A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Vận dụng định luật Jun - Len xơ để giải được các bài tập về tác dụng nhiệt của dòng điện.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng giải bài tập theo các bước giải
- Kĩ năng phân tích, so sánh, tổng hợp thông tin
3. Thái độ: Trung thực, kiên trì, cẩn thận.
B. Chuẩn bị:
C: Phương pháp
Vấn đáp, tích cưc hoá hoạt động của học sinh
D. Tổ chức hoạt động dạy - học:
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ: ( 6 phút)
Ngày soạn: 12/ 10 /2009 Ngày giảng:14 /10 /2009 Tiết số 17 Bài 17: bài tập vận dụng định luật Jun - len - xơ A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Vận dụng định luật Jun - Len xơ để giải được các bài tập về tác dụng nhiệt của dòng điện. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng giải bài tập theo các bước giải - Kĩ năng phân tích, so sánh, tổng hợp thông tin 3. Thái độ: Trung thực, kiên trì, cẩn thận. B. Chuẩn bị: C: Phương pháp Vấn đáp, tích cưc hoá hoạt động của học sinh D. Tổ chức hoạt động dạy - học: I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: ( 6 phút) - Mục tiêu học sinh tái hiện được công thức của định luật Jun - Len xơ - Đồ dùng: Bảng phụ - Cách tiến hành - Phát biểu định luật Jun - Len xơ - Chữa bài tập 16-17.1 - Bài tập 16-17.3 - Định luật + Chọn phương án D a) Vì R1 nt R2 đ I1 = I2 mà t1 = t2 đcm III. Các hoạt động chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của họ sinh Hoạt động 1: Giải bài tập 1 ( 13 phút) - Mục tiêu : Vận dụng định luật Jun - Len xơ để tính được Qi = ? H = ? M = ? - Đồ dùng: Bảng phụ - Cách tiến hành - Đọc và cho biết yêu cầu đầu bài - Ghi tóm tắt đầu bài lên bảng - Để tính nhiệt lượng mà bếp toả ra vận dụng công thức nào ? - Nhiệt lượng cung cấp để làm sôi nước (Qi) được tính bằng công thức nào ? + Hiệu suất được tính bằng công thức nào? + Để tính tiền điện phải tính lượng điện năng tiêu thụ trong một tháng theo đơn vị KW.h -> tính bằng công thức nào. + GV: Nhiệt lượng mà bếp toả ra trong 1s là: 500J khi đó có thể nói công suất toả nhiệt của bếp 500W Tóm tắt R = 80W ; I = 2,5A t1 = 1s V = 1,51 đ m = 1,5 kg t01 = 250C ; t02 = 1000C t2 = 20 phút = 1200s c = 4200J/kgK t3 = 3h.30 1KW.h giá 700đ a) Qi = ? b) H = ? c) M = ? Bài giải: a) áp dụng hệ thức định luật Jun - Len xơ ta có: Q = I2.R.t = (2,5)2. 80.1 = 500 ( J ) Vạy nhiệt lượng mà bếp toả ra trong 1s là 500 J. b) Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi nước là: Q = m . c . t Qi = 4200 . 1,5 . 75 = 472.500 ( J ) Nhiệt lượng mà bếp toả ra: Qtp = I2.R.t = 500. 1200 = 600 000 (J) Hiệu suất bếp là: H = = 78,75% c) Công suất toả nhiệt của bếp: P = 500W = 0,5 KW A = P. t = 0,5 . 3 . 30 = 45 KW.h M = 45 . 700 = 31500đ Hoạt động 2 : Giải bài tập 2 ( 13 phút) - Mục tiêu :Học sinh sử dụng được kiến thức đã học để tính được Q1 = ? t = ?; Qtp = ? - Đồ dùng: Bảng phụ - Cách tiến hành - Đọc và cho biết yêu cầu bài tập 2/SGK - GV: Đó là bài toán ngược của bài 1 - Tóm tắt đầu bài - Lên bảng trình bày bài tập 2/SGK - Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi nước tính theo công thức nào ? - Tính Qtp từ công thức nào ? - Thời gian đun sôi lượng nước được tính như thế nào ? Tóm tắt: ấm ghi (220V - 1000W) U = 200V ; V = 21 đ m = 2kg t01 = 200C ; t02 = 1000C H = 90% ; c = 4200J/kg.K a) Q1 = ? c) t = ? b) Qtp = ? Bài giải: a) Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi nước là: Qi = c.m.Dt = 4200.2. 80 = 672000 (J) b) H = = = 672000.100/ 90 =74 6666,7 ( J ) Nhiệt lượng bếp toả ra: 746666,7 J c) Vì bếp sử dụng U = 200V bằng HĐT định mức, do đó công suất của bếp là : P = 1000W Qtp = I2.R.t = P.t Thời gian đun sôi lượng nước trên là 746,7 (s) Hoạt động 3: Giải bài 3 ( 13 phút) - Mục tiêu :Học sinh sử dụng được kiến thức đã học để tính được R = ? ; Q = ? (KW.h); I = ? - Đồ dùng: Bảng phụ - Cách tiến hành - Đọc và cho biết yêu cầu bài tập 3/SGK - GV: Đó là bài toán ngược của bài 1 - Tóm tắt đầu bài - Lên bảng trình bày bài tập 3/SGK - Tính điện trở của đường dây áp dụng công thức nào ? - Để tính được cường độ dòng điện qua dây dẫn ta vận dụng công thức nào ? - Tính nhiệt lượng toả ra trên dây áp dụng công thức nào ? Tóm tắt l = 40m, s = 0,5mm2 = 0,5 . 10-6m2 U = 200V ; P = 165 w r = 1,7.10-8 Wm ; t = 3.30h a) R = ? c) Q = ? (KW.h) b) I = ? Bài giải: a) Điện trở toàn bộ đường dây là: R= b) áp dụng công thức P = U.I Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn là 0,75A c) Nhiệt lượng toả ra trên dây là: Q = I2R.t = 0,752. 1,36. 3. 30. 3600 = 247860 ( J ) =247860:3,6.106 = 0,07 (KW.h) 4. Củng cố: nhắc lại các bước giải bài tập. 5. Hướng dẫn: - Làm bài tập 16 - 17.5 và 16 - 17.6 SBT. - Ôn tập toàn bộ kiến thức đã học tiết sau ôn tập. 6. Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: