TIẾT73.Văn bản: BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN
(Trích: “Dế Mèn phiêu lưu kí”-Tô Hoài)
I: Mục tiêu : HS hiểu được nội dung , ý nghĩa của văn bản. Nắm được đặc điểm tính cách của Dế Mèn và bài học đường đời đầu tiên của chú Dế một cách thích thú từ ngoại hình đến tính nết. Từ đó rút ra bài học về lối sống cho bản thân : Tính kiêu căng , bồng bột của tuổi trẻ có thể làm hại đến người khác.
-Nắm được những nét đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả về loài vật của Tô Hoài . -Rèn kĩ năng đọc diễn cảm, phân tích văn bản .
- Giáo dục học sinh ý thức tìm hiểu về nghệ thuật miêu tả, kể chuyện của Tô Hoài
II:Đồ dùng: Tranh Dế Mèn
III: Tiến trình bài dạy:
A. Tổ chức lớp:
6a1.
6a2.
B. Kiểm tra sách vở của học sinh
C. Bài mới : Giáo viên giới thiệu bài
Tiết73.Văn bản: bàI học đường đời đầu tiên (Trích: “Dế Mèn phiêu lưu kí”-Tô Hoài) I: Mục tiêu : HS hiểu được nội dung , ý nghĩa của văn bản. Nắm được đặc điểm tính cách của Dế Mèn và bài học đường đời đầu tiên của chú Dế một cách thích thú từ ngoại hình đến tính nết. Từ đó rút ra bài học về lối sống cho bản thân : Tính kiêu căng , bồng bột của tuổi trẻ có thể làm hại đến người khác. -Nắm được những nét đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả về loài vật của Tô Hoài . -Rèn kĩ năng đọc diễn cảm, phân tích văn bản . - Giáo dục học sinh ý thức tìm hiểu về nghệ thuật miêu tả, kể chuyện của Tô Hoài II:Đồ dùng: Tranh Dế Mèn III: Tiến trình bài dạy: Tổ chức lớp: 6a1. 6a2. Kiểm tra sách vở của học sinh Bài mới : Giáo viên giới thiệu bài ? ấn tượng sâu sắc nhất của em về Tô Hoài . GV nêu yêu cầu, đọc mẫu (Đoạn 2 đọc phân vai) ? Tóm tắt đoạn trích ? Nêu bốcục đoạn trích - Từ đầu - Thiên hạ - Còn lại ? Truyện được kể bằng lời của nhân vật nào ? . Tác dụng của ngôi kể . học sinh đọc đoạn một . ? Nội dung của đoạn truyện ? ?Tìm những chi tiết miêu tả hình dáng của Dế Mèn ? ? Tác giả dùng từ loại nào để miêu tả ? Qua cách miêu tả của tác giả em cảm nhận được ngoại hình của Dế Mèn như thế nào? GV chuyển tiếp ? Tìm những chi tiết miêu tả hành động, cử chỉ của Dế Mèncủa dếcủa Mèn. ? Em có nhận xét gì về tính cách của Dế Mèn? ? Em học tập được gì trong nghệ thuật miêu tả của nhà văn Tô Hoài ? ? Em có nhận xét gì qua bức chân dung của Dế Mèn ? ? Phát biểu cảm nghĩ của em ? I. Tác giả tác phẩm 1.Tác giả: Tô Hoài 2. Tác phẩm: Trích chương I của truyện “ Dế Mèn phiêu lưu ký”. II. Đọc và hiểu văn bản: 1. Đọc - Tóm tắt : 2.Chú thích /9 3. Bố cục: 2 phần - Nhân vật chính : Dế Mèn tự kể về mình lời kể thân mật gần gũi . 4. Phân tích : a-Hình dáng và tính nết của Mèn * Ngoại hình : - Càng : mẫm bóng - Vuốt : cứng , nhọn hoắt - Cánh : dài chấm đuôi - Răng : đen nhánh - Râu dài uốn cong - > Động từ, tính từ - Khoẻ đẹp, đầy sức sống, tự tin yêu đời * Tính nết - Đi đứng oai vệ, nhún nhảy, rung râu - Cà khịa với hàng xóm - Quát , bắt nạt chị cào cào - Đá ghẹo anh gọng vó => kiêu ngạo , hợm hĩnh tưởng mình sắp đứng đầu thiên hạ . (Nhân hoá, chọn từ ngữ đặc ta tả, so sánh) + Anh chàng Dế đẹp, cường tráng nhưng hống hách kiêu ngạo (Đáng ghét ) Luyện tập GV treo tranh Dế Mèn ? Quan sát tranh và miêu tả lại chân dung Dế Mèn bằng lời văn của em. D.Củng cố: - Có ý kiến cho rằng : Mèn vừa đáng yêu vừa đáng ghét Em có đồng ý không? Vì sao? - Em rút ra bài học gì? E. Hướng dẫn : - Kể lại đoạn truyện - Phân tích nghệ thuật miêu tả, kể truyện của Tô Hoài - Bài học đầu đời của mèn là gì? Tiết 74 Văn bản BàI học đường đời đầu tiên (Tiếp) I>Mục tiêu: HS hiểu ý nghĩa của bài học đường đời đầu tiên của Mèn: Kiêu căng hống hách của tuổi trẻ đã làm hại người khác đã khiến Mèn ân hận suốt đời. Rèn kĩ năng tóm tắt, phân tích. Giáo dục ý thức sống đoàn kết thân ái với mọi nguời II> Đồ dùng : Không III> Tiến trình bài dạy: Tổ chức lớp : 6a1. 6a2. B. Kiểm tra bài cũ : Tóm tắt nội dung văn bản 2 Em có cảm nghĩ gì về nhân vật Dế Mèn? C. Bài học mới: GV chuyển tiếp Học sinh đọc phần 2. Nội dung? b, Bài học đường đờiđầu tiên của Dế Mèn 3 sự việc chính: Mèn coi thường Choắt Mèn chêu chị Cốc Mèn hối hận . ? Giọng kể chuyện có điểm gì đáng chú ý ? Kể theo thứ tự nào ? (Thứ tự : Kq > DB > Kq Giọng xúc động, * Mèn coi thờng Choắt hối hận ăn năn ) - Choắt : Gầy gò,dài lêu nghêu như gã nghiện ? tìm những chi tiết nói về Choắt . + Cánh, râu cụt một mẩu. + Càng bè bè nặng nề + Mặt mũi ngẩn ngơ ? Em có nhận xét gì về Choắt ? ? Thấy Choắt như vậy Mèn tỏ thái độ ntn ? > Yếu ớt , xấu xí , bẩn thỉu Tìm những chi tiết biểu hiện thái độ của Mèn - Mèn coi thường , chê bai , khinh bỉ (Đặt tên, gọi xếch mé,chê bai không ? Thái độ của Mèn có ý nghĩa gì ? .> kiêu căng , ích kỷ * Mèn chêu chị Cốc . ?Tại sao Mèn chêu chị Cốc ? -Nghịch ranh , ra oai với ? Đọc Những câu hát Mèn chêu chị Cốc. Choắt Em có nhận xét gì về nội dung những câu hát của mèn ? - Xấc xược , ác ý ? Choắt can , Mèn có thái độ ntn Sau đó ra sao - Hung hăng > chui tọt vào hang nằm im thin thít (khiếp sợ ) ? Biết chị Cốc đi rồi Mèn mới làm gì ? “ Mon men” là đi như thế nào? ( rón rén ,sợ sệt) ? Việc chêu chọc chị Cốc đã dẫn đến hậu -Hậu quả : Choắt chết, Mèn mất bạn quả gì ? Thái ,độ của Mèn trước cái chết hận vì lỗi lầm của mình Của Choắt ? . ? Tìm những chi tiết thể hiện thái đô ân hận ? Đứng lặng giờ lâu trước Choắt nghĩ về bài học đường đời. Học sinh thảo luận > trình bày ?, Theo em, sự hối hận của mèn có cần thiết * Bài học: Hung hăng, hống hách không ? có thể tha thứ không? gây vạ cho người khác và cho ? Sau bài học đường đời đầu tiên Mèn, cái chết bản thân mình. của C hoắt/ tự rút ra được bài học gì? ? trong VB này Tô Hoài đã thành công với những Nghệ thuật gì ? -Miêu tả sinh động (Quan sát , nhân hoá, tưởng tượng...) ?Em rút ra bài học gì từ nhân vật Dế Mèn? -Không được kiêu căng, hống hách ,ngông cuồng ?Em có học được điều gì ở Mèn không? - Biết ăn nói ,hối nỗi →tự hoàn thiện mình ?Tô hoài viết truyện “Dế Mèn Phiêu lưu Ký” để làm gì ? HS thảo luận -> trình bày ? Em cần ghi nhớ những gì sau học truyện ? * Ghi nhớ : SGK/11 III ,Luyện tập -Đọc phần đọc thêm. -Làm bài tập 1/11 -Bài tập 2 chú ý đọc phân vai (nhóm) D. Củng cố : -Tôi trong văn bản là Tô Hoài hay Dế Mèn. -Muốn miêu tả loài vật sinh động ta phải làm thế nào ? -Hình ảnh Dế Mèn gợi cho em suy nghĩ gì ? E. Hướng dẫn: -Đọc văn bản. -Kể tóm tắt . - Làm bài tập (SGK),các bài tập trong (SBT/3)., -Tìm hiểu về phó từ. -Tìm đọc “Dế Mèn Phiêu Lưu ký”. Tiết 75 Tiếng Việt: Phó Từ I.Mục tiêu: -- *Học sinh nắm được khái niệm ,ý nghĩa và công dụng của phó từ ,biết phân biệt các loại phó từ *Rèn kỹ năng nhận diện, sử dụng phó từ. *Giáo dục ý thức học và hành II.Tiến trình lên lớp . Tổ chức : 6a1. 6a2. Kiểm tra: ? Phân tích cấu tạo của cụm từ sau: -Vừa thương vừa ăn năn (cụm ĐT) - Đầu tôi to ra và nổi từng tảng rất bướng.(cụm TT) C.- Bai mới : GV giới thiệu bài. I. Phó từ là gì Bảng phụ (bài tập 1) 1. Ví dụ: SGK/12. ?Đọc ví dụ .chú ý từ in đậm a, đã đi; cũng ra (ĐT) các từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho (ĐT) vẫn chưa thấy; thật lỗi lạc (TT). những từ nào? b, Soi (gương) được (ĐT) rất ưa nhìn (TT) to ra (TT) rất bướng (TT) ?Những từ đựơc bổ sung ý nghĩa thuộc từ →ĐT , TT → Phó từ loại nào? ?Em hiểu Phó Từ là gì ? 2. Ghi nhớ SGK/12 ?Phó Từ khác lượng từ như thế nào? (HS đọc ) ?Viết các cụm từ ở VD1 vào mô hình →Vị trí của phó từ so với ĐT và TT. II. Các loại phó từ Bảng phụ 1. Ví dụ :SGK/13. ?Tìm phó từ bổ sung ý nghĩa cho các ĐT a, Chóng lớn lắm và TT được in đậm. ?Điền các phó từ đã tìm được vào bảng phân b, Đừng trêu vào loại phó từ/13. c, Không trông thấy ?Kể thêm những phó từ mà em biết thuộc mỗi loại trên ? (đã ,đang ...) ?Nhìn bảng phân loại ,em thấy phó từ gồm - Xét về vị trí : 2 loại những loại nào (xét về vị trí) ? Đứng trước ; đứng sau ĐT,TT ?Xét về ý nghĩa có mấy loại phó từ ? - 7 loại 2. Ghi nhớ SGK/14. III. Luyện tập Bài 1/14. Tìm phó từ → ý nghĩa của phó từ? a,- Đã → chỉ hệ thời gian - Không còn ( không ; phủ định; còn ; chỉ sự tiếp diễn tương tự ) -Đã ( cởi bỏ ) → quan hệ thời gian. - Đều (lấm tấm ) → sự tiếp diễn tương tự -Đương (trổ) lại sắp (buông toả ) ra. + Đương ,sắp → quan hệ thời gian. + Lại → sự tiếp diễn tương tự . +Ra → chỉ kết quả và hướng - Cũng sắp (có). +Cũng : Chỉ sự tiếp diễn tương tự +Sắp : → Quan hệ thời gian - Đã (về) cũng sắp (về) +Đã , sắp → Quan hệ thời gian +Cũng → sự tiếp diễn tương tự b, Đã (xâu) được + Đã → thời gian ; + Được (kết quả) Bài 2/25 : Gv hướng dẫn Bài 3/15 : Chính tả (nghe - viết ) Bài họcđờng đời đầu tiên “ Những gã xốc nổi .... Những cử chỉ ngu dại của mình thôi” - Giáo viên đọc - Học sinh viết - Soát lỗi - Chấm, chữa lỗi D , Củng cố: - Phó từ là gì ? ý nghĩa của phó từ ? - Có mấy loại phó từ ? + Xét về vị trí . + Xét về ý nghĩa E, Hướng dẫn - Học thuộc 2ghi nhớ. -Tự lấy các vị trí minh hoạ - Tìm , làm bài tập còn lại → hiểu chung về văn miêu tả Tiết 76 Tập làm văn Tìm hiểu chung về văn miêu tả I, Mục tiêu * Học sinh nắm được những nét chung nhất về văn miêu tả trước khi đi sâu vào một số thao tác chính nhằm tạo lập loại văn bản này. *Nhận diện được những đoạn văn , bài văn miêu tả *Biết vận dụng miêu tả trong những trường hợp nào. II, Đồ dùng : Bảng phụ III, Tiến trình lên lớp : A, Tổ chức lớp : 6a1. 6a2. B, Kiểm tra - ở tiểu học em đã học về văn miêu tả . Hãy nêu hiểu biết của em về văn miêu tả C, Bài mới : GV giới thiệu bài. I, Thế nào là văn miêu tả. HS đọc bài tập 1/15 Bài tập 1: cả 3 đều phải miêu tả : ? Tình huống nào cần miêu tả ? vì sao ? - Tình huống 1: Khách không bị lạc -Tình huống 2: Người bán không lấy nhầm ? lấy ví dụ khác cần sử dụng miêu tả ? - Tình huống 3: Điếm khác biệt của lực sĩ (học sinh tự do phát biểu) ? Từ các ví dụ , em hãy rút ra vai trò của văn miêu tả trong cuộc sống ? ( Rất cần thiết ) ? Em hiều thế nào là văn miêu tả? Bài tập 2/15 ?Đoạn trích có mấy đoạn văn miêu tả ? -3 đoạn văn miêu tả là những đoạn nào ? + Tả Dế Mèn : Từ đầu >thiên hạ rồi + Tả Choắt + Cảnh ao hồ mưa lớn ? Hai đoạn tả Dế Mèn và Choắt có tác dụng gì ? (Hình dung được n/v) - Mèn đẹp cường tráng . Tìm những chi tiết tả ? - Choắt : yếu ớt, xấu xí ? Nhận xét cách tả trong 2 đoạn ? ( Dùng từ ngữ gợi tả> nổi bật đặc điểm sự vật, dùng phép nhân hoá so sánh ....) ? Muốn miêu tả hay phải quan sát ntn? (Quan sát tỉ mỉ trong miêu tả năng lực quan sát được bộc lộ rõ ) ? Từ 2 ví dụ, rút ra khái niệm về văn miêu tả . * Ghi nhớ : SGK/16 GV nhấn mạnh ý cơ bản - Khái niệm - ý nghĩa tác giả tả trong văn bản II Luyện tập Bài 1/16 gv nêu yêu cầu- mỗi nhóm tìm hiểu 1 đoạn Cử đại diện lên trình bày, gv nhận xét , chốt ý ?Mỗi đoạn miêu tả gì ? Chỉ ra những đặc điểm cụ thể của sự vật 1, Đặc tả Dế Mèn : khoẻ mạnh , cường tráng ? 2, Chú bé liên lạc : Nhỏ bé , nhanh nhẹn , hồn nhiên , đáng yêu 3, Sau cơn mưa : Nước ngập mênh mông, cá tôm tung tăng, chim cò kiếm mồi tranh cãi om sòm →Thế giới động vất sinh động Bài 2/17 Viết đoạn văn cảnh mùa đông ? Đặc điểm nổi bật nhất của mùa đông ? -Trời âm u - Gió bấc lạnh lẽo - Mưa phùn lạnh lẽo - Cây cối trơ trụi - Con người xù xụ trong quần áo , đi vội vã..... * Đọc tham khảo đoạn văn ; Lá rụng /17 D, Củng cố . - Thế ... ấu? , ! trong những câu sau đây có gì đặc biệt ?Dấu câu đợc phân làm mấy loại? ? Khi nào thì dùng dấu . ! ? ? Vì sao có lúc dấu . ! ? lại không đặt ở cuối câu theo quy tắc thông thờng Bài tập 1/149 -Dấu chấm: kết thúc câu trần thuật -Dấu (?): cuối câu nghi vấn -Dấu ! cuối câu cầu khiến Bài 2/149 a.Câu 2,4 là câu cầu khiến nhng cuối câu đều dùng dấu chấm. Đó là cách dùng đặc biệt của dấu chấm b.Dấu ? và dấu ! đặt trong ( ) -> Thái độ nghi ngờ, chấm biếm 3.Kết luận: *Dấu câu đợc phân làm 2 loại +Dấu đặt cuối câu (. ? !) +Dấu trong câu (,) -Kết thúc câu -Cách dùng đặc biệt -> nghi ngờ 4. Ghi nhớ/150 II.Chữa lỗi thờng gặp về dấu câu HS tự làm -> lớp nhận xét -> GV chuẩn kiến thức III.Luyện tập: HS làm bài tập 1,2,3,4 (4 em lên bảng) -> lớp nhận xét bổ sung -> GV kết luận D.Củng cố: - Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than đợc dùng trong các trờng hợp nào ? Cho ví dụ ? + Kết thúc câu TT, câu hỏi , câu cầu khiến. + Trờng hợp đặc biệt -> sắc thái tình cảm. E. Hớng dẫn : - Nắm chắc các trờng hợp dùng dấu . ! ? và sử dụng khi viết văn - Làm các bài tập còn lại. - Luyện viết các bài chính tả. - Dấu phẩy dùng để làm gì ? Tiết 131 ôn tập về dấu câu ( Dấu phẩy ) I. Mục tiêu : HS nắm đợc : - Công dụng của dấu phẩy - Tự phát hiện và sửa chữa lỗi về dấu phẩy khi viết. -> Giáo dục ý thức học và hành II. Đồ dùng : Bảng phụ III. Tiến trình lên lớp : A. Tổ chức B. Kiểm tra : Dùng bảng phụ ghi một đoạn văn quên chấm câu -> HS điền dấu thích hợp C. Bài mới : GV giới thiệu bài ? Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp ? giải thích vì sao em làm nh vậy ? ? Dấu phẩy có tác dụng gì ? HS chữa lỗi -> GV chữa I. Công dụng : 1, Bài tập / 157 - HS lên bảng làm - Lớp nhận xét 2, Ghi nhớ /158 II. Chữa một số lỗi thờng gặp III. Luyện tập Học sinh làm bài 1,2,3,4 ( 4 em lên bảng ) Lớp nhận xét - > chữa ( nếu sai ) - > Gv kết luận D. Củng cố : - Nêu công dụng của dấu phẩy. - Đọc phần đọc thêm E. Hớng dẫn : - Học thuộc ghi nhớ - Hoàn thành các bài tập - Ôn tập tổng hợp KT từ đầu năm. Tiết 132 Tập làm văn Trả bài tập làm văn miêu tả sáng tạo và bài kiểm tra tiếng việt I. Mục tiêu : - Học sinh nhận thấy u điểm và tồn tại của mình qua các bài kiểm tra về : Kiến thức, kĩ năng, t duy.... Có ý thức khắc phục những tồn tại để vơn lên trong học tập. - Rèn kĩ năng phát hiện và sửa các lỗi sai về kiến thức và kĩ năng. II. Đồ dùng : Không III. Tiến trình bài dạy: A. Tổ chức : B. Kiểm tra : C. Bài mới : GV giới thiệu bài Học sinh đọc lại đề bài viết miêu tả sáng tạo. I. Tìm hiểu đề : ? Đề bài thuộc thể loại gì ? ? Đối tợng miêu tả là ngời hay cảnh ? ? Nêu nội dung của bài tả ngời ? ? Nêu bố cục của bài tả ngời ? ? Yêu cầu của phần kết bài ? - Thể loại : Miêu tả sáng tạo. - Đối tợng miêu tả : Ngời - Nội dung : + Tả hình dáng bên ngoài + Tả tính nết, phẩm chất - Bố cục : 3 phần + Mở bài : Giới thiệu ngời định tả. + Thân bài : Lần lợt tả : - Hình dáng bên ngoài - Tính cách phẩm chất + Kết bài : Nêu cảm nghĩ của mình về nhân vật. II. Hớng dẫn HS kiểm tra lại bài làm của mình bằng hệ thống câu hỏi . ? Bố cục bài làm của em có đủ 3 phần không ? mỗi phần có đáp ứng đúng yêu cầu của bố cục không ? ? Nội dung bài làm đủ ý cha ? Thiếu ý nào ? Các ý sắp xếp đã hợp lí cha ? ? Chữ em đẹp hay xấu, mắc bao nhiêu lỗi chính tả? Đó là những lỗi nào? ?Văn của em diễn đạt thế nào? ?Bài kiểm tra trắc nghiệm tiếng việt sai mấy câu? ?Phần tự luận đợc mấy điểm. Em có biết vì sao em đạt điểm nh vậy không? III. Kết quả chung: 0->4 5->10 0,1,2 Dới TB 8,9,10 TB TS % TS % TS % TS % D. Củng cố: Ghi điểm vào sổ Khái quát những u điểm và tồn tại cơ bản E. Hớng dẫn: -Về nhà đọc lại bài văn -Sửa lại hoàn chỉnh bài làm vào vở bài tập -Chuẩn bị bài: Tổng kết phần văn và tập làm văn Ngày tháng năm 200 Tuần 34 Tiết 133, 134 tổng kết phần văn và tập làm văn I. Mục tiêu cần đạt: HS buớc đầu làm quen với loại hình tổng kết chơng trình của năm học: Biết hệ thống hoá văn bản. Nắm đợc nhân vật chính trong các truyện, các đặc trng thể loại văn bản, củng cố, nâng cao khả năng hiểu biết và cảm thụ đợc vẻ đẹp của một số hình tợng văn học tiêu biểu. Nhận thức đợc 2 chủ đề chính. Truyền thống yêu nớc và tình thần nhân ái trong hệ thống văn bản đã học trong chơng trình ngữ văn 6. II. Đồ dùng: Bảng phụ III.Tiến trình lên lớp: A. Tổ chức: 6A1 B. Kiểm tra: Kết hợp trong tổng kết C.Bài mới: GV giới thiệu bài A. Tổng kết phần văn 1.Hệ thống các văn bản đã học trong chơng trình Tổng số: 34 (Kỳ I: 19; KII; 15) 2.Nêu khái niệm về truyện: - Truyền thuyết : ( Truyện DG -> kể về các nhân vật có liên quan đến lịch sử.....) - Cổ tích : ( .....kể về cuộc đời của 1 số kiểu nv quen thuộc -> ớc mơ...) - Ngụ ngôn ( Kể bằng văn xuôi, văn vần , mợn chuyện loài vật -> khuyên răn... - Truyện cời ( Kể về những HT đáng cời -> mua vui, phê phán .... - Truyện trung đại : ( TK X -> cuối XIX, nội dung phong phú -> giáo huấn ..... - Văn bản nhật dụng : ( ND gần gũi , bức thiết với cs trớc mắt của con ngời. 3. Các truyện đã học ( SGK/154 ) HS kẻ bảng ở nhà. 4. Chọn 3 n/v mà em yêu thích . Giải thích lí do em yêu thích. 5. So sánh sự giống nhau về phơng thức biểu đạt đối với 3 loại truyện - Lời kể - Cốt truyện - Nhân vật - Kết thúc truyện - Văn tự sự - Văn miêu tả 6. Liệt kê trong chơng trình văn 6 tập 2 những văn bản thể hiện truyền thống yêu nớc và những văn bản thể hiện lòng nhân ái của dân tộc ta. Tên văn bản Lòng yêu nớc Lòng nhân ái Bài học đờng đời đầu tiên x Sông nớc Cà Mau x Bức tranh của em gái tôi x Vợt thác x Đêm nay Bác không ngủ x x Lợm x x Cô Tô x Cây tre Việt Nam x B. Tổng kết phần tập làm văn I. Các loại văn bản và những phơng thức biểu đạt đã học. 1, Phân loại các văn bản đã học theo phơng thức biểu đạt / 155 a. Tự sự : - Con rồng...; bánh trng ...; Thánh Gióng...; Sự tích Hồ Gơm ; Sơn Tinh Thuỷ Tinh; Thạch Sanh ; Sọ Dừa ; Cây bút thần ; Em bé thông minh ; Ông lão đánh cá....; ếch ngồi ...; Treo biển ; Lợn cới áo mới ; Con Hổ...; Mẹ hiền...; Thầy thuốc giỏi ; Bài học đờng đời ...; Bức tranh....; Buổi học cuối cùng ; Lợm ; Đêm nay Bác không ngủ ; Chân tay, tai, mắt , miệng ; Đeo nhạc cho Mèo. b, Miêu tả : Sông nớc Cà Mau, Vợt thác , Ma, Cô Tô, Lao xao, Cây tre, Động phong nha. c, Biểu cảm : Lợm ; Đêm nay Bác không ngủ ; Ma ; Cô Tô ; Cây tre Việt Nam ; Lao xao ; Cầu Long Biên... d, Nghị luận : Lòng yêu nớc ; Bức th của thủ lĩnh da đỏ . e, VB nhật dụng ( Thuyết minh, giới thiệu ): Cầu Long Biên ...; Bức th ...; Động Phong Nha. g, Hành chính công vụ: Đơn từ ( Theo mẫu ; Không theo mẫu ) 2, Xác định phơng thức biểu đạt chính trong các văn bản sau : - Thạch Sanh : Tự sự dân gian ( Truyện cổ tích ) - Lợm : Tự sự trữ tình (biểu cảm) Thơ hiện đại - Ma : Miêu tả , biểu cảm ( Thơ hiện đại ) - Bài học ..... : Tự sự hiện đại ( Truyện đồng thoại ) - Cây tre Việt Nam : Miêu tả , biểu cảm , giới thiệu , thuyết minh , ( bút kí - thuyết minh phim ). ? Trong 6 phơng thức biểu đạt , ở lớp 6 ta đã làm những phơng thức biểu đạt chính nào ? ( Tự sự , miêu tả , biểu cảm ) 3, Tổng kết về đặc điểm và cách làm các kiểu bài. - Khái niệm về : Tự sự , miêu tả , đơn từ. - Về nội dung : Tự sự ? miêu tả ? đơn từ ? - Về bố cục của mỗi kiểu bài. + Mở bài + Thân bài + Kết bài. * Các kĩ năng cần thiết khi làm các kiểu bài : Tự sự , miêu tả. D. Củng cố : GV nhấn mạnh kĩ năng làm văn tự sự , miêu tả . E. Hớng dẫn : - Tả Động Phong Nha - Tả con cún ( hoặc miu ) đáng yêu. Tiết 135 tổng kết phần tiếng việt I. Mục tiêu : - Hệ thống hoá kiến thức của năm học - Vận dụng để làm bài tổng hợp II. Tiến trình bài dạy : A. Tổ chức : B. Kiểm tra : Kết hợp khi tổng kết C. Bài mới : GV giới thiệu bài A, Lý thuyết : I. Hệ thống hoá kiến thức về từ ; cấu tạo từ. - Khái niệm về từ - Từ đơn ; Từ phức - Phân biệt từ ghép và từ láy - Sơ đồ cấu tạo từ Tiếng Việt Từ Từ đơn Từ phức Từ ghép Từ láy II. Từ loại và cụm từ - Kể tên các từ loại đã học : Danh ; Động ; Tính ..... - Khi nào ta có cụm D ; Cụm ĐT ; cụm TT. III. Nghĩa của từ : - Nghĩa gốc - Nghĩa chuyển IV. Nguồn gốc của từ - Từ thuần Việt - Từ mợn ( gốc Hán ; gốc Châu âu ) V. Các phép tu từ : - So sánh -Nhân hoá - ẩn dụ - Hoán dụ VI. Câu : - Câu TT đơn - Câu TT đơn có từ “ là “ - Câu TT đơn không có từ “ là “ VII. Dấu câu : - Tác dụng và cách dùng các dấu : chấm , chấm hỏi , chấm than và dấu phẩy. B, Luyện tập : 1. Các lỗi dùng từ 2. Các lỗi về câu 3. Làm bài tập SGK D. Củng cố : GV nhắc nhở các em vận dụng khi làm bài TLV E. Hớng dẫn : - Nắm chắc các nội dung đã học - Vận dụng trong nói ,viết. Tiết 136 ôn tập tổng hợp I. Yêu cầu : - Học sinh làm một số đề tổng hợp cả 3 phân môn - Rèn kĩ năng tìm hiểu đề , làm bài trắc nghiệm và làm bài tự luận. II. Nội dung lên lớp A. Tổ chức B. Kiểm tra : Kết hợp khi ôn tập C. Bài mới : GV giới thiệu bài HS làm đề trong SGK /164 -> 166 GV cho học sinh chữa Nêu đáp án đúng Phần trắc nghiệm : 1(B) ; 2(D) ; 3(C) ; 4(D) ; 5(C) ; 6(A) ; 7(C) ; 8(C) ; 9(C). Phần tự luận : - Mở bài : lí do kể truyện. - Thân bài : + Lỗi của em. - Hành động mắc lỗi - Thái độ khi mắc lỗi - Thái độ của mọi ngời + Không khí gia đình ? - Kết luận : ân hận -> rút ra bài học. Chú ý : Kể xen tả. Giọng kể xúc động . D. Củng cố : Chấm , cho điểm E. Hớng dẫn : - Làm các đề còn lại - . Kiểm tra học kì. Tuần 35 Tiết 137,138 kiểm tra tổng hợp cuối năm Mục tiêu cần đạt : Kiểm tra đánh giá kết quả học tập bộ môn của học sinh về các mặt : - Kiến thức về văn bản , Tiếng việt , Tập làm văn. - Kỹ năng sử dụng các kiến thức đã học để làm bài . Giáo dục ý thức vơn lên trong học tập. Rèn kĩ năng trình bày chính xác , khoa học. Nội dung kiểm tra : Tiết 139 , 140 chơng trình ngữ văn địa phơng I. Mục tiêu cần đạt: Giới thiệu để học sinh biết đợc : - Một số di tích lịch sử , danh lam thắng cảnh của địa phương . - Một số tên tuổi các nhà văn, nhà thơ của quê hơng Hải Dương. Giáo dục lòng tự hào về đất và ngời Hải Dương Rèn thói quen tìm hiểu, sưu tầm. II. Nội dung - Phương pháp A, Tổ chức B, Kiểm tra : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh C, Bài mới : GV giới thiệu bài HS hoạt động theo nhóm -> trình bày. Các nhóm khác bổ sung . GV kết luận I. Kể tên các danh lam thắng cảnh của Hải Dương II. Các di tích lịch sử của Hải Dương III. Các nhà văn nhà thơ của Hải Dương D. Củng cố : GV đánh giá giờ học E. Hớng dẫn : - Su tầm thơ ca về Hải Dương Kết thúc năm học 200 - 200
Tài liệu đính kèm: