Tuần : 21
Tiết : 76
TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN MIÊU TẢ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Mục đích của miêu tả .
- Cách thức miêu tả .
2. Kĩ năng:
- Nhận diện được đoạn văn, bài văn miêu tả.
- Bước đầu xác định được nội dung một đoạn văn hay bài văn miêu tả, xác định đặc điểm nổi bật của đối tượng được miêu tả trong đoạn văn hay bài văn miêu tả.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập, thiết kế bài giảng.
2. Học sinh:
- Soạn bài.
III. Phương pháp:
- Thảo luận nhóm.
- Thuyết trình, nêu vấn đề.
IV. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định:(1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ:(2 phút) Kiểm tra vở hs.
Tuần : 21 Tiết : 76 TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN MIÊU TẢ NS: 12/01/2011 ND: 14/01/2011 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Mục đích của miêu tả . - Cách thức miêu tả . 2. Kĩ năng: - Nhận diện được đoạn văn, bài văn miêu tả. - Bước đầu xác định được nội dung một đoạn văn hay bài văn miêu tả, xác định đặc điểm nổi bật của đối tượng được miêu tả trong đoạn văn hay bài văn miêu tả. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập, thiết kế bài giảng. 2. Học sinh: - Soạn bài. III. Phương pháp: - Thảo luận nhóm. - Thuyết trình, nêu vấn đề. IV. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định:(1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ:(2 phút) Kiểm tra vở hs. 3. Bài mới. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới. Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho hs. Phương pháp: Thuyết trình. Thời gian: 2 phút. Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm văn miêu tả. Mục tiêu: Hs nắm được đặc điểm khái niệm văn miêu tả. Phương pháp: Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề. Thời gian: 15 phút. - Y/c HS đọc và suy nghĩ về các tình huống ở SGK. - Ở tình huống nào cần sử dụng văn miêu tả? Vì sao? - Trong văn bản “Bài học đường đời đầu tiên” có hai đoạn văn miêu tả Dế Mèn và Dế Choắt rất sinh động. Em hãy chỉ ra hai đoạn văn đó. - Hai đoạn văn đó giúp em hình dung được đặc điểm nổi bật của hai chú dế? - Thế nào là văn miêu tả? Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập. Mục tiêu: Hs vận dụng kiến thức vào bài tập thực hành. Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận nhóm. Thời gian: 20 phút. - GV tiến hành cho HS làm bài tập 1 trang 16 - Hd hs làm bt 2. a) Nếu phải viết một đoạn văn miêu tả cảnh mùa đông thì em sẽ nêu lên những đặc điểm nổi bật nào? b) Khuôn mặt mẹ luôn hiện lên trong tâm trí em, nếu tả khuôn mặt của mẹ thì em chú ý tới đặc điểm nổi bật nào? Hoạt động 4: Củng cố. Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức bài học. Phương pháp: Tái hiện. Thời gian: 3 phút. - Thế nào là văn miêu tả? Hoạt động 5: Dặn dò. Thời gian: 2 phút - Học bài. - Chuẩn bị Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả. - Có 3 tình huống đều cần sử dụng văn miêu tả vì căn cứ vào hoàn cảnh và mục đích giao tiếp. + Tình huống 1: Tả con đường và ngôi nhà để người khách nhận ra, không bị lạc. + Tình huống 2: Tả cái áo cụ thể để người bán hàng không bị lấy lẫn, mất thời giờ. + Tình huống 3: Tả chân dung người lực sĩ. a) Đoạn tả Dế Mèn: ... Bởi tôi ăn uống ... thiên hạ rồi. b) Đoạn tả Dế Choắt: ... Cái anh chàng Dế Choắt ... nhiều ngách như hang tôi. - Giúp người đọc hình dung được những đặc điểm nổi bật của hai chú dế. + Dế Mèn cường tráng. + Dế Choắt ốm yếu bẩm sinh. - HS đọc, nhắc lại nội dung mục ghi nhớ (SGK trang16). Bài 1: *Đoạn 1: Tái hiện lại hình ảnh chú Dế Mèn cường tráng, to khoẻ và mạnh mẽ. Các chi tiết: đôi càng mẫm bóng, vuốt cứng, nhọn hoắt. * Đoạn 2: tái hiện lại hình ảnh của Lượm, chú bé liên lạc nhanh nhẹn, vui vẻ và hồn nhiên. Các chi tiết: loắt choắt, xinh xinh, chân thoắn thoắt, đầu nghênh nghênh, mũ calô đội lệch, mồm huýt sáo vang, như con chim chích nhảy trên đường vàng. * Đoạn 3: Tái hiện lại một vùng ao hồ, đầm nước. Các chi tiết: nước dâng trắng mênh mông, nước đầy, nước mới, cua cá tấp nập, nhiều loài chim kiếm mồi, tranh mồi cãi nhau om sòm, anh Cò gầy cả ngày chẳng có miếng nào. 2a) - Gió bấc thổi lạnh, mưa phùn ẩm ướt; Cảnh vật, bầu trời u ám; Cây cối khẳng khiu, khô gầu; Nhiều người mặc áo lạnh. b) - Đôi mắt hiền hậu, bao dung; Nụ cười trong sáng; Vui tười điểm nét lo toan, trăn trở. I. Thế nào là văn miêu tả? Ghi nhớ: SGK II. Luyện tập: 4. Rút kinh nghiệm: Tuần : 21 Tiết : 77 SÔNG NƯỚC CÀ MAU Đoàn Giỏi NS: 12/01/2011 ND: 14/01/2011 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Sơ giảng về tác giả và tác phẩm “Đất rừng phương Nam” . - Vẻ đẹp của thiên nhiên và cuộc sống con người của vùng đất phương Nam . - Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn trích . 2. Kĩ năng: - Nắm bắt nội dung văn bản truyện hiện đại có yếu tố miêu tả kết hợp thuyết minh. - Đọc diễn cảm phù hợp với nội dung văn bản . - Nhận biết các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản và vận dụng chúng khi miêu tả cảnh thiên nhiên . II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập, thiết kế bài giảng. 2. Học sinh: - Soạn bài. III. Phương pháp: - Thảo luận nhóm. - Bình giảng, thuyết trình. - Nêu vấn đề. IV. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định:(1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ:(2 phút) Bài học đường đời của Dế Mèn là gì? 3. Bài mới. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới. Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho hs. Phương pháp: Thuyết trình, so sánh đối chiếu. Thời gian: 2 phút. Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc và tìm hiểu chung. Mục tiêu: Hs đọc, nắm được chú thích, bố cục vb. Phương pháp: Vấn đáp. Thời gian: 8 phút. - GV cho HS đọc. - Cho hs tìm hiểu chú thích. - Cho HS xác định bố cục. Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu chi tiết. Mục tiêu: Hs nắm được giá trị nội dung, nghệ thuật của vb. Phương pháp: Vấn đáp, phân tích, nêu và giải quyết vấn đề. Thời gian: 20 phút. - Ấn tượng chung của tác giả về cảnh sông nước Cà Mau là gì? - Ấn tượng được cảm nhận qua những giác quan nào? - Để miêu tả ấn tượng ban đầu ấy, tác giả đã sử dụng các biện pháp nghệ thuật gì? - Cảnh cụ thể được miêu tả trước tiên là gì? - Em có nhận xét gì về cách đặt tên và miểu tả đặc điểm riêng của từng dòng sông, con kênh. - Những địa danh ấy gợi ra đặc điểm gì về thiên nhiên và con người vùng đất Cà Mau? - Tìm những chi tiết thể hiện sự rộng lớn, hùng vĩ của dòng sông Năm Căn và rừng đước. - Tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì để miêu tả dòng sông, rừng đước? - Tìm trong đoạn văn trên những từ nào miêu tả màu sắc của rừng đước và em có nhận xét gì về cách miêu tả của tác giả? - Tìm những chi tiết miêu tả cảnh chợ Năm Căn. - Qua các chi tiết đó thể hiện chợ Năm Căn như thế nào? - Tác giả đã sử dụng các nghệ thuật gì để miêu tả chợ Năm Căn? - Qua văn bản này, em cảm nhận được gì vè vùng đất Cà mau? Hoạt động 4: Tổng kết. Mục tiêu: Hs khái quát kiến thức. Phương pháp: Khái quát hóa. Thời gian: 5 phút. - Nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của vb? Hoạt động 5: Củng cố. Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức bài học. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề. Thời gian: 5 phút. - Tìm các bài thơ nói về các dòng sông. Hoạt động 6: Dặn dò. Thời gian: 2 phút. - Học bài. - Chuẩn bị Bức tranh của em gái tôi. - Đọc. - Tìm hiểu. - Bố cục: a)Từ đầu ... lặng lẽ một màu xanh đơn điệu b) từ khi qua Chà là ... khói sóng ban mai. c) Phần còn lại. - Không gian rộng lớn mênh mông của vùng đất nước với sông ngòi, kênh rạch bủa giăng, chi chít được bao trùm bởi một màu xanh. - Thị giác, thính giác và cả cảm giác (quan sát bằng mắt lắng nghe bằng tai và cảm nhận bằng cảm giác.) - Tả xen kể - Liệt kê, điệp từ, tính từ gợi tả. - Cảnh sông ngòi, kênh rạch. - Tác giả hiểu biết tường tận về địa lý, ngôn ngữ địa phương nên mới đưa vào những đoạn thuyết minh, giải thích địa danh, cách đặt tên sông, kênh như thế. - Thiên nhiên ở đây hoang dã, phong phú. Con người sống gần gũi với thiên nhiên nên rất giản dị, chất phác. - Dòng sông: mênh mông, nước ầm ầm đổ, cá nước bơi hàng đàn đen trũi, sông rộng hơn ngàn thước. - Rừng đước: dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận, cây đước mọc dài theo bãi, lớp này chồng lên lớp kia, ẩn hiện trong sương mù. - Nghệ thuật so sánh. - Tác giả tả màu xanh với 3 mức độ khác nhau: xanh lá mạ, xanh rêu, xanh chai. Đó là những màu sắc đã miêu tả các lớp cây đước từ non đến già nối tiếp nhau. - TL - Chợ họp trên sông nước. - Sự đa dạng về màu sắc, trang phục, tiếng nói của người bán hàng thuộc nhiều dân tộc, người Hoa, Miên, người Chà Châu Giang. - Phương pháp liệt kê, so sánh. - Tự nêu cảm nghĩ (thể hiện vùng đất mênh mông, rộng lớn, hùng vĩ, trù phù..) I. Đọc và tìm hiểu chung. 1. Đọc: 2. Chú thích: 3. Bố cục: II. Tìm hiểu chi tiết: 1. Cảnh vùng sông nước Cà Mau: a) Cảnh bao quát: Mênh mông, rộng lớn, có nhiều sông ngòi, kênh rạch. b) Cảnh cụ thể: - Miêu tả đặc điểm riêng của từng con sông, dòng kênh. - Thiên nhiên ở đây phong phú, hoang dã. c) Cảnh chợ Năm Căn: - Đông vui, tấp nập, đầy sức sống - Chợ họp trên sông nước. III. Tổng kết: Ghi nhớ: SGK *Ghi nhớ SGK/23 4. Rút kinh nghiệm: Tuần : 21 Tiết : 78 SO SÁNH NS: 13/01/2011 ND: 15/01/2011 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Cấu tạo của phép tu từ so sánh . - Các kiểu so sánh thường gặp . 2. Kĩ năng : - Nhận diện được phép so sánh . - Nhận biết và phân tích được các kiểu so sánh đã dùng trong văn bản, chỉ ra được tác dụng của các kiểu so sánh đó . II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập, thiết kế bài giảng. 2. Học sinh: - Soạn bài. III. Phương pháp: - Thảo luận nhóm. - Thuyết trình, nêu vấn đề. IV. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định:(1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ:(2 phút) Phó từ là gì? Cho một ví dụ? 3. Bài mới. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới. Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho hs. Phương pháp: Thuyết trình. Thời gian: 2 phút. Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm so sánh. Mục tiêu: Hs nắm được khái niệm so sánh. Phương pháp: Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề. Thời gian: 10 phút. - GV treo bảng phụ mục 1a, b. - Hãy chỉ ra những sự vật, sự việc nào trong hai ví dụ trên được đưa ra để so sánh. - Các sự vật, sự việc trên được so sánh với sự vật, sự việc nào? - Vì sao có thể dùng các sự vật, sự việc này để so sánh với nhau. - So sánh các sự vật, sự việc với nhau như vậy để làm gì? - Đưa thêm một số ví dụ để học sinh hiểu thêm. Vd 1: Nam cao hơn Dũng. Vd 2: Tôi kém bạn hai tuổi. - Vậy so sánh là gì? Hoạt động 3: Tìm hiểu cấu tạo của phép so sánh. Mục tiêu: Hs nắm được cấu tạo của phép so sánh. Phương pháp: Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề. Thời gian: 10 phút. - GV dùng bảng phụ đã kẻ sẵn mô hình và yêu cầu hs + Hãy quan sát 3 ví dụ trên và điền vào mô hình cho thích hợp. - Qua 3 ví dụ trên, hãy cho biết một phép so sánh đầy đủ gồm mấy yếu tố? - Hãy tìm thêm một số từ thường dùng để so sánh. - Cho HS đọc hai ví dụ a, b SGK/ 25 - Ở 2 ví dụ đó, cấu tạo của phép so sánh có gì đặc biệt? - Từ các ví dụ trên, ta rút ra kết luận gì về kết cấu của phép so sánh. Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập. Mục tiêu: Hs vận dụng kiến thức vào bài tập thực hành. Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận nhóm. Thời gian: 15 phút. - Hd hs làm các bt 1, 2 Hoạt động 5: Củng cố. Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức bài học. Phương pháp: Tái hiện. Thời gian: 3 phút. - Tìm một số câu thơ sử dụng biện pháp so sánh? Hoạt động 6: Dặn dò. Thời gian: 2 phút - Học bài . - Chuẩn bị So sánh (tt). - a. Trẻ em b. Rừng đước. - a. Búp trên cành b. Hai dãy trường thành vô tận. - Vì chúng có điểm giống nhau (tương đồng) - Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. - HS đọc to phần ghi nhớ 1 (SGK) - HS lần lượt trả lời, GV ghi vào mô hình. - 4 yếu tố (ví dụ 2, 3) - Tựa như, y như, không bằng, giống như. - Đảo ngược vế dùng để so sánh và từ so sánh ra trước. - HS đọc to ghi nhớ 2 SGK trang 25. 1a) Thầy thuốc như mẹ hiền. Người là Cha, là Anh, là tất cả. b) Mẹ già như chuối chín cây ... Gió lay mẹ ngã con thời mồ côi Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra. 2. + Khoẻ như (voi, trâu ...) + Đen như (muôn, than, cột nhà cháy, ...) + Trắng như (bông, tuyết, ...) + Cao như (núi, cây sào, ...) I. So sánh là gì? 1. Tìm hiểu bài: - Sự vật được so sánh : Trẻ em, rừng đước. - Sự vật dùng để so sánh : Búp trên cành, hai dãy trường thành vô tận. 2. Bài học: Ghi nhớ: SGK II. Cấu tạo của phép so sánh: 1. Tìm hiểu bài: Vế A P.diện so sánh Từ so sánh Vế B Trẻ em Rừng đước Cao ngất Như Như Búp trên cành Hai dãy trường thành vô tận 2. Bài học: Ghi nhớ: SGK III. Luyện tập: Bài 1 trang 25, 26 a) So sánh đồng loại: - Người với người. - So sánh vật với vật b. So sánh khác loại: - Vật với người. - Cụ thể với trừu tượng. Bài 2 trang 26 4. Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: