủ ngữ?
- Trình bày.
- Cùng học sinh nhận xét, bổ sung và chốt nội dung bài học.
- Đọc ghi nhớ (SGK,T.93).
Chuyển: Để giúp các em nắm chắc hơn phần lý thuyết vừa học, chúng ta cùng luyện tập trong phần tiếp theo.
- Đọc yêu cầu bài tập – làm việc theo nhóm.
* Xác định CN – VN trong những câu sau và cho biết mỗi CN – VN có cấu tạo như thế nào?
- Chẳng bao lâu, tôi /đã trở thành một chàng dế 
 CN VN
thanh niên cường tráng
=> CN: Là một đại từ.
 VN: Là một cụm danh từ.
- Đôi càng tôi /mẫm bóng.
 CN VN
=> CN: Là một cụm danh từ.
 VN: Là một tính từ.
- Những cái vuốt ở chân, ở kheo /cứ cứng dần và 
 CN VN
nhọn hoắt.
=> CN: Là một cụm danh từ.
 VN: Là 2 cụm tính từ.
- Tôi/ co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn 
 CN VN
cỏ
=> CN: Là một danh từ.
 VN: Là 2 cụm ĐT.
- Những ngọn cỏ /gãy rạp, y như có một nhát dao 
 CN VN
vừa lia qua.
=> CN: Là một danh từ.
 VN: Là 2 cụm ĐT.
- Đọc yêu cầu bài tập 2 (SGK,T.94) - 3 HS lên bảng
- Cùng HS chữa.
* Đặt câu có VN trả lời cho câu hỏi làm gì? để kể lại một việc tốt em hoặc bạm em mới làm.
Ví dụ:
- Sáng nay, em vừa giúp một em bé qua đường.
* Đặt câu có VN trả lời cho câu hỏi như thế nào? để tả hình dáng, tính tình đáng yêu của một bạn trong lớp.
- Bạn em rất vui tính và rất tốt bụng.
* Đặt một câu có VN trả lời cho câu hỏi là gì? để giới thiệu một nhân vật trong truyện em vừa học.
- Mã Lương là một em bé có tài.
I. Phân biệt thành phần chính với thành phần phụ của câu.
(9 phút)
1. Ví dụ:
 2. Bài học:
 Thành phần chính của câu là những thành phần bắt buộc phải có mặt đểcâu có cấu tạo hoàn chỉnh và diễn đạt được một ý trọn vẹn. Thành phần không bắt buộc có mặt được gọi là thành phần phụ.
 * Ghi nhớ. (SGK,T.)
II. Vị ngữ.
 1. Ví dụ:
 2. Bài học:
- Vị ngữ là thành phần chính của câu có khả ngăng kết hợp với các phó từ chỉ quan hệ thời gian và trả lời cho các câu hỏi: Làm gì? Như thế nào? Là gì?
- Vị ngữ thường là động từ, cụm động từ; tính từ hoặc cụm tính từ; danh từ hoặc cụm danh từ.
- Câu có thể có một hay nhiều vị ngữ.
* Ghi nhớ: (SGK,T.)
III. Chủ ngữ.
 1. Ví dụ:
 2. Bài học.
 - Chủ ngữ là thành phần chính của câu nêu lên sự vật, hiện tượng có đặc điểm, trạng thái,...được miêu tả ở vị ngữ. Chủ ngữ thường trả lời cho câu hỏi: ai cái gì, con gì.
 - Chủ ngữ thường là DT, đại từ hoặc cụm danh từ. Trong những trường hợp nhất định, động từ, tính từ hoặc cụm ĐT, cụm TT cũng có thể làm chủ ngữ.
 - Câu có thể có một hoặc nhiều chủ ngữ.
* Ghi nhớ: (SGK,T.93)
IV. Luyện tập tiết 1.
(15 phút)
 1. Bài tập 1.
 (SGK.T.94)
 2. Bài tập 2. 
 (SGK.T.94)
III. Hướng dẫn học bài ở nhà. (1 phút)
	- Về nhà học bài, nắm chắc phần ghi nhớ trong SGK.
	- Làm bài tập 3 – Xác định CN trong các câu ở bài tạp 2.
	- Đọc và chuẩn bị trước bài Thi làm thơ 5 chữ trả lời các câu hỏi trong SGK.
==================================
Ngày soạn:20/3/2008 Ngày giảng: 22/3/2008
 Tiết 108. Tập làm văn:
THI LÀM THƠ NĂM CHỮ
A. Phần chuẩn bị.
 I. Mục tiêu bài dạy: Giúp học sinh:
	- Ôn lại và nắm chắc hơn đặc điểm thơ năm chữ.
	- Làm quen với các hoạt động và hình thức tổ chức học tập đa dạng, vui mà bổ ích, lí thú.
	- Tạo được không khí vui vẻ, kích thích tinh thần sáng tạo, mạnh dạn trình bày những gì mình làm được.
 II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Nghiên đọc kĩ SGK, SGV; soạn giáo án.
 - Học sinh: Học bài, chuẩn bị bài theo yêu cầu của giáo viên. 
B. Phần thể hiện trên lớp.
 * Ổn định tổ chức: (1 phút).
 - Kiểm tra sĩ số: Lớp 6A:...../19.
	 Lớp 6B:...../18
 I. Kiểm tra bài cũ: 	
	(Kết hợp trong tiết học).
 II. Dạy bài mới:
	* Giới thiệu:(1 phút)
	Các em đã được học và đọc thơ năm chữ. Vậy thơ năm chữ có đặc điểm gì? Có gì khác với thơ bốn chữ? Tiết học hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu kĩ hơn vỡi nội dung: Thi làm thơ năm chữ.
Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß
Néi dung
 GV
- Yªu cÇu häc sinh th¶o luËn vµ thèng nhÊt l¹i néi dung ®· chuÈn bÞ ë nhµ vÒ ®Æc ®iÓm th¬ n¨m ch÷.
I. §Æc ®iÓm cña thÓ th¬ n¨m ch÷.
(12 phót)
? KH
* Qua sù chuÈn bÞ bµi ë nhµ em h·y cho biÕt thÓ th¬ n¨m ch÷ cã g× kh¸c so víi thÓ th¬ bèn ch÷?
- ThÓ th¬ n¨m ch÷ lµ thÓ th¬ mçi dßng th¬ cã n¨m ch÷ , cßn gäi lµ thÓ th¬ ngò ng«n.
 HS
- §äc ®o¹n th¬ 1 trong s¸ch gi¸o khoa 
?Giái
* Em cã nhËn xÐt g× vÒ c¸ch gieo vÇn ë mçi khæ th¬ trªn?
 HS
- Tr×nh bµy (cã nhËn xÐt, bæ sung)
 - Khæ 1 + B¸c (dßng 1).
 + B¹c (dßng 3).
-> VÇn c¸ch, ch©n.
 - Khæ 2 (mét dßng2)
 (Thét dßng3)
khæ 3 + méng dßng 2
 + léng dßng 3
 + hång dßng 4.
-> vÇn liÒn.
? TB
* Em h·y chØ ra nhÞp th¬ trong c¸c dßng th¬ trªn?
 HS
Tr×nh bµy
 GV
- NhËn xÐt, bæ sung
- NhÞp 3/2, 2/3, 1/4
? KH
* NhËn xÐt vÒ sè c©u trong mçi khæ th¬ ?
 HS
Tr×nh bµy (cã nhËn xÐt, bæ sung)
- Mçi khæ th­êng cã bèn c©u, cã khi hai c©u hoÆc kh«ng chia khæ.
II. LuyÖn tËp. (30 phót)
? TB
Dùa vµo hiÓu biÕt vÒ ®Æc ®iÓm cña thÓ th¬ n¨m ch÷, h·y lµm mét bµi th¬ n¨m ch÷ theo néi dung tù chän?
VÝ dô:
Hoa S÷a.
Trêi chît xanh n¸o nøc
Mµu n¾ng chît r­ng r­ng.
¸o ai nh­ m©y tr¾ng
Chît b©ng khu©ng s©n tr­êng
Tr¾ng ngÇn bãng hoa s÷a
E Êp thuæi xu©n xanh
H«m qua cßn lÊp lã
Sím nay ®¬m ®Çy cµnh
N©ng niu cµnh hoa nhá
Cã h­¬ng lµnh trong tay
Em nh×n trêi réng më
Nghe thu vÒ trªn vai.
* Thi lµm th¬ n¨m ch÷
 GV 
- Cho häc sinh trao ®æi theo nhãm vÒ c¸c bµi th¬ n¨m ch÷ lµm ë nhµ ®Ó x¸c ®Þnh bµi sÏ giíi thiªu tr­íc líp cña nhãm.
? TB
* Tõ sù chuÈn bÞ ë tæ em h·y tr×nh bµy bµi th¬ cña nhãm m×nh?
 HS
- C¸c nhãm lÇn l­ît tr×nh bµy bµi th¬ cña nhãm m×nh.
? TB
* Qua nghe c¸c nhãm tr×nh bµy , c¸c em h·y cho ý kiÕn vÒ c¸c bµi th¬ mµ c¸c nhãm võa tr×nh bµy?
 HS
- Tr×nh bµy nh÷ng ý kiÕn c¸ nh©n vÒ bµi th¬ cña nhãm b¹n.
 GV
- NhËn xÐt, bæ sung vµ ®¸nh gi¸, xÕp lo¹i kÕt qu¶ häc tËp cña c¸c nhãm.
III- H­íng dÉn vÒ nhµ. (1phót)
N¾m ch¾c vÒ ®Æc ®iÓm cña thÓ th¬ n¨m ch÷ vÒ nhÞp vµ vÇn.
- TËp s¸ng t¸c c¸c bµi th¬ n¨m ch÷ theo néi dung tù chän
 - S­u tÇm thªm c¸c bµi th¬ n¨m ch÷ ghi vµo sæ tay v¨n häc ®Ó lµm t­ liÖu tham kh¶o.
 - Xem l¹i phÇn lÝ thuyÕt vÒ ph­¬ng ph¸p t¶ ng­êi, LËp l¹i dµn ý chi tiÕt bµi viÕt tËp lµm v¨n sè 6, tiÕt sau tr¶ bµi.
==================================

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 27.doc