Giáo án Ngữ văn 10 cơ bản - Năm học 2011-2012 - Phan Thị Ngọc Sương

Giáo án Ngữ văn 10 cơ bản - Năm học 2011-2012 - Phan Thị Ngọc Sương

I. Mức độ cần đạt

- Thấy được hai bộ phận hợp thành của văn học Việt Nam: Văn học dân gian và văn học viết.

- Nắm được một cách khái quát tiến trình phát triển của văn học viết.

- Hiểu được những nội dung thể hiện con người Việt Nam trong văn học.

II. Trọng tâm kiến thức, kỹ năng.

1. Kiến thức

Những bộ phận hợp thành tiến trình phát triển của văn học Việt Nam và tư tưởng, tình cảm của người Việt Nam trong văn học.

2. Kỹ năng

Nhận diện được nền văn học dân tộc, nêu được các thời kỳ lớn và các giai đoạn cụ thể trong các thời kỳ phát triển của văn học dân tộc.

III. Tiến trình dạy học

1. Ổn định lớp

2. Bài mới

 

doc 95 trang Người đăng tranhiep1403 Lượt xem 1242Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 10 cơ bản - Năm học 2011-2012 - Phan Thị Ngọc Sương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 1
Tiết: 1-2
Ngày soạn: 8/8/2011
Ngày dạy:
TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM
I. Mức độ cần đạt
- Thấy được hai bộ phận hợp thành của văn học Việt Nam: Văn học dân gian và văn học viết.
- Nắm được một cách khái quát tiến trình phát triển của văn học viết.
- Hiểu được những nội dung thể hiện con người Việt Nam trong văn học.
II. Trọng tâm kiến thức, kỹ năng.
1. Kiến thức
Những bộ phận hợp thành tiến trình phát triển của văn học Việt Nam và tư tưởng, tình cảm của người Việt Nam trong văn học.
2. Kỹ năng
Nhận diện được nền văn học dân tộc, nêu được các thời kỳ lớn và các giai đoạn cụ thể trong các thời kỳ phát triển của văn học dân tộc.
III. Tiến trình dạy học
1. Ổn định lớp
2. Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung bài học
Yêu cầu HS mở SGK trang 5
GV nói hai bộ phận van học Việt Nam
H: Kể tên những thể loại VHDG mà em biết? Nói đặc trưng VHDG?
H: Nét khác nhau giữa VHDG và VH viết?
GV nói thêm về VH viết từ năm 2000 đến nay
H: Kể tên tác giả VH giai đoạn này mà em biết?
GV: VHHĐ là sự kế thừa VHTĐ, mặc khác nó phát huy và đổi mới và khác biệt so với VHTĐ
H: Kể tên vài tác giả giai đoạn văn học này mà em biết?
GV nói thêm về thi pháp thể loại văn học giai đoạn so với VHTĐ?
Gv lấy ví dụ: trong VHDG
“Núi cao.người thương”
“Con cò màcò con”
Cây đacũng chờ
Thuyền vềđợi thuyền
Trong VHTĐ : tùng,cúc, trúc, mai, ngư, tiều, canh, mục
Trong VHHĐ : Núi đôi – Vũ Cao
VD : VHDG : Anh đihôm nao
Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh
Trong VH viết : có các tác giả : Ntrãi với BNĐC.TrầnQuốcTuấn với Hịch tướng sĩ 
HS mở SGK theo dỗi bài học
HS trả lời cá nhân
HS trả lời cá nhân
HS trả lời cá nhân
(Ntrãi, NBK, BHTQ, HXH)
HS làm việc cá nhân
HS chú ý ghi nhận
I.Các bộ phận hợp thành của văn học Việt Nam
Gồm có văn học dân gian và văn học viết. Hai bộ phận này có quan hệ mật thiết với nhau.
1.Văn học dân gian: Gồm các thể loại: thần thoại, sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện cười, tục ngữ, câu đố, ca dao, dân ca, truyện thơ, vè, chèo; là sáng tác tập thể và truyền miệng thể hiện tình cảm của nhân dân lao động.
2. Văn học viết: được viết bằng chữ Hán, chữ Nôm và chữ quốc ngữ; là sáng tác của tri thức, mang đậm dấu ấn sáng tạo cá nhân.
II. Qúa trình phát triển của văn học Việt Nam
Nhìn tổng quát, có thể thấy lịch sử văn học Việt Nam trải qua hai thời đại lớn: Văn học trung đại và văn học hiện đại.
1. Văn học trung đại (TKX- XIX): là thời đại văn học viết bằng chữ Hán và chữ Nôm; hình thành và phát triển trong bối cảnh văn hoá, văn học vùng Đông Nam Á, Đông Á có quan hệ giao lưu với nhiều nền văn học khu vực, nhất là Trung Quốc.
2. Văn học hiện đại (đầu TK XX đến cuối TK XX): Tồn tại trong bối cảnh giao lưu văn hoá, văn học ngày càng mở rộng, tiếp xúc và tiếp nhận tinh hoa của nhiều nền văn học thế giới để đổi mới.
- Về tác giả; Xuất hiện đội ngũ nhà văn, nhà thơ chuyên nghiệp, lấy việc viết văn sáng tác thơ làm nghiệp.
- Về đời sống văn học: tác phẩm văn học đi vào đời sống nhanh hơn, mối quan hệ giữa tác giả và đọc giả thân mật hơn.
- Về thể loại: có nhiều thể loại mới: thơ mới tiểu thuyết.
- Về thi pháp: thi pháp mới thay thế thi pháp cũ lối viết hiện thực đề cao cá tính sáng tạo, đề cao cái tôi, thay thế lối ước lệ, sùng cổ.
III. Con người Việt Nam qua văn học
1. Con người Việt Nam trong quan hệ với thế giới tự nhiên
Tình yêu thiên nhiên là một nội dung quan trọng của văn học Việt Nam. Trong văn học dân gian ta bắt gặp những hình ảnh thiên nhiên: núi, sông, đồng lúa, cánh cò, vầng trăng trong thơ ca trung đại thiên nhiên gắn liền với đạo đức thẩm mỹ: tùng, trúc, cúc, mai, ngư, tiều, canh, mục. Trong văn học hiện đại, hình tượng thiên nhiên thể hiện tình yêu quê hương đất nước, yêu cuộc sống, tình yêu đôi lứa
2. Con người Việt Nam trong quan hệ với quốc gia dân tộc
Con người Việt Nam sớm có ý thức xây dựng quốc gia độc lập tự chủ. Trong văn học dân gian: tình yêu làng sớm, quê hương, câm ghét mọi thế lực xâm lược. Trong văn học viết: con người ý thức sâu sắc về quốc gia dân tộc, dám xả thân vì độc lập, tự do của tổ quốc.
3. Con người Việt Nam trong quan hệ xã hội. 
- Tố cáo, phê phán các thế lực chuyên quyền và bày tỏ sự thông cảm với những người dân bị áp bức.
- Mơ ước về một xã hội công bằng tốt đẹp.
4. Con người Việt Nam và ý thức về bản thân
Con người Việt Nam kết hợp hài hoà giữa hai phương diện ý thức: ý thức cá nhân và ý thức cộng đồng. Trong hoàn cảnh đấu tranh chống ngoại xâm, cải tạo thiên nhiên khắc nghiệt, con người Việt Nam đề cao ý thức cộng đồng. Trong hoàn cảnh khác, con người đề cao cái tôi cá nhân, con người nghĩ đến quyền sống cá nhân, tình yêu tự do.
IV. Củng cố: - Kể tên 5 tác giả và tác phẩm VHTĐ tiêu biểu mà em biết.
 -Nắm được 2 bộ phận hợp thành của VHVN và tiến trình phát triển của VHVN.
V. Dặn dò và HDHB: - Nhớ đề mục, các luận điểm chính của bài Tổng quan.
 - Sơ đồ hoá các bộ phận hợp thành của văn học VN
 - Học bài, soạn bài mới: “Phong cách ngôn ngữ sinh họat”
 - Soạn những câu hỏi theo phần hướng dẫn học bài.
Tuần:1
Tiết: 3
Ngày soạn: 8/8/2011
Ngày dạy:
HOAÏT ÑOÄNG GIAO TIEÁP BAÈNG NGOÂN NGÖÕ
I. Mức độ cần đạt
- Nắm được kiến thức cơ bản về hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ: bản chất, hai quá trình, các nhân tố giao tiếp.
- Nâng cao kĩ năng trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ ở cả hai quá trình tạo lập văn bản và lĩnh hội văn bản, trong đó có kỹ năng sử dụng và lĩnh hội các phương tiện ngôn ngữ.
II. Trọng tâm kiến thức, kỹ năng
 1. Kiến thức
- Khái niệm cơ bản về hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ: mục đích (trao đổi thông tin về nhận thức, tư tưởng, tình cảm, hành động) và phương tiện (ngôn ngữ).
- Hai quá trình trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ: tạo lập văn bản (nói hoặc viết) và lĩnh hội văn bản (nghe hoặc đọc).
- Các nhân tố giao tiếp: nhân vật, hoàn cảnh, nội dung, mục đích, phương tiện và cách thức giao tiếp.
 2. Kỹ năng
- Xác định các nhân tố trong hoạt động giao tiếp.
- Những kỹ năng trong các hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ: nghe, nói ,đọc, viêt`1, hiểu.
III. Tiến trình daïy hoïc
1. Ổn ñònh lôùp
Kieåm tra baøi cuõ
3. Baøi môùi 
Trong cuoäc soáng haøng ngaøy, con göôøi giao tieáp vôùi nhau baèng phöông tieän voâ cuøng quan troïng, ñoù laø ngoân ngöõ, khoâng coù ngoân ngöõ thì khoâng theå coù keât quaû giao tieáp ñöôïc. Ñeå thaáy ñöôïc ñieàu ñoù chuùng ta cuøng tìm hieåu baøi Hoaït ñoäng giao tieáp baèng ngoân ngöõ.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Noäi dung bài học
GV yêu cầu HS đọc kĩ văn bản ở mục I.1 trong SGK và trả lời các câu hỏi.
-Trong vaên baûn naøy nhöõng nhaân vaät naøo ñaõ tham gia hoaït ñoäng giao tieáùp? Hai beân coù cuông vò vôùi nhau nhö theá naøo?
 Caùc nhaân vaät giao tieáp laàn löôït ñoåi vai cho nhau nhö theá naøo?
- Hoaït ñoäng giao tieáp dieãn ra maáy quaù trình?
- Hoaït ñoäng giao tieáp dieãn ra trong hoaøn caûnh naøo?
-Hoaït ñoäng giao tieáp höôùng vaøo noäi dung gì? Ñeà caäp veà vaán ñeà gì?
- Muïc ñích cuaû giao tieáp laø gì? Cuoäc giao tieáp naøy coù ñaït ñuôcï muïc ñích khoâng?
Bài tập 2:
H: Caùc nhaân vaät tham gia giao tieáp trong VB naøy? Hoï laø ngöôøi nhö theá naøo?
-Hoaït ñoäng giao tieáp ñuôïc dieãn ra trong hoaøn caûnh naøo?
-Noäi dung giao tieáp laø gì? Bao goàm nhöõng vaán ñeà cô baûn naøo?
- Qua phaân tích VB treân , em cho bieát HÑ giao tieáp coù theå dieãn ra ôû nhöõng daïng naøo?
-Theá naøo laø hoaït ñoäng giao tieáp baèng ngoân ngö õ?
- Thoâng qua 2 VB treân cho bieát hoaït doäng giao tieáp dieãn ra goàm maáy quaù trình?
- Ñeå taïo ra hoaït ñoäng giao tieáp caàn coù nhöõng yeáu toá naøo
HS ñoïc vaên baûn 1 và trả lời theo gợi ý của GV.
 -HĐ giao tiếp diễn ra giữa:
+ Nhân vật giao tiếp:
+ Cương vị:
+ Đổi vai:
HS trả lời ca nhân
- Thoâng qua VB , HS naém ñuôïc nhöõng vaán ñeà ñöôïc trình baøy.
Ngöôøi vieát
Ngöôøi ñoïc
HS laøm vieäc caù nhaân:
 Coù theå dieãn ra ôû daïng noùi vaø vieát ( noùi chuyeän haøng ngaøy, hoäi hoïp, ÑT, giaûng daïy, thaûo luaän. . .ñoïc saùch baùo, hoaïc giao tieáp qua VB haønh chaùnh.)
HS laøm vieäc caù nhaân
1. Theá naøo laø hoaït ñoäng giao tieáùp baèng ngoân ngöõ
Bài tập 1: + Vua Traàn vaø caùc boâ laõo. Vua laø ngöôøi laõnh ñaïo toái cao cuûa ñaát nöôùc, caùc boâ laõo ñaïi dieâïn taàng lôùp ND,
- Hai beân coù cöông vò giao tieáp khaùc nhau.Vì theá ngoân ngöõ giao tieáp cuõng khaùc nhau: “Xin thöa”, “beä haï”.
+ Ngöôøi vieát taïo ra vaên baûn nhaèm bieåu ñaït noäi dung , tö töôûng tình caûm. Ngöôøi nghe lónh hoäi noäi dung. Ngöôøi noùi vaø ngöoøi nghe ñoåi vai cho nhau. 
+ Hoaït ñoäng giao tieáp dieãn ra 2 quaù trình: Taïo laäp VB vaø Lónh hoäi VB.
+ Trong hoaøn caûnh ñaát nöôùc coù giaëc ngoaïi xaâm, Vua toâi nhaø Traàn phaûi baøn baïc ñeå tìm ra saùch luôïc ñoái phoù vôùi giaëc taïi Hoäi nghò Dieân Hoàng.
Bài tập 2: HS làm theo hướng dẫn của GV
- Ñoù laø hoaït ñoäng trao ñoåi thoâng tin cuûa con ngöôøi trong XH, ñöôïc tieán haønh chuû yeáu baèng phöông tieän ngoân ngöõ ( noùi vaø vieát), nhaèm thöïc hieän nhöõng muïc ñích veà nhaän thöùc, veà tình caûm , haønh ñoäng. . .
-HÑGT dieãn ra ôû 2 daïng : noùi –vieát.
- Hoaït ñoâïng giao tieáp goàm 2 quaù trình: Taïo laäp VB vaø Lónh hoäi VB. Dieãn ra trong quan heä töông taùc.
- Trong hoaït ñoäng giao tieáp caàn coù nhöõng yeáu toá sau:
Nhaân vaät giao tieáp; Hoaøn caûnh giao tieáp; Noäi dung vaø Muïc ñích giao tieáp; Phöông tieän caùch thöùc giao tieáp.
IV. Củng cố: Đọc phần ghi nhớ và nắm vững khái niệm giao tiếp bằng ngôn ngữ.
V. Dặn dò và HDHB: - Nắm vững hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ.
 - Vận dụng kiến thức trên để làm hai bài tập
- Học bài, soạn bài “Khái quát VHDG Việt Nam”	
Tuần: 2
Tiết: 4
Ngày soạn: 15/8/2011
Ngày dạy:
KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM
I. Mức độ cần đạt: Giúp HS
- Xác định các nhân tố trong hoạt động giao tiếp.
- Những kỹ năng trong các hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ: nghe, nói ,đọc, viêt`1, hiểu.
II. Trọng tâm kiến thức, kỹ năng
1. Kiến thức
- Khái niệm văn học dân gian
- Các đặc trưng cơ bản của văn học dân gian
- các thể loại chính của văn học dân gian
- Những giá trị chủ yếu của văn học dân gian
2. Kỹ năng
- Nhận thức khái quát về văn học dân gian
- Có cái nhìn tổng quát về văn học dân gian Việt nam
III. Tiến trình dạy học
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
H: văn học DG Việt Nam thuộc bộ phận nào trong nền văn học Việt Nam. VHDG còn tên nào khác?
H: VH viết Việt Nam được viết bằng loại chữ nào. Từ thế kỉ XX trở đi, văn học Việt Nam còn được viết bằng chữ Hán chữ Nôm không? Vì sao?
3. Bài mới: GV giới thiệu vị trí và vai trò của bài văn học sử thứ hai trong chuơng trình ngữ văn lớp 10 THPT. Đây cũng là bài khái quát đầu tiên về văn học dân gian và văn học dg Việt Nam.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung bài học
 ...  Cảm nhận những suy tư sâu lắng đầy tính triết lí trứơc cảnh lầu Hoàng Hạc thể hiện nỗi buồn và nỗi lòng nhớ quê hương của tác giả.
- Nắm được nghệ thuật tả cảnh ngụ tình, lời thơ ngắn gọn, ý hàm xúc, cô đọng.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1. Kiến thức 
- Suy tư sâu lắng đầy tính triết lí của tác giả về mối quan hệ mối tương quan giữa cái hữu hình và vô hình, giữa quá khứ và hiện tại thể hiện qua loìư thơ.
- Nỗi buồn, nỗi lòng thương nhớ quê hương của nhà thơ.
- Thơ giàu tính triết lí, suy tưởng, tạo nhiều mối quan hệ trong thơ.
2. Kĩ năng
Đọc- hiểu một bài thơ Đường luật theo những mối quan hệ đặc trưng.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
1. Ổn định lớp	
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung bài học
HS nói những nết chính về tác giả?
H: Nhận xét thể thơ trong nguyên tác và các bản dịch?
H: Nhan đề bài thơ là lầu HH, nhưng ngoài việc xác định vị trí của lầu, toàn bài thơ không nói gì về lầu. Vậy dụng ý của tác giả là gì?
HS với sự chuẩn bị ở nhà của mình thuyết trình trước lớp.
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
GV nhận xét, chốt ý.
HS dựa vào tiểu dẫn nói những nét chính về tác giả.
HS trình bày theo chỉ định của gv, các nhóm khác nhận xét và bổ sung.
HS chú ý ghi nhận
I. TÌM HIỂU CHUNG
Nắm được tác giả và bài thơ.
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1. Bốn câu đầu
 Cần nắm được khung cảnh đất trời và cảm xúc về cái vĩnh cửu (lầu HH, mây trắng ngàn năm và Hạc vàng một thuở). Tất cả đều đó thể hiện vẻ đẹp của lầu HH và những suy tư sâu lắng của tác giả.
2. Bốn câu cuối: Nỗi lòng thương nhớ quê hương của tác giả.
III. TỔNG KẾT
- Nắm được nghệ thuật đối lập
- Nỗi hoài vọng về thời xa xưa và nỗi nhớ quê hương da diết của nhà thơ.
4. Củng cố: Sự hoài niệm về quá khứ, sự thất vọng trước hiện tại và nỗi long nhớ quê hương của tác giả.
5. Dặn dò và HDTH: Cảm nhận về hai câu cuối của bài thơ.
 *********************************************************************************
NỖI OÁN CỦA NGƯỜI PHÒNG KHUÊ
(KHUÊ OÁN) - VƯƠNG XƯƠNG LINH -
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Thấy được diễn biến của người chinh phụ, qua đó lên án chiến tranh phi nghĩa, đề cao khát vọng sống hạnh phúc của con người.
- Nhận ra được cấu tứ của bài thơ.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1. Kiến thức
- Tâm trạng của người thiếu phụ diễn biến theo tác động của ngoại cảnh; tinh thần phản đối chiến tranh của bài thơ.
- Bài thơ có cấu tứ độc đáo.
2. Kĩ năng
Nhận biết cấu tứ của bài thơ.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY	
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung bài học
Phần tiểu dẫn, gv gọi hs nói vài nét chính.
- HS đọc bản phiên âm, hai bản dịch thơ: nhận xét, so sánh thể loại giữa nguyên tác và các bản dịch.
Với sự chuẩn bị ở nhà,em hãy nói những cảm nhận của em về bài thơ.
Gợi ý: Nhan đề bài thơ “Khuê oán” mà câu 1 “Người thiếu phụ phòng khuê chẳng biết sầu” sao lại phản đề?
- Tâm trạng người thiếu phụ khi thấy “màu dương liễu”?
GV nhận xét, chốt ý.
HS nắm được những nét chính về tác giả và đặc đỉêm thơ VXL.
 HS thuyết trình bài thơ theo sự chuẩn bị ở nhà.
I. TÌM HIỂU CHUNG
 Cần nắm được tác giả và đặc điểm thơ của Vương Xương Linh.
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1. Hai câu đầu: người thiếu phụ “không biết sầu”. Nàng trang điểm lộng lẫy, bước lên lầu cao để thưởng ngoạn cảnh xuân. Tâm lí nhân vật, không gian và thời gian hài hoà tuyệt đối.
2. Hai câu cuối: Hình ảnh “dương liễu” gợi sự ly biệt, cảm xúc liên tưởng, hồi ức dấy lên -> tâm trạng thay đổi. Sau sự “hối” là sự “oán”, oán cái ấn phong hầu, oán chiến tranh phi nghĩa -> nguyên nhân của sự sinh ly, tử biệt.
III. TỔNG KẾT
* Nghệ thuật: chuyển đổi tâm lý nhân vật.
* Ý nghĩa văn bản
Qua diễn biến tâm trạng của người thiếu phụ, nhà thơ đã góp thêm tiếng nói chống chiến tranh phi nghĩa.
4. Củng cố: Nắm được diễn biến tâm trạng của người chinh phụ
5. Dặn dò và HDTH: Phân tích cấu tứ của bài thơ
 *******************************************************************************
KHE CHIM KÊU
(ĐIỂU MINH GIẢN) – VƯƠNG DUY -
I.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Cảm nhận được vẻ đẹp tâm hồn tinh tế của nhà thơ trong đêm thanh tĩnh;
- Thấy được mối quan hệ giữa động và tĩnh trong cách thể hiện của bài thơ.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1. Kiến thức
- Tâm hồn nhạy cảm, tinh tế của nhà thơ trong đêm thanh tĩnh.
- Mối quan hệ giữa tĩng và động trong bài thơ.
2. Kĩ năng
Đọc hiểu thơ Đường theo đặc trưng thể loại.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY	
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung bài học
HS nói những nét chính về tác giả và tác phẩm dựa vào sgk.
- Hao quế rất nhỏ vậy mà nghe được tiếng “hoa quế rụng”. Chi tiết ấy khiến ta cảm nhận được điều gì?
- Trăng lên không tiếng làm sao “kinh sơn điểu”?
HS dựa vào phần chuẩn bị ở nhà trả lời cá nhân.
HS khác nhận xét bổ sung.
HS chú ý ghi nhận.
I. TÌM HIỂU CHUNG
Nằm được tác giả và tác phẩm
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1. Hai câu đầu: Sự tĩnh lặng của đêm và sự bình yên của tâm hồn. Trong đêm xuân thanh tĩnh nhà thơ đã hoà cảm với thiên nhiên, nghe được tiếng rơi của hoa quế.
2. Hai câu cuối: Tiếng đêm xao động, tâm hồn bình yên. Trăng lên làm “kinh sơn điểu:. Cái tĩnh lặng của đêm được cảm nhận qua tiếng động của âm thanh khẽ khàng.
III. TỔNG KẾT
* Nghệ thuật
- Quan sát, lựa chọn hình ảnh, từ ngữ.
- Tạo sự đối lập giữa tĩng và động, giữa hình ảnh và âm thanh.
* Ý nhgiã văn bản: vẻ đẹp tâm hồn thi nhân trước cảnh vật.
4. Củng cố: Nắm được vẻ đẹp tâm hồn tinh tế của nhà thơ trong đêm thanh tĩnh.
5. Dặn dò và HDTH: Cảm nhận của em về tâm hồn của nhà thơ.
 Tiết sau rèn luyện kĩ năng viết bài văn tự sự. HS về ôn lại cách viết văn tự sự.
TUẦN: 17
TIẾT: 49 - 50
NGÀY SOẠN: 21/11/2010
BÀI VIẾT SỐ 4 (KIỂM TRA HKI)
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Cuûng coá kieán thöùc vaø kó naêng laøm vaên, ñaëc bieät laø vaên tự sự
- Vaän duïng kieán thöùc ñeå vieát baøi vaên tự sự.
II. CHUAÅN BÒ
1. Giáo viên: Xem laïi kieåu baøi văn tự sự – Höôùng daãn HS caùch laøm baøi vaên tự sự.
2. Học sinh: Xem laïi kieåu baøi vă tự sự – Chuaån bò giaáy laøm baøi.
III. TIEÁN TRÌNH TIEÁT DAÏY	
1. OÅn ñònh lôùp: kieåm tra só soá
2. Kieåm tra baøi cuõ: khoâng
 3. Bài mới: Đề sở giáo dục cho.
TUẦN: 17
TIẾT: RLKN
NGÀY SOẠN: 21/11/2011
RÈN LUYỆN KĨ NĂNG
LẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN TỰ SỰ
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
Biết vận dụng kiến thức và kĩ năng đã học, viết được dàn ý một bài văn tự sự.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC KĨ NĂNG
1. KIẾN THỨC	
HS nhớ lại kiến thức đã học và lập dàn ý cho bài văn.
Sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sự.
2. KĨ NĂNG
Biết lập dàn ý bài văn tự sự
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung bài học
- GV chép đề và yêu cầu HS đọc kĩ đề và xác định yêu cầu của đề bài.
- Yêu cầu hs thảo luận 10 phút, chia 4 nhóm theo tổ -> trình bày bằng bảng phụ, đại diện nhóm trình bày.
- GV nhận xét, định hướng -> cho điểm khuyến khích tổ làm tốt.
- Đọc và xác định yêu cầu của đề bài
- Thảo luận 10 phút 
-> cử thư kí ghi, đại diện tổ lên trình bày, tổ khác nhận xét, bổ sung.
- Ghi nhận dàn bài đầy đủ.
Lập dàn ý cho đề bài văn sau:
Sau khi tự tử ở giếng Loa Thành, xuống thuỷ cung. Trọng Thuỷ đã tìm gặp lại Mị Châu. Hãy tưởng tượng và kể lại câu chuyện đó.
Dàn ý
1. MB: Dựa vào lời dẫn dắt của đề, hãy dự kiến cốt truyện.
2. TB: có thể xảy ra 3 tình huống.
- Gặp lại Trọng Thuỷ, Mị Châu rất cảm động và nhận lời nối lại duyên xưa.
- gặp lại Trọng Thuỷ, Mị Châu tức giận bò đi.
- Gặp lại TT, MC giãng giải lẽ đúng sai, tình nghĩa. TT rất ân hận, ngỏ ý muốn nối lại duyên xưa, nhưng MC không chấp nhận. TT lặng im, suy nghĩa.
3. KB: Trong ba tình huống ấy, tình huống nào có ý nghĩa và có thể xảy ra? Dựa và gợi ý đó rồi viết lại thành câu cuyện với nhan đề sát hợp.
4. Củng cố: Suy nghĩ của em về câu chuyện em vừa tưởng tượng và kể?
5. Dặn dò và HDHB: Về nhà viết lại thành một bài văn tự sự.
 Soạn bài Trình bày một vấn đề theo câu hỏi SGK
TUẦN: 18
TIẾT: 51
NGÀY SOẠN: 22/11/2011
TRÌNH BÀY MỘT VẤN ĐỀ
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
Giuùp HS
 Naém ñöôïc yeâu caàu vaø caùch thöùc trình baøy moät vaán đề trước tập thể
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC KĨ NĂNG
1. KIẾN THỨC
- Tầm quan trọng và yêu cầu của việc trình bày một vấn đề trước tập thể.
- Lập đề cương và trình bày một vấn đề trước tập thể.
2. KĨ NĂNG
- Nhận ra các tình hống cần trình bày một vấn đề trước tập thể.
- Lập đề cương và trình bày một vấn đề trước tập thể.
III. TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC
 1. Ổn ñònh lôùp 
2. Kieåm tra baøi cuõ.
3. Giôùi thieäu baøi môùi.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung bài học
H: Khi naøo thì ta caàn trình baøy 1 vaán ñeà?
H: Trình baøy 1 vaán ñeà caàn nhöõng phöông tieän ngoân ngöõ vaø cöû chæ nhö theá naøo?
H: Khi caàn trình baøy 1 vaán ñeà, ta caàn coù böôùc chuaån bò nhö theá naøo?
H: Daøn yù cuûa baøi phaùt bieåu ñöôïc laäp nhö theá naøo?
H:Ví duï trình baøy tröôùc hoïc sinh toaøn tröôøng veà vaán ñeà an toaøn giao thoâng laø haïnh phuùc cuûa moãi ngöôøi.Ta laäp daøn yù nhö theá naøo?
H: Coù maáy böôùc khi trình baøy?
GV hướng dẫn học sinh về làm phần luyện tập.
* HS xem muïc I/148 và trả lời câu hỏi
+Khi caàn truyeàn ñaït thoâng tin, neâu suy nghó, baøy toû quan ñieåm, thaùi 
+ Ngöôøi trình baøy phaûi söû duïng ngoân ngöõ noùi, phoái hôïp cöû chæ ñieäu boä.
* HS ñoïc muïc II/148. gợi ý:
- Choïn vaán ñeà trình baøy tuøy thuoäc vaøo ñeà taøi.. 
- Hieåu bieát cuûa baûn thaân veà vaán ñeà ñoù. 
- Ngöôøi nghe laø nhöõng ai (tuoåi taùc, trình ñoä, giôùi tính vaø ngheà nghieäp
-Ñeà taøi trình baøy coù bao nhieâu vaán ñeà.
 + Cuõng goàm 3 phaàn: MB, TB, KB
* HS laøm theo nhoùm: gợi ý
a. Quan nieäm theá naøo laø an toaøn giao thoâng?
b. Moät soá böùc xuùc trong quaù trình tham gia giao thoâng hieän nay.
- Soá löôïng löôït ngöôøi tham gia giao thoâng quaù ñoâng vôùi maät ñoä daøy ñaëc.
- Phöông tieään tham gia giao thoâng khoâng ñaõm baûo thoâng soá kyõ thuaät.
I. Taàm quan troïng
Trình bày một vấn đề là một kĩ năng qua trọng trong cuộc sống.
II. Coâng vieäc chuaån bò
1. Choïn vaán ñeà ñeå trình baøy
- Xaùc ñònh ñeà taøi vaø ñoái töôïng.
- Xaùc ñònh noäi dung cô baûn.
2. Laäp daøn yù
Lập dàn ý nhằm 2 mục đích
+ Đảm bảo cho việc trình bày đúng, đủ, hàm súc về nội dung.
+ Giúp ta chủ động trong lúc trình bày.
III. Trình baøy
- Bắt đầu trình bày
- Trình bày nội dung chính
- Kết thúc và cám ơn
IV. LUYỆN TẬP
HS về làm bài 1, 2 theo hướng dẫn của GV
4. Cuûng coá: Cần nắm được các thao tác khi trình bày một vấn đề.
5. Daën doøvà HDTH: 
 - Áp dụng thực hành, luyện tập trình bày một vấn đề trong các tình huống HT và sinh hoạt.
 - Hoïc baøi. Soaïn “Laäp keá hoaïch caù nhaân”.
 - Trả lời câu hỏi theo sách gk	

Tài liệu đính kèm:

  • docv10.doc