- Hs đọc, trả lời.
FA = P (trọng lượng chất lỏng mà vật chiếm chổ)
FA = d.V d: Trọng lượng riêng chất lỏng. Đơn vị N/m3.
V: Thể tích chất lỏng mà vật chiếm chổ. Đơn vị m3
FA: Lực đẩy của chất lỏng lên vật. Đơn vị N.
- Hs: Đo lực đẩy Acsimét FA và đo trọng lượng của chất lỏng mà vật chiếm chổ.
- Hs: Đo trọng lượng P1 (trong không khí)
Đo P2 khi vật nhúng vào chất lỏng.
Xác định độ lớn của lực đẩy Acsimét FA = P1 – P2
- HS: Đo V bằng cách.
+ Đo thể tích nước V1
+ Đo thể tích V2 khi thả chìm vật vào.
- Hs: Vvật = V2 – V1
- Hs: bằng thể tích vật.
- Đo trọng lượng của chất lỏng có thể tích bằng thể tích của vật.
- Đo trọng lượng của cốc nước có thể tích V1 là P1.
- Đo trọng lượng của cốc nước có thể tích V2 là P2.
THỰC HÀNH I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Viết được công thức tính độ lớn của lực đẩy Acsimét F = P. - Tập đề xuất phương án của thí nghiệm trên cơ sở dụng cụ thí nghiệm đã có. 2. Kỹ năng : Tiến hành được thí nghiệm để nghiệm lại định luật Acsimét. 3. Thái độ: Tích cực, hợp tác. II. Chuẩn bị: - Gv: Cho mỗi nhóm: 1 lực kế giới hạn đo: 2,5N, vật nặng có V = 50cm3 (không thấm nước), một bình chia độ, 1 giá đỡ, 1 bình nước, 1 khăn lau. - Mỗi học sinh: 1 mẫu báo cáo thí nghiệm đã photo. III. Hoạt động dạy- học: 1.Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoaït ñoäng cuûa HS Hoaït ñoäng cuûa GV Noäi dung ghi HÑ1:Toå chöùc tình huoáng hoïc taäp.(19’) - Hs đọc, trả lời. FA = P (trọng lượng chất lỏng mà vật chiếm chổ) FA = d.V d: Trọng lượng riêng chất lỏng. Đơn vị N/m3. V: Thể tích chất lỏng mà vật chiếm chổ. Đơn vị m3 FA: Lực đẩy của chất lỏng lên vật. Đơn vị N. - Hs: Đo lực đẩy Acsimét FA và đo trọng lượng của chất lỏng mà vật chiếm chổ. - Hs: Đo trọng lượng P1 (trong không khí) Đo P2 khi vật nhúng vào chất lỏng. Xác định độ lớn của lực đẩy Acsimét FA = P1 – P2 - HS: Đo V bằng cách. + Đo thể tích nước V1 + Đo thể tích V2 khi thả chìm vật vào. - Hs: Vvật = V2 – V1 - Hs: bằng thể tích vật. - Đo trọng lượng của chất lỏng có thể tích bằng thể tích của vật. - Đo trọng lượng của cốc nước có thể tích V1 là P1. - Đo trọng lượng của cốc nước có thể tích V2 là P2. - HS: P = P2 – P1 - Gv kiểm tra mẫu báo cáo thí nghiệm. - Yêu cầu hs đọc C4 và trả lời. - Gv kiểm chứng độ lớn của lực đẩy Acsimét cần phải đo gì? - Gv đo lực đẩy Acsimét FA thế nào? - Gv: Ta phải đo 3 lần rồi lấy giá trị trung bình. - Gv: Đo trọng lượng chất lỏng mà vật chiếm chổ. - Thể tích vật tính như thế nào? - Thể tích chất lỏng mà vật chiếm chổ như thế nào? So với thể tích của vật? - Gv: Vậy ta phải làm gì? - Gv: Cách đo? - Gv: Trọng lượng của phần nước bị vật chiếm chổ được tính bằng cách nào? - Gv: Mỗi kết quả thí nghiệm ta phải đo 3 lần, lấy giá trị trung bình. Lấy kết quả ghi vào báo cáo. So sánh kết quả đo FA và P Nhận xét và rút ra kết luận. HÑ2: Toå chöùc cho hs laøm thí nghieäm.(25’) - Hs nêu dụng cụ thí nghiệm - Bước 1: Trả lời câu C4, C5 vào mẫu BCTH (cá nhân) - Bước 2: Tiến hành thí nghiệm. - Đo lực đẩy Acsimét hoạt động cá nhân. - Hs điền kết quả vào bảng 11.1 - Đo trọng lượng của nước mà vật chiếm chổ. - Đo trọng lượng nước ở thể tích V1 - Đo trọng lượng nước ở thể tích V2. - Trọng lượng của phần nước bị vật chiếm chổ. P = P1 – P2 - Hs hoàn thành mẫu báo cáo của mình và nộp. - Gv phương án nghiệm lại lực đẩy Acsimét cần có dụng cụ nào? - Gv hướng dẫn phương án thí nghiệm cho hs. - Gv treo các bước tiến hành lên cho hs theo dõi. - Gv yêu cầu: Mỗi nhóm trước khi đo hs phải lau khô bình chứa nước. - Chú ý: Thể tích nước ban đầu phải đổ sao cho mực nước trùng với vạch chia. - Gv xử lý khi thấy số đo F và P khác nhau quá nhiều; kiểm tra lại kết quả F, P gần giống nhau thì chấp nhận vì trong quá trình làm có sai số. - Nếu còn thời gian yêu cầu hs nêu phương án khác. * Nhận xét: - Gv nhận xét quá trình thí nghiệm. - Thu báo cáo của hs. 4. Hướng dẫn về nhà(1’) - Đọc và nghiên cứu trước bài 12 “Sự nổi” - Chuẩn bị mỗi nhóm: 1 chiếc đinh, một miếng gỗ có khối lượng hơn đinh. V.Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: