Giáo án nghề Điện dân dụng Lớp 11 - Năm học 2010-2011

Giáo án nghề Điện dân dụng Lớp 11 - Năm học 2010-2011

1/ Ổn định tổ chức

Gv :Kiểm tra sĩ số

2/Kiểm tra bài cũ

Yêu cầu nghề điện ?

3/Bài mới

1) Vai trò, vị trí của nghề điện dân dụng trong sản xuất và đời sống:

- Nghề điện dân dụng có thể thiếu được không?

- Vậy nghề điện dân dụng có vị trí, vai trò như thế nào?

2) Đặc điểm yêu cầu của nghề :

a) Đối tượng lao động của nghề điện dân dụng:

- Trong quá trình hành nghề, người thợ điện có thể phải tiếp cận với những đối tượng nào?

- Hãy lấy ví dụ? (Cho mỗi loại đối tượng)

b) Nội dung lao động của nghề điện dân dụng:

- Khi hành nghề điện dân dụng, người thợ điện có thể phải tham gia làm các công việc gì?

- Cho học sinh trả lời câu hỏi SGK

4) Củng cố : ? Vai trò, vị trí của nghề điện dân dụng trong sản xuất và đời sống:

Đặc điểm yêu cầu của nghề

5)Hướng dẫn: Học bài, liên hệ thực tế.

HS: Rất quan trọng, không thể thiếu được trong cuộc sống và sản xuất.

- HS: (Như SGK)

- HS: (Liên hệ thự tế trả lời)

- HS: Lắp đặt, vận hành, sửa chữa.

 

doc 93 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 2552Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án nghề Điện dân dụng Lớp 11 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Buổi 1
Ngày soạn: 
Ngày dạy : 
Tiết 1 : giới thiêu nghề điện dân dụng 
Mục tiêu cần đạt : 
Học sinh nắm được đặc điểm tầm quan trọng của nghề điện và 
trên cơ sở đó biết đề cao yêu cầu của nghề điện 
- Giáo dục ý thức học tập tu dưỡng đạo đức phẩm chất của người thợ điện 
II) Chuẩn bị của GV và HS: 
-Tranh vẽ hệ thống đường dây điện, các nhà máy điện, nhà máy sản xuất thiết bị điện.
III) Hoạt động của thầy và trò:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
1/ ổn định tổ chức
Gv :Kiểm tra sĩ số
2/kiểm tra bài cũ
? Trong đời sống và kĩ thuật em thấy điện năng có những ưu điểm gì ?
3/bài mới
?Nghề điện có tầm quan trọngnhư thếnào?
?Người thợ điện phải làm những công việc gì?
?Để làm tốt nghề điện cần thực hiện những yêu cầu nào ?
4) Củng cố : ?Nêu đặc điểm của nghề điện,Tầm quan trọng của nghề điện
5)Hướng dẫn: Học bài, liên hệ thực tế. 
-LT: Báo cáo sĩ số
- HS : Lên bảng trả lời
HS:nêu vai trò của nghề điện với sự phát triển kinh tế. 
HS:nêu những công việc mà người thợ điện phải làm. 
HS:nêu được những yêu cầu của nghề điện.
1)Tầm quan trọng của nghềđiện:
- Nghề điện góp phần đẩy mạnh tốc độ công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa. Do đó người thợ điện phải có mặt khắp mọi nơi 
+ Lắp đặt trang thiết bị phục vụ sản xuất và sinh hoạt như lắp đặt
động cơ điện,máy điều hoà nhiệt độ 
+ Bảo dưỡng vận hành sửa chữa, khắc phục sự cố xảy ra trong mạng điện 
2)Yêu cầu nghề điện 
- Nắm vững kỹ năng đo lường sử dụng bảo dưỡng, sửa chữa và lắp đặt các thiết bị điện 
- Phải có tay nghề tốt để tiến hành công việc 
Tiết 2 : giới thiêu nghề điện dân dụng
I) Mục tiêu cần đạt : 
-Học sinh nắm được đặc điểm tầm quan trọng của nghề điện và trên cơ sở đó biết đề cao yêu cầu của nghề điện ,biết được vai trò, vị trí của nghề điện......
- Giáo dục ý thức học tập tu dưỡng đạo đức phẩm chất của người thợ điện 
II) Chuẩn bị của GV và HS: 
-Tranh vẽ hệ thống đường dây điện, các nhà máy điện, nhà máy sản xuất thiết bị điện.
III) Hoạt động của thầy và trò 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
1/ ổn định tổ chức
Gv :Kiểm tra sĩ số
2/kiểm tra bài cũ
Yêu cầu nghề điện ?
3/bài mới
1) Vai trò, vị trí của nghề điện dân dụng trong sản xuất và đời sống:
- Nghề điện dân dụng có thể thiếu được không?
- Vậy nghề điện dân dụng có vị trí, vai trò như thế nào?
2) Đặc điểm yêu cầu của nghề :
a) Đối tượng lao động của nghề điện dân dụng:
- Trong quá trình hành nghề, người thợ điện có thể phải tiếp cận với những đối tượng nào?
- Hãy lấy ví dụ? (Cho mỗi loại đối tượng)
b) Nội dung lao động của nghề điện dân dụng:
- Khi hành nghề điện dân dụng, người thợ điện có thể phải tham gia làm các công việc gì?
- Cho học sinh trả lời câu hỏi SGK
4) Củng cố : ? Vai trò, vị trí của nghề điện dân dụng trong sản xuất và đời sống:
Đặc điểm yêu cầu của nghề 
5)Hướng dẫn: Học bài, liên hệ thực tế. 
HS: Rất quan trọng, không thể thiếu được trong cuộc sống và sản xuất.
- HS: (Như SGK)
- HS: (Liên hệ thự tế trả lời)
- HS: Lắp đặt, vận hành, sửa chữa...
1) Vai trò, vị trí của nghề điện dân dụng trong sản xuất và đời sống:
2) Đặc điểm yêu cầu của nghề :
a) Đối tượng lao động của nghề điện dân dụng:
b) Nội dung lao động của nghề điện dân dụng:
Tiết 3 : giới thiêu nghề điện dân dụng 
I) Mục tiêu cần đạt : 
-Học sinh nắm được đặc điểm tầm quan trọng của nghề điện và trên cơ sở đó biết đề cao yêu cầu của nghề điện ,biết được vai trò, vị trí của nghề điện......
- Giáo dục ý thức học tập tu dưỡng đạo đức phẩm chất của người thợ điện 
II) Chuẩn bị của GV và HS: 
-Tranh vẽ hệ thống đường dây điện, các nhà máy điện, nhà máy sản xuất thiết bị điện.
III) Hoạt động của thầy và trò 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
1/ ổn định tổ chức
Gv :Kiểm tra sĩ số
2/kiểm tra bài cũ
Vai trò, vị trí của nghề điện dân dụng trong sản xuất và đời sống:
Đặc điểm yêu cầu của nghề 
3/bài mới
c) Điều kiện làm việc của nghề điện dân dụng:
- Khi hành nghề điện dân dụng, người thợ điện làm việc trong môi trường nào?
d) Triển vọng của nghề:
- Theo em, nghề điện dân dụng có thể bị mất đi không?Tại sao?
e) Những nơi đào tạo nghề:
- Nghề điện dân dụng càng ngày càng phát triển, để học nghề điện dân dụng ta có thể học ở những nơi nào?
h) Những nơi hoạt động nghề:
- Người thợ điện thường hành nghề ở những nơi nào?
4) Củng cố : ? Điều kiện làm việc của nghề điện dân dụng:?Những nơi đào tạo nghề?Những nơi hoạt động nghề
5)Hướng dẫn: Học bài, liên hệ thực tế.
- HS: (Tham khảo SGK trả lời)
- HS: (Tham khảo SGK trả lời)
- HS: Chưa
- HS: Không!. Vì cuộc sống càng hiện đại càng cần sử dụng điện năng. Nên nghề điện dân dụng càng phát triển
- HS: (Tham khảo SGK trả lời).
 HS: (Tham khảo SGK trả lời).
c) Điều kiện làm việc của nghề điện dân dụng:
d) Triển vọng của nghề:
e) Những nơi đào tạo nghề:
 Tiết 4 : 
Tác dụng của dòng điện đối với cơ thể con người
I) Mục tiêu cần đạt
 Học sinh thấy được tác dụng sinh lí của dòng điện đối với cơ thể người, mức độ nguy hiểm của dòng điện đối với từng bộ phận của cơ thể người 
- Qua đó học sinh biết cách đề phòng khi sử dụng điện, 
- Rèn tính cẩn thận gọn gàng ngăn nắp, cách làm việc khoa học 
II) Chuẩn bị của GV và HS: 
-Tranh vẽ hệ thống đường dây điện, các nhà máy điện, nhà máy sản xuất thiết bị điện.
III) Hoạt động của thầy và trò :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
1/ổn định tổ chức
Gv :Kiểm tra sĩ số
2/kiểm tra bài cũ
?Nghề điện có tầm quan trọngnhư thếnào?
3/ Bài mới
?Khi bị điện giật nạn nhân thường có biểu hiện gì ?
?Hồ quang điện xuất hiện khi nào ?
GV: nêu mức độ nguy hiểm đối với từng mức của cường độ dòng điện
Giới thiệu điện áp an toàn với từng t
trường hợp 
4/ Củng cố : Điện giật tác động đến con người như thế nào?
 Thế nào là điện áp an toàn 
5/ Hướng dẫn về nhà: Học bài và liên hệ thực tế.
LT: Báo cáo sĩ số
- HS : Lên bảng trả lời
HS : Trả lời câu hỏi của GV
HS: đứng tại chỗ phát biểu 
HS:nghiên cứu trả lời câu hỏi của GV
HS:Ghi bài vào vở
1)Điện giật tác động đến cơ thể con người như thế nào :
- Điện giật tác động đến hệ thần kinh trung ương, gây rối loạn hoạt động của hệ hô hấp, hệ tuần hoàn. Người bị điện giật thường thở hổn hển, tim đập nhanh,
- Trường hợp điện giật nặng trước hết là phổi sau đó đến tim ngừng đập, nạn nhân chết trong tình trạng bị ngạt. Nạn nhân được cứu sống nếu kịp thời được hô hấp nhân tạo.
2)Tác hại của hồ quang điện :
- Hồ quang điện phát sinh khi có sự cố điện có thể gây bỏng cho người gây cháy 
- Hồ quang điện thường gây thương tích ngoài da có khi phá huỷ cả phần mềm gân hoặc xương. 
3) Mức độ nguy hiểm của tai nạn điện:
- Mức độ nguy hiểm của tai nạn điện phụ thuộc những yếu tố sau
a)Cường độ của dòng điện qua cơ thể :
Giới hạn nguy hiểm là 0,1A 
b)Đường đi của dòng điện qua cơ thể :
- Nguy hiểm nhất là dòng điện đi qua não, tim,phổi. Dòng điện truyền trực tiếp vào đầu là nguy hiểm nhất sau đó là qua hai tay qua chân. 
c)Thời gian I đi qua cơ thể :
R phụ thuộc trạng thái sức khoẻ, người càng nhiều mồ hôi thì điện trở giảm nên I tăng. Môi trường càng nhiều bụi thì R giảm nên I tăng.
d)Tần số dòng điện :
4) Điện áp an toàn :
ở điều kiện bình thường với lớp da khô sạch sẽ thì điện áp dưới 40V được coi là điện áp an toàn. ở nơi ẩm ướt, có nhiều bụi kim loại thì điện áp an toàn không quá 12V
- Nhiều nước quy định điện áp an toàn từ 12- 36 V cho các máy phát điện 
 Ngày tháng năm 20
 Ký duyệt của BGH
Buổi 2
Ngày soạn:
Ngày dạy: 
Tiết 5: Các nguyên nhân gây ra tai nạn Các quy tắc an 
 toàn khi lắp đặt và Vận hành điện 
I) Mục tiêu cần đạt:
 Học sinh cắm được nguyên nhân gây ra tai nạn điện. Từ đó học sinh nhớ các quy tắc an toàn khi lắp đặt và vận hành điện. Rèn cho học sinh tính cẩn thận 
II) Chuẩn bị của GV và HS: 
-Tranh vẽ hệ thống đường dây điện, các nhà máy điện, nhà máy sản xuất thiết bị điện.
III) Hoạt động của thầy và trò:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
1/ổn định tổ chức
Gv :Kiểm tra sĩ số
2/kiểm tra bài cũ
?Khi bị điện giật nạn nhân thường có biểu hiện gì ?
3/ Bài mới
?Nguyên nhân nào đã gây ra tai nạn điện
?Giải thích hiện tượng phóng điện do hồ quang 
? Giải thích điện áp bước 
?Để phòng tránh tai nạn điện cần nắm vững các quy tắc an toàn khi vận hành 
4)Củng cố : Nêu các quy tắc an toàn về điện 
5) Hướng dẫn vn : Học kĩ bài và liên hệ thực tế 
- LT: Báo cáo sĩ số
- HS : Lên bảng trả lời
HS : Trả lời câu hỏi của GV
HS: đứng tại chỗ phát biểu 
HS:nghiên cứu trả lời câu hỏi của GV
HS:Ghi bài vào vở
I)Nguyên nhân gây ra tai nạn điện:
 1)Do chạm vào vật mang điện
Thường xảy ra khi sửa chữa đường dây và thiết bị điện đang nối với mạch mà không cắt điện hoặc do chỗ làm việc chật hẹp ta vô ý chạm phải bộ phận mang điện 
2) Do hiện tượng chạm vỏ : Do tiếp xúc với các dụng cụ điện có vỏ bằng kim loại vốn không mang điện nhưng cách điện bên trong bị hỏng 
3) Do tai nạn phóng điện hồ quang khi đóng cắt không đúng quy trình các dao cách ly tai nạn xảy ra do bị phóng điện qua không khí gây đốt cháy cơ thể hoặc bị giật ngã hoặc do vi phạm an toàn khi ở gần điện áp cao 
4) Do điện áp bước :
II) Các quy tắc an toàn:
+ Chống chạm vào vật mang điện :chỗ làm việc phải đủ rộng để tránh chạm trực tiếp vào vật mang điện 
+ Cách điện tốt giữa các phần tử mang điện với các phần tử không mang điện như :tường nhà 
+ Che chắn những bộ phận dễ gây nguy hiểm như cầu dao
+ Thực hiện an toàn cho người khi gần đường dây cao áp:không trèo lên cột điện, không đứng dựa vào cột điện, không đứng cạnh cột điện lúc trời mưa to hay lúc có dông sét, không thả diều gần dây điện. 
+Cắt nguồn điện khỏi TBĐtrước khi sửa chữa hoặc di chuyển các thiết bị điện
+ Khi tiếp xúc với các phần tử mang điện phải có các thiết bị bảo hiểm như ủng cao su,kìm cách điện 
+ Trước khi đưa các TBĐ vào sử dụng phải kiểm tra về điện 
+ Thường xuyên kiểm tra hệ thống nối đất xem có đúng yêu cầu kĩ thuật không?
Tiết 6: Các thiết bị và biện pháp an toàn
I) Mục tiêu cần đạt
 Học sinh nắm được 2 biện pháp an toàn :nối đất và nôi trung hoà,các thiết bị điện cần thiết, cách sử dụng, 
II) Chuẩn bị của GV và HS: 
- Tranh vẽ 2biện pháp nối đất và nối trung hoà ; các dụng cụ điện, gang tay ủng, yếm 
III) Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
1/ổn định tổ chức
Gv :Kiểm tra sĩ số
2/kiểm tra bài cũ
?Nguyên nhân nào đã gây ra tai nạn điện
3/ Bài mới
? Trong thực tế người ta sử dụng những biện pháp an toàn nào khi sửa chữa và lắp đặt điện 
?có mấy biện pháp bảo vệ
?nối đất được thực hiện như thế nào 
?Nối trung tính bảo vệ có tác dụng gì.
4) Củng cố: 
?Tác dụng của nối đất, nối trung tính.
5) Hướng dẫn vn: học bài và liên hệ thực tế. 
LT: báo cáo sĩ số
?Nguy ... ch quạt 
4 Kiểm tra mạch bảo vệ 
5 Kiểm tra điện áp nguồn 
II) Sử dụng và bảo dưỡng động cơ 
1) Thường xuyên theo dõi quan sát thấy hiện tượng không bình thường cần ngắt điện để kiểm tra 
2) Không đặt động cơ nơi nhiều bụi, nên đặt nơi thoáng mát 
3) Thường xuyên lau chùi bụi, tra dầu mỡ chú ý không tra quá nhiều vì có thể chảy sang phần khác làm giảm cách điện dây quấn 
4) Khi ngừng sử dụng lâu ngày cần lau sạch máy tra dầu mỡ và bao kín để nơi khô ráo 
 Ngày tháng năm 20
 Ký duyệt của BGH
Buổi 16
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
 Tiết 61: cấu tạo quạt bàn
I) Mục tiêu cần đạt 
Học sinh nắm được cấu tạo của quạt bàn từ đó hieu thêm về 1 số loại quạt bàn trong thực tế 
II) Chuẩn bị của GV và HS: 
- GV: Mô hình quạt bàn, tô vít 
- HS: tìm hiểu cấu tạo quạt bàn.
III) Hoạt động của thấy và trò:
Hoạt động của thầy 
 Hoạt động của trò 
Nội dung ghi bảng
1)ổn định tổ chức:
Kiểm tra sĩ số
2)Kiểm tra bài cũ:
Kết hợp trong giờ
3)Bài mới:
? Quạt gồm các bộ phận nào 
Sau đó GV bổ sung thêm cho đủ 
*) Giới thiệu thêm về số cực đại của động cơ 
4) Củng cố: 
Nội dung chính toàn bài 
5 ) Hướng dẫn về nhà: Học kỹ bài và liên hệ thực tế 
HS:nghiên cứu trả lời câu hỏi của GV
HS:Ghi bài vào vở
- động cơ điện 
Thông thường dùng động cơ điện xoay chiều một pha kiểu vòng chập hoặc tụ điện công suất nhỏ 
- Cánh bằng nhựa, cao su 
 - Cơ cấu quay để thay đổi hướng gió 
- Công tắc tắt mở và bộ phận thay đổi tốc độ quay 
- Ngoài ra còn 1 số bộ phận phụ như lưới bảo vệ, đèn báo, rơ le thời gian 
- Tốc độ kéo cánh quạt của động cơ phải chọn sao cho tốc độ dải của đầu mút cách quạt không vat quá 1200m/ph 
Tiết 62: Nguyên lý hoạt động các số liệu kỹ thuật
 của quạt bàn
I) Mục tiêu cần đạt: Học sinh nắm được nguyên lý – hoạt động của quạt bàn biết các số liệu kỹ thuật ghi trên quạt để từ đó vận dụng vào việc sử dụng quạt bàn trong gia đình được tốt hơn 
II) Chuẩn bị của GV và HS: 
- GV: Quạt bàn 
- HS: tìm hiểu Nguyên lý hoạt động các số liệu kỹ thuật của quạt bàn 
 III) Hoạt động của thầy và trò :
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
Nội dung ghi bảng
1)ổn định tổ chức:
Kiểm tra sĩ số
2)Kiểm tra bài cũ:
Kết hợp trong giờ
3) Bài mới
*) GV cho học sinh biết nguyên lý hoạt động của quạt bàn giống với động cơ điện xoay chiều một pha. 
*) GV dùng quạt bàn giới thiệu các số liệu kỹ thuật và giải thích các số liệu kỹ thuật đó 
4) Củng cố : Nguyên lý hoạt động và các số liệu kỹ thuật 
5) Hướng dẫn về nhà Giải thích được các số liệu kỹ thuật ghi ở các quạt bàn 
HS:nghiên cứu trả lời câu hỏi của GV
HS:Ghi bài vào vở
1 ) Nguyên lý hoạt động :
2) Các số liệu kỹ thuật :
- Công suất (w) 
- Điện áp làm việc (v) 
- Số cuộn dây 
- Đường kính dây quấn (mm) 
- Số vòng của một cuộn 
Tiết 63: Sử dụng và bảo dưỡng quạt bàn
I) Mục tiêu cần đạt : 
Học sinh nắm được một số yêu cầu khi sử dụng quạt từ đó biết cách khắc phục 1 số trường hợp hư hỏng đơn giản và biết cách sử dụng quạt được lâu 
II) Chuẩn bị của GV và HS: 
- GV: Quạt bàn.
- HS: Tìm hiểu cách Sử dụng và bảo dưỡng quạt bàn 
III) Hoạt động của thầy và trò:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
1)ổn định tổ chức:
Kiểm tra sĩ số
2)Kiểm tra bài cũ:
Kết hợp trong giờ
3) Bài mới
*) GV hướng dẫn học sinh cách tra dầu vào quạt 
4) Củng cố: Nhắc lại các nội dung chính 
5) Hướng dẫn về nhà: Học bài và liên hệ thực tế 
HS:nghiên cứu trả lời câu hỏi của GV
HS:Ghi bài vào vở
- Trước ki cắm quạt cần biết rõ quạt dùng với điện áp nào 
- Lấy tay quay nhẹ cánh quạt xem có vướng vào lưới bảo vệ không 
- Vặn chặt lại các ốc vít ở lưới bảo vệ ốc vít cố định cánh vào trục 
- Thường xuyên tra cầu vào nơi quy định 
- Có thể cho quạt ngẩng lên hay chúc xuống ít theo yêu cầu nhưng không nên cho quạt quay theo phương thẳng đứng của trục 
- Loại quạt không có lưới bảo vệ nên dễ vướng quạt sẽ nóng dễ cháy
Do đó chỗ để quạt phải xa chướng ngại vật 
 Tiết 64: Thực hành : Tháo lắp và quan sát 
 cấu tạo của quạt
I) Mục tiêu cần đạt : 
- Học sinh hiểu thêm về cấu tạo của quạt bàn 
- Biết tháo lắp quạt bàn 
- Rèn tính cẩn thận và cách làm việc ngăn nắp 
II) Chuẩn bị của GV và HS: 
 - GV:1 quạt bàn, tô vit, bút điện, đồng hồ vạn năng
- HS : Tìm hiểu cách tháo lắp và quan sát cấu tạo của quạt 
III) Hoạt động của thầy và trò :
Hoạt động của thầy 
 Hoạt động của trò 
Nội dung ghi bảng
1) ổn định tổ chức:
Kiểm tra sĩ số
2)Kiểm tra bài cũ:
Kết hợp trong giờ
3) Bài mới
*) GV nêu các bước tiến hành và làm mẫu 
*) GV cho các nhóm làm lại một lần 
4) Củng cố: 
Nhắc lại 1 số điều cần lưu ý khi tháo lắp thu dọn dụng cụ 
Nhận xét đánh giá giờ
5 ) Hướng dẫn về nhà : 
Tiếp tục tìm hiểu cách tháo lắp và quan sát cấu tạo của quạt
thực hành. 
HS:nghiên cứu trả lời câu hỏi của GV
HS:Ghi bài vào vở
HS : Trả lời câu hỏi của GV
- Tìm hiểu xố liệu kĩ thuật, chúc năng từng chi tiết 
- Kiểm tra quạt trước khi tháo xem điện áp nguồn đã phù hợp chưa 
- Sau khi kiểm tra thấy tốt đưa điện vào chạy thử 
- Tháo từng bộ phận chú ý sắp đặt dụng cụ trật tự, các chi tiết được tháo ra phải xếp thứ tự. Khi tháo tránh va đập mạnh làm hỏng dây quấn. 
 Ngày tháng năm 20
 Ký duyệt của BGH
 Buổi 17
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
 Tiết 65Thực hành : Tháo lắp và quan sát 
 cấu tạo của quạt (tiếp)
I) Mục tiêu cần đạt : 
- Học sinh hiểu thêm về cấu tạo của quạt bàn 
- Biết tháo lắp quạt bàn 
- Rèn tính cẩn thận và cách làm việc ngăn nắp 
II) Chuẩn bị của GV và HS: 
 - GV:1 quạt bàn, tô vit, bút điện, đồng hồ vạn năng
- HS : Tìm hiểu cách tháo lắp và quan sát cấu tạo của quạt 
III) Hoạt động của thầy và trò :
Hoạt động của thầy 
 Hoạt động của trò 
Nội dung ghi bảng
1) ổn định tổ chức:
Kiểm tra sĩ số
2)Kiểm tra bài cũ:
Kết hợp trong giờ
3) Bài mới
*) GV nêu các bước tiến hành và làm mẫu 
*) GV cho các nhóm làm lại một lần 
4) Củng cố: 
Nhắc lại 1 số điều cần lưu ý khi tháo lắp thu dọn dụng cụ 
Nhận xét đánh giá giờ
5 ) Hướng dẫn về nhà : 
Tiếp tục tìm hiểu cách tháo lắp và quan sát cấu tạo của quạt
thực hành. 
HS:nghiên cứu trả lời câu hỏi của GV
HS:Ghi bài vào vở
HS : Trả lời câu hỏi của GV
- Tháo từng bộ phận chú ý sắp đặt dụng cụ trật tự, các chi tiết được tháo ra phải xếp thứ tự. Khi tháo tránh va đập mạnh làm hỏng dây quấn. 
- Quan sát cấu tạo từng chi tiết 
- Lắp lại quạt theo thứ tự ngược với tháo 
- Tiến hành thử lại như ban đầu 
Tiết 66,67: Thực hành: bảo dưỡng quạt bàn
I) Mục tiêu cần đạt: 
Học sinh phát hiện những hư hỏng về điện để tìm biện pháp sửa chữa 
II) Chuẩn bị của GV và HS: 
- GV:
+ Quạt điện dùng động cơ vòng chập 
+ Quạt điện dùng động cơ chạy tụ 
+ Kìm, dao, tôvít, đồng hồ đo điện. 
- HS: tìm hiểu cách bảo dưỡng quạt bàn.	
III) Hoạt động của thầy và trò:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò 
Nội dung ghi bảng
1)ổn định tổ chức:
Kiểm tra sĩ số
2)Kiểm tra bài cũ:
Kết hợp trong giờ
3) Bài mới
*) GV giới thiệu cách phát hiện quạt bị đứt dây, bối dây chập mạch hay chạm mát 
*) GV giới thiệu cách phát hiện trên sơ đồ 
*) GV hướng dẫn trên sơ đồ 
*) GV dùng hình vẽ để chỉ cách phát hiện bối dây đứt, 
*) Sau khi giới thiệu trên hình vẽ cách làm GV cho học sinh cùng làm 
4 ) Củng cố: 
 Nhận xét, đánh giá giờ thực hành 
5 ) Hướng dẫn về nhà : 
Tiếp tục tự tìm hiểu các bảo dưỡn quạt bàn
HS:nghiên cứu trả lời câu hỏi của GV
HS:Ghi bài vào vở
HS : Trả lời câu hỏi của GV
HS:nghiên cứu trả lời câu hỏi của GV
HS:Ghi bài vào vở
I) Quạt dùng động cơ vòng chập 
1 ) Tìm bối dây đứt :
- Gọt cách điện mối nối từng bối dây đưa đầu đo vào hai đầu của từng bối đèn không sáng là bị đứt chỗ đứt có thể nối lại 
2) Tìm bối dây chập mạch 
- Dùng đồng hồ đo điện từng bối dây, bối nào có điện áp thấp hơn là chập 
3) Tìm bối dây chạm mát
- Dùng đồng hồ đo tiếp xúc với vỏ nếu đèn sáng là có chạm mát, lần lượt tháo rời từng bối dây để phát hiện bối dây 
chạm mát. 
 II) Quạt dùng động cơ chạy tụ 
a) Tìm bối dây đứt 
- Tháo rời tụ điện, đặt đầu đo vào các điểm giữa 2 đầu cuộn dây thấy đèn không sáng là cuộn đó bị đứt 
b) Tìm bối dây chạm mát 
- Một đầu đặt vào vỏ, đầu còn lại đặt vào điểm 1, đèn sáng là có chạm mát lúc đó tháo mối nói 2 để tìm chỗ chạm mát 
* ) Chú ý : 
- Quạt chạy ngược, không có gió có thể đảo 2 đầu cuộn làm việc cho nhau 
- Nối nhầm nguồn quạt sẽ chạy yếu và nóng 
Tiết 68, Ôn tập
I)Mục tiêu bài dạy : 
- Giúp học sinh hệ thống được toàn bộ kiến thức chương 3;4 Từ đó giúp học sinh liên hệ thực tế 
 II) Chuẩn bị của GV và HS
- Kiến thức chương 3;4 
III) Hoạt động của thầy và trò :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
1. ổn định ttổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới
Gọi 1 em nhắc lại định nghĩa máy biến áp ‘
* Giới thiệu lại mô hình MBA và gọi 1 em lên bảng vẽ cấu tạoMBA 
? MBA làm việc dựa vào nguyên lý nào 
? So sánh sự khác nhau giữa 2 loại MBA 
? Giáo viên gọi 1 em đứng tại chỗ nhắc lại 
4.Củng cố: 
Nhấn mạnh các nội dung chính 
5. Hưóng dẫn về nhà.
Học kỹ bài ôn tập chuẩn bị cho giờ kiểm tra về lắp bảng điện 
HS:nghiên cứu trả lời câu hỏi của GV
HS:Ghi bài vào vở
HS : Trả lời câu hỏi của GV
HS:Ghi bài vào vở
I) Chương 3 
1) Định nghĩa : 
2) Cấu tạo: 
3) Nguyên lý làm việc 
- Máy biến áp làm việc dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ 
K = 
4) Phân biệt giữa MBA cảm ứng và MBA tự ngẫu 
- Giống : Cùng chung nguyên lý làm việc 
- khác : MBA tự ngẫu liên hệ với nhau cả về điện và từ ở 2 cuộn dây, còn máy biến áp cảm ứng chỉ liên hệ với nhau về từ mà không liên hệ về điện ở 2 cuộn 
II) Chương 4 
1) Động cơ điện xoay chiều 1pha 
- Khái niệm : 
- Phân loại : 
- Cấu tạo, nguyên lý làm việc của động cơ không đồng bộ 1pha 
2) Sử dụng và bảo dưỡng quạt điện 
Những hư hỏng và cách khắc phục 
 Ngày tháng năm 20
 Ký duyệt của BGH
Buổi 18
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
 Tiết 69-70: Kiểm tra
I)Mục tiêu bài dạy : 
- Kiểm tra học sinh việc nắm kiến thức thông qua bài thực hành ; 
 II) Chuẩn bị của GV và HS
- Mỗi em một bảng diện, 1cầu chì, 2 công tắc, 1ổ cắm, kìm, tôvít, băng dính, dao. 
III) Hoạt động của thầy và trò :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
1. ổn định ttổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới
 Câu hỏi kiểm tra
Câu 1: Trình bày nguyên lý làm việc của máy biến áp một pha 
Câu 2: Hãy lắp bảng điện gồm một cầu chì, 2 công tắc, 1 ổ cắm 
4.Củng cố: 
Nhận xét, đánh giá giờ kiểm tra 
5. Hưóng dẫn về nhà.
Chuẩn bị tốt kiến thức đã học để thi nghề
HS:nghiên cứu trả lời câu hỏi của GV
HS : Trả lời câu hỏi của GV
Thang điểm
Câu 1 2 điểm 
- Trình bày được nguyên lý làm việc máy biến áp một pha
- Qua trình đẩy : 0,75 đ
Câu 2 8đ
- Lắp đúng, đẹp 8đ 
- Lắp sai không cho điểm 
- Một thiết bị lỏng trừ 1đ
- Dây không căng trừ 1 đ 
- có mối nối trừ 1 đ 
 Ngày tháng năm 20
 Ký duyệt của BGH

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN nghe dien dan dung 70 tiet F2.doc