A. Mục tiêu:
- Nêu và thực hiện được các quy tắc an toàn khi sử dụng điện.
- Giải thích được các cơ sở vật lý của các quy tắc an toàn khi sử dụng điện
- Nêu và thực hiện được các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện.
B. Chuẩn bị:
C1: Chỉ làm thí nghiệm với các nguồn điện có hiệu điện thế dưới .
C2: Phải sử dụng các dây dẫn có vỏ bọc .
C3: Cần mắc . cho mỗi dụng cụ điện để ngắt mạch tự động khi đoản mạch.
C4: Khi tiếp xúc với mạng điện gia đình cần lưu ý . vì .
C: Phương pháp
Vấn đáp, trực quan
D. Tổ chức hoạt động dạy - học
I. Ổn định tổ chức
II. Khởi động :
III. Các hoạt động chủ yếu:
Ngày soạn: 26/10/2009 Ngày giảng: 29/10/2007 Tiết số 21 Bài 19: Sử dụng an toàn và tiết kiệm điện A. Mục tiêu: - Nêu và thực hiện được các quy tắc an toàn khi sử dụng điện. - Giải thích được các cơ sở vật lý của các quy tắc an toàn khi sử dụng điện - Nêu và thực hiện được các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện. B. Chuẩn bị: C1: Chỉ làm thí nghiệm với các nguồn điện có hiệu điện thế dưới ..... C2: Phải sử dụng các dây dẫn có vỏ bọc ..... C3: Cần mắc ...... cho mỗi dụng cụ điện để ngắt mạch tự động khi đoản mạch. C4: Khi tiếp xúc với mạng điện gia đình cần lưu ý ..... vì ..... C: Phương pháp Vấn đáp, trực quan D. Tổ chức hoạt động dạy - học I. ổn định tổ chức II. Khởi động : III. Các hoạt động chủ yếu: Hoạt động 1: Tìm hiểu và thực hiện các quy tắc an toàn khi sử dụng điện - Mục tiêu: Nêu và thực hiện được các quy tắc an toàn khi sử dụng điện. Giải thích được các cơ sở vật lý của các quy tắc an toàn khi sử dụng điện - Đồ dùng: Bảng phụ - Cách tiến hành Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GV y/c 1 hay 2 HS trình bày câu trả lời trước lớp, HS khác bổ sung. - GV: Nhận xét, bổ sung phần hoàn chỉnh câu trả lời. - HS trao đổi cho từng phần của C5, C6. * Qua C5: GV nêu cách sửa chữa những hỏng hóc nhỏ về điện, những hỏng hóc không biết lý do, không được sửa chữa đ ngắt điện, báo cho người lớn, thợ điện ... không tự ý sửa chữa để đảm bảo an toàn tính mạng. *Thôngbáo nội dung gGDBVMT Sống gần đường điện dây cao thế rất nguy hiểm người sống gần đường dây điện cao tế thơường bị suy giảm trí nhớ bị nhiễm điện do hưởng ứng. Mặc dù ngày càng được nâng cấp nhưng đooi khi lưới điện vẫn xẩy ra sự cố chập điện sẽ gây ảnh hưởng đến những người sống gần đường dây điện cao thế. G? Để an toàn khi sử dụng điện chúng ta cần phải làm gì/ I. An toàn khi sử dụng điện : 1. Nhớ lại các quy tắc an toàn khi sử dụng điện đã học ở lớp 7. - HS nghiên cứu trao đổi hoàn thành câu hỏi C1 đến C4. C1: Chỉ làm thí nghiệm với U nhỏ hơn 40V C2: Phải sử dụng dây dẫn có vỏ cách điện đúng tiêu chuẩn như quy định. C3: Cần mắc cầu chỉ có cường độ dòng điện định mức phù hợp cho mỗi dụng cụ điện để ngắt mạch tự động khi đoản mạch. C4: Khi tiếp xúc với mạch điện gia đình cần lưu ý: + Phải thận trọng khi tiếp xúc với mạch điện này vì nó có hiệu điện thế 220V nên có thể gây nguy hiểm đến tính mạng con người. + Chỉ sử dụng các dụng cụ, thiết bị đảm bảo cách điện đúng tiêu chuẩn. 2. Một số quy tắc an toàn khi sử dụng điện C5: + Nếu đèn treo dùng phích cắm, bóng đèn bị đứt dây tóc thì phải rút phích cắm khỏi ổ lấy điện trước khi tháo bóng đèn và lắp bóng đèn khác vì sau khi rút phích cắm dòng điện không thể chạy qua cơ thể, do đó không nguy hiểm. + Nếu đèn treo không dùng phích cắm, bóng đèn bị đứt dây tóc thì phải ngắt công tắc hoặc tháo cầu chì trước khi tháo bóng đèn hỏng để lắp bóng mới, vì công tắc và cầu chì trong mạng điện gia đình luôn được mắc với dây nóng. Vì thế nếu ngắt công tắc hoặc tháo cầu chì trước khi thay đổi làm cho mạch hở đ không có dòng điện qua cơ thể. + Khi đảm bảo cách điện giữa người và nền nhà, do điện trở của vật cách điện( gỗ, nhựa) là rất lớn nên dòng điện chạy qa cơ thể người và vật cách điện có cường độ rất nhỏ nên không gây nguy hiểm đến tính mạng. C6: Chỉ ra dây nối dụng cụ điện với đất đó là chốt thứ 3 của phích cắm nối vào vỏ kim loại của dụng cụ điện nơi có kí hiệu. - Trong trường hợp dây điện bị hở và tiếp xúc với vỏ kim loại của dụng cụ. Nhờ có dây tiếp đất mà người sử dụng nếu chạm tay vào vỏ dụng cụ cũng không nguy hiểm vì điện trở của người lớn so với dây nối đất đ dòng điện qua người rất nhỏ không gây nguy hiểm. Di dời các hộ gia đình sống gần các đường điện cao áp tuân thủ các quy tắc an toàn khi sử dụng điện Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa và biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng - Mục tiêu: Nêu và thực hiện được các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện. - Đồ dùng: -Cách tiến hành - Gọi HS đọc theo thông báo mục 1 để tìm hiểu một số lợi ích khi tiết kiệm điện năng. - yêu cầu HS tìm thêm những lợi ích khác của việc tiết kiệm điện năng. - Gợi ý: + Ngắt điện ngay khi ra khỏi nhà. Ngoài công dụng tiết kiệm điện năng giúp tránh hiểm hoạ nào ? + Phần điện năng được tiết kiệm còn có thể sử dụng để làm gì đối với quốc gia? + Giảm xây dựng nhà máy điện điều này có lợi ích gì đối với môi trường ? GV: Các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng là gì ? - y/c HS viết công thức tính điện năng sử dụng? - HD C9 để tìm biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng. II. Sử dụng tiết kiệm điện năng. 1.Cần phải sử dụng tiết kiệm điện năng Đọc phần thông báo mục 1 để nắm được một số lợi ích khi tiết kiệm C7: + Tránh hoả hoạn + Xuất khẩu điện đ tăng thu nhập + Giảm ô nhiễm môi trường 2. Các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng - Cá nhân hoàn thành: C8: A = P.t C9: + Lựa chọn dụng cụ có P hợp lý, đủ mức cần thiết. + Không sử dụng khi không cần thiết. Vì sử dụng như thế là lãng phí điện năng Hoạt động 3: Vận dụng - Mục tiêu:Sử dụng được các kiến thức đã học để trả lời câu C10 - Đồ dùng: -Cách tiến hành - Đọc và cho biết yêu cầu C10 C10: Viết lên tờ giấy dòng chữ “ Tắt điện trước khi ra khỏi nhà” dán tờ giấy ở cửa ra vào. - Lắp chuông hoặc lắp công tắc tự động đóng cửa thì tắt điện, mở cửa sáng điện. C11: D C12: A1 = P1 . t = 0,075.8000 = 600 kwk = 2160.106J A2 = P2 . t = 0,015.8000 = 120 kwh = 432.106J - Chi phí phải trả cho việc sử dụng cho mỗi bóng đèn là: + cần 8 bóng đèn dây tóc, chi phí cho việc dùng bóng đèn này là: T = 8.3500 + 600.700 = 448000 đ. + chỉ cần dùng 1 bóng đèn compắc có lợi hơn, vì giảm được 304000đ tiền chi phí cho 8000 giờ sử dụng, tiết kiệm điện cho nơi khác hoặc cho sản xuất, giảm bớt sự cố quá tải về điện. IV. Củng cố- Hướng dẫn về nhà:: - Nêu biện pháp sử dụng an toàn điện? - Cần cho dụng cụ và thiết bị điện như thế nào cho phù hợp? Ngày soạn:27/10/2009 Ngày giảng: 30/10/2009 Tiết số 22 Bài 20: Tổng kết chương I: điện học A. Mục tiêu: - Tự ôn tập và tự kiểm tra được những yêu cầu về kiến thức và kĩ năng của toàn bộ chương I. - Vận dụng được những kiến thức và kĩ năng để giải các bài tập trong chương I. B. Chuẩn bị đồ dùng C: Phương pháp Vấn đáp, tích cự hoá hoạt động của học sinh D. Tiến trình bài dạy 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Nội dung Hoạt động 1: Trình bày và trao đổi kết quả đã chuẩn bị - Mục tiêu : Hệ thống được toàn bộ kiến thức đã học trong chương I - Đồ dùng: - Cách tiến hành - GV yêu cầu lớp phó báo cáo tình hình chuẩn bị bài ở nhà của các bạn trong lớp. - Gọi HS đọc phần chuẩn bị bài ở nhà của mình đối với mỗi câu hỏi tự kiểm tra. - GV nhắc nhở một số lưu ý: 1. R = 2. R = 3. R1 nt R2 đ Rtd = R1 + R2 R1 // R2 đ đ Rtđ = 4. R = r 5. Q = I2.R.t 6. Các công thức P, A 7. Sử dụng an toàn, tiết kiệm điện - Lớp phó học tập báo cáo việc chuẩn bị bài ở nhà của các bạn trong lớp. - HS trình bày phần trả lời câu hỏi tự kiểm tra. I. Tự kiểm tra: 1) Cường độ dòng điện I chạy qua một dây dẫn tỷ lệ thuận với hiệu điện thế U giữa hai đầu dây dẫn đó. + + k - + R V A 2) Thương số U/I là giá trị của điện trở R đặc trưng cho dây dẫn. Khi thay đổi hiệu điện thế U thì giá trị này không đổi, vì U tăng ( giảm) bao nhiêu lần thì I cũng tăng ( giảm) bấy nhiêu lần. 3) 4) a.Đoạn mạch nối tiếp Rtđ = R1 + R2. b. Đoạn mạch song song: hoặc 5) a. R của dây tăng lên ba lần khi chiều dài của nó tăng lên ba lần. b. R của dây giảm 4 lần khi tiết diện của nó tăng lên 4 lần. c. Đồng dẫn điện tốt hơn nhôm, vì r nhôm > r đồng. d) 6) a. có thể thay đổi trị số thay đổi, điêu chỉnh cường độ dòng điện trong mạch b. nhỏ, ghi sẵn, vòng màu. 7) a. công suất định mức của dụng cụ đó. b. của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cương độ dòng điện chạy qua đoạn mạch đó. 8) a. A = P.t = UIt 9) Q = I2Rt 10) sáu quy tắc ( SGK Tr51) 11) sử dụng tiết kiệm điện năng Hoạt động 2: Vận dụng - Mục tiêu : -Vận dụng được những kiến thức và kĩ năng để giải các bài tập trong chương I. - Đồ dùng: Máy tính bỏ túi - Cách tiến hành C17: GV cho HS suy nghĩ làm bài trong 7 phút đ gọi 1 HS lên bảng chữa bài. GV gợi ý: R1 + R2 = GV y/c 1 HS đứng tại chỗ trình bày phần a và 1HS lên bảng trinh f bày phần b - Tính tiết diện của dây điện trở từ công thức nào ? - Tính đường kímh của dây điện trở. II. Vận dụng: 12 - C 15-A 13 - B 16-D 14 - D 17. Tóm tắt U = 12V ; R1 nt R2 I = 0,3A; R1 // R2; I’= 1,6A R1; R2 = ? Bài giải R1 nt R2 đ R1 + R2 = = 40 W (1) đ R1 // R2 = 7,5 ( W ) đ R1. R2 = 300 (2) Từ (1) và (2) đ R1 = 30 (W) R2 = 10 (W ) Hoặc R1 = 10 W ; R2 = 30 (W ) Câu 18: a. Bộ phận chính của những dụng cụ đốt nóng bình điện đều làm bằng dây dẫn có điện trở suất lớn để đoạn dây này có điện trở lớn. Khi có dòng điện chạy qua thì nhiệt lượng được toả ra của dòng điện được tính bằng Q= I2.R.t mà dòng điện chạy qua dây dẫn và dây nối từ ổ cắm đến dụng cụ điện bằng nhau, do đó hầu như nhiệt lượng chỉ toả ra ở đoạn dây dẫn này mà không toả nhiệt ở dây nối bằng đồng (có điện trở suất nhỏ do đó điện trở nhỏ) b. Khi ấm hoạt động bình thường thì HĐT là 220V và công suất là 1000W Điện trở của ấm khi đó là: R = c. Tiết diện của dây dẫn điện trở là: R = S = d = đ d = 0,24 mm Đường kính tiết diện 0,24 mm IV: Củng cố - Hướng dẫn về nhà - Ôn tập toàn bộ chương I - Hướng dẫn bài 19, 20 - Công thức áp dụng : Bài 19: a) Qi = mc ( t2 - t1) Q = Qi/ H t = Q/ P Bài 20 I = P/ U ; A = P t ; Ahf = I2Rt
Tài liệu đính kèm: