1. Mục tiêu:
a/ Kiến thức:
- Kiểm tra mức độ tiếp thu của HS về chuyển động, vận tốc, lực, quán tính, lực ma sát.
- Đánh giá mức độ tiếp thu của HS, qua đó phát hiện HS giỏi và HS yếu kém bộ môn.
b/ Kĩ năng:
- phân tích, suy luận, vận dụng kiến thức để giải bài tập.
c/ Thái độ: Nghiêm túc làm bài, tự giác, trung thực.
2. Chuẩn bị:
GV: đề bài + đáp án
H: Ôn tập các kiến thức đã học.
3. Ma trân đề:
Tiết 7 KIỂM TRA 1 TIẾT Ngày dạy: 28 / 09/ 2009 Mục tiêu: a/ Kiến thức: Kiểm tra mức độ tiếp thu của HS về chuyển động, vận tốc, lực, quán tính, lực ma sát. Đánh giá mức độ tiếp thu của HS, qua đó phát hiện HS giỏi và HS yếu kém bộ môn. b/ Kĩ năng: phân tích, suy luận, vận dụng kiến thức để giải bài tập. c/ Thái độ: Nghiêm túc làm bài, tự giác, trung thực. Chuẩn bị: GV: đề bài + đáp án H: Ôn tập các kiến thức đã học. Ma trân đề: Nội dung kiểm tra Mức độ nhận thức Tổng cộng Biết Hiểu Vận dụng Vận tốc 1 câu (2 điểm) 1 câu (3 điểm) 2 câu (5 đ) Chuyển động cơ học 1/2 câu (1 đ) 1/2 câu (1đ) 1 câu (2 đ) Biểu diển lực ½ câu (1đ) ½ câu (1đ) 1 câu (2 đ) Lực ma sát 1 câu (1 đ) 1 câu (1 đ) 4 điểm 2 điểm 4 điểm 5 câu (10 đ) Tiến trình: 4.1 Ổn định: Kiểm tra sĩ số 8A: 8B: 4.2 Đề bài: Câu 1: Vận tốc là gì? Viết công thức tính vận tốc? Nêu rõ kí hiệu và đơn vị từng đại lượng. (2 điểm) Câu 2: Thế nào là chuyển động không đều? Khi nói ô tô chạy từ Hà nội đến Hải Phòng với vận tốc 50 km/h là nói tới vận tốc nào? Tại sao? (2 điểm). Câu 3: Nêu cách biểu diễn lực? Áp dụng: (2 điểm) a/ Biểu diễn trọng lực của một vật 20 N ( tỉ xích 1cm ứng với 10N) b/ Lực kéo 100N theo phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải (tỉ xích 1cm ứng với 20N) Câu 4: Cho 1 ví dụ về ma sát có ích và 1 ví dụ về ma sát có hại. (1 điểm) Câu 5:Một tàu hỏa chuyển động đều trong 10 phút đi được 1800m. Tính: a/ Tính vận tốc của tàu hỏa ra m/s và km/h b/ Tính quãng đường mà tàu đi được trong 2 giờ. 4.3. Đáp án – Biểu điểm: Đáp án Điểm Câu 1: Quãng đường vật đi được trong 1 giây gọi là vận tốc Công thức: v = trong đó: v là vận tốc (m/s; km/h) S là quãng đường đi (m, km) t là thời gian đi hết quãng đường (s, h) Câu 2: Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian. Đó là vận tốc trung bình. Vì có lúc vận tốc ô tô lớn hơn 50km/h; có lúc ô tô chạy với vt nhỏ hơn 50km/h, nhưng tính trung bình trên toàn quãng đường thì vận tốc của ô tô là 50km/h. Câu 3:Biểu diễn lực bằng mũi tên có: - Gốc mũi tên chỉ điểm đặc của lực. - Phương chiều trùng với phương chiều lực. - Độ dài mũi tên chỉ cường độ lực theo tỉ xích cho trước. Áp dụng: F 10N 20N P Câu 4: ví dụ ma sát có ích: Ma sát trượt giúp ta viết được chữ trên bảng. Ví dụ ma sát có hại: ma sát làm cản trở chuyển động Câu 5 Cho biết: t= 10 phút = 600s S= 1800m a/ v =? m/s = ? km/h b/ t’= 2 h s’= ? Giải: a/ Vận tốc của tàu hỏa: v = 3 m/s = 10,8km/h b/ Quãng đường tàu hỏa chạy trong 2 giờ: s’ = vt’= 10,8 . 2 = 21,6 (km) ĐS: a. 3 m/s; 10,8 km/h b. 21,6 km 1 điểm 1 điểm 1 điểm 1 điểm 1 điểm 1 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,75 điểm 0,75 điểm 1 điểm Kết quả: Dưới TB Trên TB Tỉ lệ 8A 8B Hướng dẫn về nhà: Xem và chuẩn bị bài Áp suất. Rút kinh nghiệm: Tiết 8 Ngày dạy:
Tài liệu đính kèm: