Hoạt động 1:Tổ chức tình huống học tập: Giáo viên đặt vấn đề để vào bài (tùy tình hình lớp). (2 phút)
Hoạt động 2: Tìm hiểu về sự dẫn nhiệt. (8phút)
Cho học sinh đọc phần thí nghiệm.
Giáo viên giới thiệu thí nghiệm và hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm hình 22.1 SGK.
Tiến hành thí nghiệm xong cho học sinh mô tả hiện tượng.
Giáo viên sửa lại cho chính xác.
Giáo viên hướng dẫn cho học sinh trả lời C1.
Cho học sinh thứ 2 nêu lại câu trả lời.
Giáo viên hướng dẫn cho học sinh trả lời C2.
Giáo viên hướng dẫn cho học sinh trả lời C3.
Giáo viên thông báo cho học sinh biết thế nào là dẫn nhiệt.
Cho học sinh tìm vài thí dụ về dẫn nhiệt trong thực tế.
Giáo viên cho học sinh dự đoán ví dụ nào đúng trong các ví dụ vừa nêu ra.
Giáo viên phân tích các ví dụ trên và phân tích sự đúng sai của các thí nghiệm.
Hoạt động 3:Tìm hiểu về tính dẫn nhiệt của các chất. (21 phút)
Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm hình 22.2 SGK.
Tiết 25: BÀI 22 : DẪN NHIỆT I.Mục tiêu: Các chất đều dẫn nhiệt. Nhiệt năng truyền từ vật này sang vật khác bằng hình thức dẫn nhiệt. Chất rắn dẫn nhiệt tốt, kim loại dẫn nhiệt tốt nhất. Tìm trong thực tế về hình thức dẫn nhiệt. II.Chuẩn Các dụng cụ để làm các thí nghiệm vẽ ở các hình 22.1, 22.2, 22.3 và 22.4 trong GV chuẩn bị cho mỗi nhóm học sinh các dụng cụ thí nghiệm trên III.Tiến trình lên lớp: 1.On định lớp – kiểm tra sĩ số. (1 phút) 2.Kiểm tra bài cũ: (3 phút) Thế nào là nhiệt lượng? Đơn vị? 3.Các hoạt động của Thầy và Trò: GIÁO VIÊN HỌC SINH NỘI DUNG GHI Hoạt động 1:Tổ chức tình huống học tập: Giáo viên đặt vấn đề để vào bài (tùy tình hình lớp). (2 phút) Hoạt động 2: Tìm hiểu về sự dẫn nhiệt. (8phút) Cho học sinh đọc phần thí nghiệm. Giáo viên giới thiệu thí nghiệm và hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm hình 22.1 SGK. Tiến hành thí nghiệm xong cho học sinh mô tả hiện tượng. Giáo viên sửa lại cho chính xác. Giáo viên hướng dẫn cho học sinh trả lời C1. Cho học sinh thứ 2 nêu lại câu trả lời. Giáo viên hướng dẫn cho học sinh trả lời C2. Giáo viên hướng dẫn cho học sinh trả lời C3. Giáo viên thông báo cho học sinh biết thế nào là dẫn nhiệt. Cho học sinh tìm vài thí dụ về dẫn nhiệt trong thực tế. Giáo viên cho học sinh dự đoán ví dụ nào đúng trong các ví dụ vừa nêu ra. Giáo viên phân tích các ví dụ trên và phân tích sự đúng sai của các thí nghiệm. Hoạt động 3:Tìm hiểu về tính dẫn nhiệt của các chất. (21 phút) Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm hình 22.2 SGK. Học sinh làm xong giáo viên hướng dẫn cho học sinh trả lời C4. Giáo viên sửa lại cho chính xác. Giáo viên hướng dẫn cho học sinh trả lời C5. Giáo viên sửa lại cho chính xác. (Có thể cho học sinh rút ra kết luận về tính dẫn nhiệt của các chất) Tiến hành làm thí nghiệm hình 22.3 SGK. Cho học sinh nhận xét về thí nghiệm. Giáo viên hướng dẫn cho học sinh trả lời C6. (Có thể cho học sinh nhận xét tính dẫn nhiệt của chất lỏng). Tiến hành làm thí nghiệm hình 22.4 SGK. Giáo viên hướng dẫn cho học sinh trả lời C7. (Có thể cho học sinh nhận xét tính dẫn nhiệt của chất khí) Hoạt động 4:Vận dụng – Củng cố (5 phút) Cho học sinh đọc và trả lời câu C8.C9,C10,C11,C12 Cho học sinh đọc ghi nhớ trong sách giáo khoa. Phát phiếu học tập cho học sinh làm bài 22.1, 22.2 trong sách bài tập. Học sinh đọc phần thí nghiệm. Học sinh làm thí nghiệm theo hướng dẫn của giáo viên. Học sinh mô tả hiện tượng. Học sinh trả lời câu C1. Học sinh nhắc lại câu trả lời. Học sinh trả lời câu C2. Học sinh trả lời câu C3 Học sinh nghe thông báo và nhắc lại . Học sinh tìm thí dụ trong thực tế. Học sinh dự đoán theo nhóm. Học sinh làm thí nghiệm theo hướng dẫn của giáo viên. Học sinh trả lời câu C4. Học sinh trả lời câu C5. Học sinh có thể rút ra kết luận theo hướng dẫn của giáo viên. Học sinh làm thí nghiệm hình 22.3 theo hướng dẫn của giáo viên. Học sinh nhận xét về thí nghiệm. Học sinh trả lời câu C6. Học sinh rút ra nhận xét theo sự hướng dẫn của giáo viên. Học sinh làm thí nghiệm hình 22.4 theo hướng dẫn của giáo viên. Học sinh trả lời câu C7. Học sinh có thể rút ra kết luận theo hướng dẫn của giáo viên. Học sinh trả lời câu C8.C9,C10,C11,C12 Học sinh đọc ghi nhớ trong sách giáo khoa. Học sinh làm trên phiếu học tập. I.Dẫn nhiệt: 1.Thí nghiệm: 2.Trả lời câu hỏi: C1.Nhiệt truyền đến sáp làm sáp nóng lên và chảy ra. C2.Theo thứ tự từ a, b,e. C3.Nhiệt được truyền từ A đến B của thanh đồng. II.Tính dẫn nhiệt của các chất: C4.Không – Kim loại dẫn nhiệt tốt hơn thủy tinh. C5.Đồng dẫn nhiệt tốt nhất, thủy tinh dẫn nhiệt kém nhất trong ba chất trên C6.Không – Chất lỏng dẫn nhiệt kém. C7.Không – Chất khí dẫn nhiệt kém. GHI NHỚ: Nhiệt năng có thể truyền từ phần này sang phần khác của một vật, từ vật này sang vật khác bằng hình thức dẫn nhiệt. Chất rắn dẫn nhiệt tốt, Trong chất rắn kim loại dẫn nhiệt tốt nhất. Chất lỏng và chất khí dẫn nhiệt kém. IV. Củng cố- dặn dò : Nhắc học sinh về nhà đọc mục có thể em chưa biết. Chép và học thuộc phần ghi nhớ. Làm các bài tập 22.3, 22.4, 22.5 SBT. Xem trước bài 23 SGK. Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: