Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 25 - Trường THCS BTCX Nguyễn Bá Ngọc

Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 25 - Trường THCS BTCX Nguyễn Bá Ngọc

Tuần 25

Tiết 89, 90 BUỔI HỌC CUỐI CÙNG

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Cốt truyện, tình huống truyện, nhân vật, người kể chuyện, lời đối thoại và lời độc thoại trong tác phẩm.

- Ý nghĩa, giá trị của tiếng nói dân tộc .

- Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong truyện .

2. Kĩ năng :

- Kể tóm tắt truyện .

- Tìm hiểu, phân tích nhân vật câu bé Phrăng và thầy giáo Ha-men qua ngoại hình, ngôn ngữ, cử chỉ và hành động .

- Trình bày suy nghĩ của bản thân về ngôn ngữ dân tộc nói chung và ngôn ngữ dân tộc mình nói riêng .

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

- Sách giáo khoa, sách giáo viên, tranh ảnh Võ Quảng.

2. Học sinh:

- Soạn bài.

III. Phương pháp:

- Thảo luận nhóm.

- Thuyết trình, nêu vấn đề.

IV. Tiến trình lên lớp:

 1. Ổn định: (1 phút)

2. Kiểm tra bài cũ: (2 phút) Phân tích nhân vật dượng Hương Thư ở Vượt thác?

 

doc 9 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 668Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 25 - Trường THCS BTCX Nguyễn Bá Ngọc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 25
Tiết 89, 90
BUỔI HỌC CUỐI CÙNG
NS: 19/2/2012
ND: 21/2/2012
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
- Cốt truyện, tình huống truyện, nhân vật, người kể chuyện, lời đối thoại và lời độc thoại trong tác phẩm. 
- Ý nghĩa, giá trị của tiếng nói dân tộc .
- Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong truyện .
2. Kĩ năng :
- Kể tóm tắt truyện .
- Tìm hiểu, phân tích nhân vật câu bé Phrăng và thầy giáo Ha-men qua ngoại hình, ngôn ngữ, cử chỉ và hành động .
- Trình bày suy nghĩ của bản thân về ngôn ngữ dân tộc nói chung và ngôn ngữ dân tộc mình nói riêng .
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Sách giáo khoa, sách giáo viên, tranh ảnh Võ Quảng.
2. Học sinh:
- Soạn bài.
III. Phương pháp:
- Thảo luận nhóm.
- Thuyết trình, nêu vấn đề.
IV. Tiến trình lên lớp:
 1. Ổn định: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (2 phút) Phân tích nhân vật dượng Hương Thư ở Vượt thác? 
3. Bài mới: 
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
 Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.
Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho hs.
Phương pháp: Thuyết trình, so sánh đối chiếu.
Thời gian: 2 phút.
Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc và tìm hiểu chung.
Mục tiêu: Hs đọc, nắm được chú thích, bố cục vb.
Phương pháp: Vấn đáp.
Thời gian: 20 phút.
- GV cho HS đọc.
- Cho hs tìm hiểu chú thích.
- Yêu cầu hs xác định bố cục.
Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu chi tiết.
Mục tiêu: Hs nắm được giá trị nội dung, nghệ thuật của vb.
Phương pháp: Vấn đáp, phân tích, nêu và giải quyết vấn đề.
Thời gian: 55 phút.
- Cậu bé Phrăng đã có suy nghĩ và thái độ như thế nào trước khi đến trường.
- Vào sáng hôm diễn ra buổi học cuối cùng, chú bé Phrăng đã thấy điều gì khác lạ ở trên đường đi, quang cảnh ở trường và không khí trong lớp học.
- Những điều đó báo hiệu điều gì sắp xảy ra.
- Em hãy nêu diễn biến tâm trạng Phrăng trước buổi học, trong buổi học và cuối buổi học.
Hết tiết 89 chuyển sang tiết 90.
- Nhân vật thầy giáo Hamen được miêu tả như thế nào về trang phục và thái độ đối với học sinh nói chung và Phrăng nói riêng?
- Tìm những chi tiết miêu tả hành động, cử chỉ, tháiđộ của thầy giáo Hamen trong suốt buổi học.
- Qua đó hãy cho biết tâm niệm tha thiết nhất của thầy giáo Hamen là gì?
- Cuối tiết học có những âm thanh, tiếng động nào đáng chú ý? Ý nghĩa của những âm thanh, tiếng động đó.
- Tìm những chi tiết miêu tả hành động, lời nói của thầy Hamen cuối buổi học.
- Lí do nào khiến thầy có những hành động và lời nói đó? Điều này có ý nghĩa gì và tạo ra tác động ảnh hưởng gì đối với mọi người.
- Chính vào giây phút ấy Phrăng cảm nhận như thế nào về thầy giáo của mình.
Hoạt động 4: Tổng kết.
Mục tiêu: Hs khái quát kiến thức.
Phương pháp: Khái quát hóa.
Thời gian: 5 phút.
- Nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của vb?
Hoạt động 5: Củng cố.
Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức bài học.
Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề.
Thời gian: 5 phút.
- Em hiểu và có suy nghĩ gì về lời nói của thầy Hamen.
Hoạt động 6: Dặn dò.
 Thời gian: 2 phút.
- Học bài.
- Chuẩn bị Đêm nay Bác không ngủ.
- Đọc theo hướng dẫn.
- Đọc.
- Tìm hiểu.
- Tác phẩm chia làm ba đoạn:
+ Từ đầu đến “vắng mặt con”.
+ Tiếp theo đến “cuối cùng này”. 
+ Còn lại.
- Đi học trễ lại không học bài sợ thầy mắng có ý định trốn học nhưng sau đó định thần lại vội chạy đến lớp.
- Trên đường đến trường cậu thấy lính Phổ đang tập trận.
- Nhiều dân làng đứng trước bản cáo thị
- Ở trường mọi sự bình lặng như buổi sáng chủ nhật
- Không bị thầy Hamen mắng vì đi trễ.
- Thầy giáo mặc đồ trang trọng.
- Lớp học có nhiều dân làng tham dự.
- Tất cả những điều đó báo hiêụ một cái gì nghiêm trọng khác thường cả ngày hôm ấy, buổi học ấy.
- Thảo luận cử đại diện lên trả lời.
- Trang phục: Chiếc mũ len thêu, áo rơ-đanh-gốt xanh lục, diềm lá sen gấp nếp mịn.
- Thái độ đối với học sinh: Lới lẽ dịu dàng, nhắc nhở chứ không trách phạt những học sinh phạm lỗi, nhiệt tình và kiên nhẫn giảng bài như muốn truyền hết những hiểu biết của mình cho học sinh trong buổi học cuối cùng.
- Giảng bài như trút hết nỗi niềm tâm sự, tự thấy mình có lỗi với học sinh, với nghề nghiệp và với đất nước.
- Tìm.
- Hãy yêu quý và giữ gìn trau dồi cho mình tiếng nói, ngôn ngữ của dân tộc, vì đólà biểu hiện của tình yêu nước, vì ngôn ngữ không chỉ là tài sản quý báu mà còn là chiếc “ chìa khoá “ để mở cửa ngục tù khi dân tộc rơi vào vòng nô lệ.
- Dựa vào SGK trả lời.
- Dựa vào SGK trả lời.
- Vì thầy Hamen là người có lòng yêu nước và tự hào sâu sắc về tiếng nói dân tộc.
- Phrăng cảm thấy Hamen thật lớn lao.
- Dựa vào SGK.
I. Đọc và tìm hiểu chung.
1. Đọc: 
2. Chú thích: 3. Bố cục: 
II. Tìm hiểu chi tiết:
1. Nhân vật Phrăng :
- Trước khi đến truờng :
+ Muốn trốn học.
+ Thấy nhiều điều lạ.
+ Trên đường đi :Thấy nhân dân tụ tập trước bản cáo thị.
+ Lớp học: Im phăng phắc, có dân làng đến học.
- Trong buổi học cuối cùng :
+ Lo sợ bị thầy mắng.
+ Ngạc nhiên vì những điều khác lạ.
+ Choáng váng, sững sờ trước lời mở đầu của thầy.
+ Tiếc nuối và ân hận.
+ Xấu hổ, tự giận mình về thời gian bỏ phí trước đây.
- Hiểu được ý nghĩa thiêng liêng của việc học tiếng Pháp.
2. Thầy Hamen :
- Trang phục : Trang trọng.
- Thái độ đối với học sinh : 
+ Dịu dàng.
+ Nhiệt tình.
+ Kiên nhẫn.
- Lời nói :
+ Ca ngợi sự giàu đẹp của tiếng nói dân tộc.
- Hình ảnh thầy trong những giây cuối cùng của buổi học:
+ Người tái nhợt.
+ Nghẹn ngào, đau đớn, xót xa.
+ Nuối tiếc, uất ức.
+ Khẳng định niềm tin vào tương lai.
+ Lòng yêu nước sâu sắc, tự hào tiếng nói dân tộc.
III. Tổng kết : 
Ghi nhớ: SGK 
4. Rút kinh nghiệm:
Tuần : 25
Tiết : 91
NHÂN HOÁ
NS: 21/2/2012
ND: 23/2/2012
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
- Các kiểu so sánh cơ bản và tác dụng của so sánh trong khi nói và viết .
2. Kĩ năng:
- Phát hiện sự giống nhau giữa các sự vật để tạo ra được những so sánh đúng, so sánh hay .
- Đặt câu có sử dụng phép tu từ so sánh theo hai kiểu cơ bản .
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập, thiết kế bài giảng.
2. Học sinh:
- Soạn bài.
III. Phương pháp:
- Thảo luận nhóm.
- Thuyết trình, nêu vấn đề.
IV. Tiến trình lên lớp:
 1. Ổn định:(1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ:(2 phút) Thế nào là phép so sánh ? Nêu tác dụng của phép so sánh
3. Bài mới. 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.
Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho hs.
Phương pháp: Thuyết trình.
Thời gian: 2 phút.
Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm nhân hoá.
Mục tiêu: Hs nắm được khái niệm nhân hóa. 
Phương pháp: Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề.
Thời gian: 10 phút.
- Cho học sinh đọc đoạn trích bài mưa của TĐK / 56.
+ Trong khổ thơ trên những sự vật nào được nói đến?
+ Cách gọi tên sự vật có gì khác nhau?
+ Các sự vật ấy được gắn cho hành động gì? Của ai?
- Treo bảng phụ có nội dung mục I.2.
+ Em hãy so sánh và nêu cảm nhận của mình về cách diễn đạt của hai khổ thơ
Hoạt động 3: Tìm hiểu các kiểu nhân hóa.
Mục tiêu: Hs nắm được các kiểu nhân hóa. 
Phương pháp: Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề.
Thời gian: 10 phút.
- Gọi học sinh đọc to mục II 1 / 57.
+ Trong ví dụ a có các sự vật nào đựơc nhắc đến?
+ Các sự vật đó được gọi bằng những từ ngữ nào? Thường được dùng để gọi ai?
+ Trong ví dụ b sự vật nào được nói đến. ?
+ Cây tre được gán cho hành động gì? Của ai?
+ Từ ơi, hỡi, nhỉ..thường đựoc dùng xưng hô với ai? Trong câu ca dao dùng để xưng hô với sự vật nào?
- Tóm lại : trong ba ví dụ trên, sự vật nào được nhân hoá?.
- Dựa vào các kiến thức vừa tìm hiểu cho biết mỗi sự vật được nhân hoá bằng cách nào?
- Vậy có mấy kiểu nhân hoá?
Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập.
Mục tiêu: Hs vận dụng kiến thức vào bài tập thực hành.
Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận nhóm.
Thời gian: 15 phút.
- Hd hs làm các bt 1, 2
Hoạt động 5: Củng cố.
Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức bài học.
Phương pháp: Tái hiện.
Thời gian: 3 phút.
- Có mấy kiêu nhân hóa? Nêu tác dụng?
 Hoạt động 6: Dặn dò.
Thời gian: 2 phút
- Học bài .
- Chuẩn bị Ẩn dụ.
- Đọc.
- Cây mía, ông trời, kiến.
- Gọi trời bằng “ông”. Dùng loại từ gọi người để gọi vật làm cho nó có cảm giác trở nên gần gũi.
Gọi kiến và cây mía bằng tên của chúng
- Ông trời đựơc gắn cho hành động mặc áo giáp và ra trận. Mía gắn cho hành động múa gươm. Kiến - hành quân
- Cách diễn đạt ở I.1 có sử dụng nhiều biện pháp nhân hoá nên đoạn thơ các sức biểu cảm cao, làm cho quang cảnh trời mưa sống động hơn.
- Cách diễn đạt ở I.2 khô khan hơn có tính chất miêu tả, tường thuật.
- Thảo luận và cử đại diện trả lời
- Miệng, Tai, Tay, Mắt
- Lão, bác, cô, cậu. Là những từ ngữ dùng để gọi người lớn tuổi hoặc nhỏ tuổi hơn bố mẹ.
- Dựa vào ghi nhớ ý 2 trả lời.
I. Nhân hoá là gì :
Ghi nhớ: Sgk.
II. Các kiểu nhân hoá:
Ghi nhớ: SGK
III. Luyện tập:
1. Các từ ngữ thể hiện phép nhân hoá :
- Đông vui, tàu mẹ, tàu con, xe anh, xe em tíu tít, bận rộn
- Tác dụng làm cho quang cảnh bến cảng đựoc miêu tả nhộn nhịp, tấp nập, sống động hơn, người đọc dễ hình dung được cảnh làm việc hăng say của các phương tiện có trên cảng.
2. Đoạn 1 Đoạn 2
Đông vui rất nhiều tàu xe
Tàu mẹ, tàu con tàu lớn, tàu bé
Tíu tít nhận hàng Nhận hàng về..
Bận rộn Hoạt độngliên tục
Đoạn 1 sử dụng nhiều phép nhân hoá nhờ vậy mà sinh động, gợi cảm hẳn.
4. Rút kinh nghiệm:
Tuần :25
Tiết : 92
PHƯƠNG PHÁP TẢ NGƯỜI
NS: 21/2/2012
ND: 23/2/2012
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
- Yêu cầu của bài văn tả cảnh .
- Bố cục, thứ tự miêu tả, cách xây dựng đoạn văn và lới văn trong bài văn tả cảnh .
2. Kĩ năng :
- Quan sát cảnh vật .
- Trình bày những điều đã quan sát về cảnh vật theo một trình tự hợp lý .
II. Chuẩn bị:
- Chấm bài- nắm được những tồn tại, những lỗi sai của học sinh.
III. Phương pháp:
- Thảo luận nhóm.
- Thuyết trình, nêu vấn đề.
IV. Tiến trình lên lớp:
 1. Ổn định:(1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ:(2 phút) Muốn làm bài văn tả cảnh ta phải làm gì. Nêu bố cục bài văn tả cảnh.
3. Bài mới. 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.
Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho hs.
Phương pháp: Thuyết trình.
Thời gian: 2 phút.
Hoạt động 2: Tìm hiểu phương pháp viết văn tả cảnh.
Mục tiêu: Hs nắm được phương pháp viết văn tả cảnh.
Phương pháp: Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề.
Thời gian: 15 phút.
- Cho học đọc 3 đoạn trong SGK / 59, 60.
+ Đoạn a tả ai?
+ Dượng Hương Thư được miêu tả là người như thế nào?
+ Tìm những chi tiết miêu tả dượng HươngThư?
+ Đoạn b nói về nhân vật nào.
+ Cai Tứ là người như thế nào.
+ Tìm những chi tiết, hình ảnh khắïc hoạ nhân vật này?
+ Đoạn c miêu tả những nhân vật nào?
+ Hai nhân vật này có những đặc điểm nào nổi bật?
+ Tìm những chi tiết hình ảnh khắc hoạ?
+ Trong các đoạn văn trên đoạn nào tập trung khắc họa chân dung nhân vật, đoạn nào tả người trong tư thế làm việc? Yêu cầu lựa chọn chi tiết, hình ảnh ở mỗi đoạn có khác nhau không?
- Em hãy chỉ ra và nêu nội dung chính của đoạn văn c? Nếu phải đặt tên cho bài văn này em sẽ đặt tên gì?
- Phương pháp viết bài văn tả người.
Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập.
Mục tiêu: Hs vận dụng kiến thức vào bài tập thực hành.
Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận nhóm.
Thời gian: 20 phút.
- Phân nhóm thảo luận các yêu cầu trong bài tập .
+ Bài tập 1: Chia làm bốn nhóm, mỗi nhóm đảm nhận một đối tượng cần miêu tả. Sau đấy cử đại diện trình bày
Nhóm còn lại nhận xét
Bài tập 3 : Cho học sinh tự do tìn hiểu và điển từ thích hợp vào chỗ trống ( tuỳ theo cảm nhận của học sinh )
Những từ có thể thêm vào là 
+ Đỏ như tôm ( cua ) luộc, mặt trời, người say rượu.
+ Trông không khác gì : Thiên tướng, Võ Tòng, con gấu lớn, hộ pháp trong chùa.
+ Sau đấy giáo viên cung cấp cho học sinh chữ của Kim Lân bị lược bỏ ( đồng và tượng hai ông tướng Đả Rãi) và cho học sinh so sánh các cách khác nhau.
Hoạt động 4: Củng cố.
Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức bài học.
Phương pháp: Tái hiện.
Thời gian: 3 phút. 
- Muốn tả người cần chú ý điều gì?
Hoạt động 5: Dặn dò.
Thời gian: 2 phút
- Học bài.
- Chuẩn bị Luyện nói về văn miêu tả.
- Đoạn a tả dượng Hương Thư
- Dựa vào kiến thức đã học trả lời.
- Dựa vào SGK tìm các chi tiết.
- Tả nhân vật cai Tứ.
- Là nhân vật gầy gò có vẻ gian dối và sâu hiểm.
- Mặt vuông nhưng hai má hóp. Bộ râu mép lúc nào cũng như cố dấu diếm. Mấy chiếc răng vàng hợm của.
- Ông Cản Ngũ và Quắm đen.
- Cản Ngũ có vẻ chậm chạp nhưng có thần lực ghê gớm.
Quắn đen nhanh nhẹn, biến hoá hiểm hóc nhưng cuối cùng bị đối phương nhấc bổng thua trận dễ dàng.
- Dựa vào ví dụ tìm chi tiết.
- Đoạn a và c tả người trong tư thế lao động.
- Đoạn b tập trung khắc hoạ chân dung nhân vật.
Sự lựa chọn chi tiết, hình ảnh ở mỗi đoạn khác nhau vì yêu cầu ở mỗi đoạn khác nhau. Cụ thể :
- Đoạn c chỉ đặc tả chân dung ( tĩnh) nhân vật Cai Tứ nên dùng nhiều tính từ hơn động từ.
- Đoạn a, c tập trung miêu tả nhân vật kết hợp công việc nên dùng nhiều động từ hơn tính từ.
- Đọc ghi nhớ.
- Nhóm 1 :
Em bé 4-5 tuổi:
Mắt đen lóng lánh, môi đỏ như thoa son, hay cười, thình thoảng thò lò, răng sún, tai vểnh to.
- Nhóm 2 :
Cụ già cao tuổi:
Da nhăn nheo, lầm tấm đồi mồi, mắt vẫn tinh tường hoặc đã mờ, tóc bạc như mây hay rụng lơ thơ, tiếng nói trầm vang hay yếu ớt.
- Nhóm 3 :
Cô giáo giảng bài trên lớp :
Tiếng nói trong trẻo, dịu dàng, say sưa như sống với nhân vật, đôi mắt lấp lánh niềm vui, bàn tay nhịp nhàng với viên phấn, chân bước chậm rãi từ trên bục xuống lối đi giữa lớp.
I. Phương pháp viết một đoạn văn, bài văn tả người :
Ghi nhớ: SGK
II. Luyện tập:
4. Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 25.doc