tập
-GV: Thả quả bóng rơi yêu cầu hs quan sát và hỏi:
1/ Độ cao của quả bóng sau mỗi lần nảy lên như thế nàoso với độ cao quả bóng lúc ban đầu?
2/ Vậy cơ năng của quả bóng đã biến mất hay chuyển thành dạng năng lượng nào?
-Để trả lời câu hỏi này chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay
*HĐ2: Tìm hiểu về nhiệt năng
-Yêu cầu hs nhắc lại khái niệm về động năng.
-GV hỏi:
1/ Động năng phụ thuộc vào vận tốc các phân tử như thế nào?
2/ Phân tử có động năng không?
-Thông báo cho hs về khái niệm nhiệt ăng
-Khắc sâu cho hs mọi vật đều có nhiệt năng vì phân tử cấu tạo nên vật luôn chuyển động
-Gợi ý:nhiệt năng phụ thuộc Wđ phân tử của vật. Vậy độngnăng phân tử có phụ thuộc vào nhiệt độ không?
3/ Khi nhiệt độ tăng thì v của các phân tử như thế nào?
-Vậy làm cách nào để làm biến đổi nhiệt năng của một vật?
*HĐ3: Các cách làm thay đổi nhiệt năng
-Yêu cầu hs thảo luận tìm cách làm tăng nhiệt năng của miếng đồng làm cho nó nóng lên
-GV chốt lại có 2 cách làm là thực hiện công và truyền nhiệtThực hiện công: yêu cầu hs cọ xát miếng đồng vào giấy và hỏi:
1/ Miếng đồng như thế nào khi ta cọ xát?
-Vật cách thực hiện công ở trên đã làm cho nhịêt năng tămg
-Truyền nhiệt:yêu cầu hs tìm cách thay đổi nhiệt năng của miếng đồng mà không cần thực hiện công
-Gợi ý cho hs nhúng vào nước nóng. Yêu cầu hs tàm TN kiểm chứng GV hỏi:
2/ Hiện tượng gì xảy ra với miếng đồng khi nhúng vào nước nóng?
3/ Điều đó chứng tỏ nhiệt năng thay đổi như thế nào?
-Từ đó yêu cầu hs rút ra kết luận
*HĐ4: Tìm hiểu về nhiệt lượng
-Yêu cầu hs đọc thông tin SGK về nhiệt lượng và đơn vị đo
-Lưu ý hs Q là nhiệt năng nhận vào hay mất bớt đi trong quá trính truyền nhiệt
*HĐ5: Vận dụng. Ghi nhớ
-Tổ chức hs làm việc cá nhân đọc và trả lời C3,C4,C5 SGK
-Sau đó gọi hs nhận xét, Gv chỉnh lí và thống nhất kết quả với lớp
-Gọi một vài hs nêu lại nội dung ghi nhớ bài học
-Nếu còn thời gian HD cho hs làm bài tập trong SBT
Tuần 1 Ngày soạn: Tiết 1 Ngày dạy: CHƯƠNG I: CƠ HỌC Bài 1 CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Nhận biết được vật chuyển động hay đứng yên so với vật mốc -Nắm được tính tương đối của chuyển động và đứng yên và các dạng chuyển động 2.Kĩ năng: -Vận dụng những hiểu biết có thể tìm ví dụ về chuyển động cơ học, tính tưong đối của chuyển động và đứng yên, các dạng chuyển động 3.Thái độ: -Rèn cho hs có tính cẩn thận, chính xác, hợp tác nhóm II/ Chuẩn bị: -Lớp: Hình phóng to 1.1, 1.2, 1.3 SGK, bảng phụ các bài tập 1, 2, 3 SBT -Học sinh: phiếu học tập III/ Hoạt đông dạy – học: 1.Oån định lơp: 2.Kiểm tra bài cũ: -Giới thiệu cho hs biết về các vấn đề mà học sinh sẽ học ở chương I: cơ học 3.Nội dung bài mới: TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS 2’ 10’ 10’ 10’ 5’ I/ Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên? -C1: so sánh vị trí của vật đó với 1 vật cụ thể -C3: vật không thay đổi vị trí so với vật khác *Sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật khác gọi là chuyển động cơ học. II/ Tính tương đối của chuyển động vàđứng yên: -C4: chuyển động -C5: đứng yên -C6: (1) đối với vật này (20 đứng yên *Chuyển động và đứng yên có tính tương đối tuỳ thuộc vào vật được chọn làm mốc. Người ta thường chọn những vật gắn với mặt đất làm vật mốc III/ Một số chuyển động thường gặp: *Các dạng chuyển động cơ học thường gặp là: chuyển động thẳng, chuyển động cong IV/ Vận dụng: -C11: Trong trường hợp vật chuyển động tròn quanh vật mốc thì không đúng. -VD: đầu kim đồng hồ *HĐ1: Tổ chức tình huống học tập -GV đặt vấn đề: Mặt trời mọc ở đằng Đông, lặn đằng Tây. Như vậy là có phải Mặt trời chuyển động còn Trái Đất đứng yên phải không? -Để trả lời câu hỏi này chúng ta cùng tỉm hiểu bài học hôm nay. *HĐ2: Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên. -Yêu cầu hs đọc và trả lời C1 SGK. -GV hỏi: 1/ Thế nào là vật mốc? -Thông báo cho hs: có thể chọn bất kì vật nào để làm mốc -Yêu cầu hs nêu thí dụ về vật mốc. -Cho hs đọc thông tin SGK về chuyển động cơ học. -Lưu ý hs chuyển động cơ học gọi tắt là chuyển động -Yêu cầu hs nêu thí dụ về chuyển động cơ học? Chỉ rõ đâu là vật mốc -Từ đó yêu cầu hs tìm thí dụ về vật đứng yên, chỉ rõ vật mốc. -ĐVĐ: một vật có khi là đứng yên với vật này nhưng chuyển động với vật khác vậy tính chất đó gọi là gì? Cùng tìm hiểu phần 2 *HĐ3: Tính tương đối của chuyển động và đứng yên -Treo tranh 1.2 lên bảng yêu cầu hs quan sát và mô tả -HD cho hs thảo luận nhóm để trả lời C4, C5 và chỉ rõ đâu là vật mốc. -Yêu cầu hs dựa vào trạng thái của câu C4, C5 để trả lời C6 -Sau đó gọi hs nhận xét gv chỉnh lí và thống nhất kết quả với lớp -Thông báo cho hs về tính tương đối của chuyển động -Sau đó gọi hs trả lời C7 SGK và chỉ rõ đâu là vật mốc, vật đứng yên, vật chuyển động. -Yêu cầu hs nêu thêm thí dụ về tính tương đối của chuyển động -GV hỏi: 1/ Vật chuyển động hay đứng yên là phụ thuộc vào yếu tố nào? -Gọi hs đọc vàtrả lời C8, Sau đó cho hs nhận xét GV chỉnh lí và thống nhất kết quả với lớp -HD cho hs cách chọn vật mốc thường đứng yên và gắn liền với Trái Đất *HĐ4: Nghiên cứu một số chuyển động thường gặp -Yêu cầu hs đọc thông tin SGK và trả lời câu hỏi: 1/ Quỹ đạo chuển động là gì? 2/ Nêu các dạng quỹ đạo chuyển động mà em biết? -GV treo h.1.3 để xác định quỹ đạo chuyển động. -Từ đó yêu cầu hs rút ra nhận xét về các dạng chuyển động thường gặp *HĐ5: Vận dụng -Treo h.1.4 yêu cầu hs quan sát và trả lời C10 SGK -Gọi hs nhận xét, GV chỉnh lí và thống nhất kết quả -Tương tự yêu cầu hs thảo luận để trả lời C11, GV gợi ý về chuyển động của đầu kim đồng hồ. Để HS trả lời -Gọi 1 vài hs nêu nội dung ghi nhớ bài học -Nếu còn thời gian cho hs giải bài tập trong SBT -Học sinh suy nghĩ tìm phương án trả lời -Đọc thông tin SGK -Vật đứng yên dùng để so sánh chuyển động -Nhận thông tin -Cây, nhà,. -Đọc thông tin SGK -Nhận thông tin -Nêu thí dụ -Phòng học, .. -Quan sát -Thảo luận để trả lời câu hỏi -Điền từ thích hợp vào chỗ trống -Nhận xét -Nhận thông tin -Tìm thí dụ ở C7 -Vật chọn làm mốc -Đọc và trả lời C8 -Nhận thông tin -Đọc SGK -Đường vật chuyển động vạch ra -Thẳng, cong, tròn -Quan sát và xác định quỹ đạo -Nhận xét -Quan sát đọc SGK và trả lời C10 -Nhận xét -Thảo luận trả lời C11 -Nêu nội dung ghi nhớ IV/ Cũng cố:3’ 1.Thế nào là chuyển động cơ học? Nêu thí dụ và chỉ rõ vật mốc? 2.Thế nào là tính tương đối của chuyển động cơ học? Nêu ví dụ và chỉ rõ vật mốc? 3.Nêu các dạng chuyển động cơ học thường gặp? V/ Dặn dò:1’ -Về học bài, đọc phần có thể em chưa biết , làm các bài tập trong SBT. Xem trước và chuẩn bị bài 2 *Rút kinh nghiệm: Tuần:2 Ngày soạn: Tiết:2 Ngày dạy: Bài 2 VẬN TỐC I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Nắm được khái niệm vận tốc, công thức tính vận tốc v = S/t và đơn vị chính của vận tốc 2.Kĩ năng: -Biết đổi các đơn vị khi giải bài tập -Vận dụng được công thức tính vận tốc để tính quãng đường và thời gian chuyển động 3.Thái độ: -Thấy được ý nghĩa của vận tốc là đại lượng đặc trưng cho mức độ nhanh, chậm của chuyển động II/ Chuẩn bị: -Bảng phụ 2.1 SGK, phiếu học tập ở bảng 2.2 -Hình phóng to 2.1, 2.2 SGK, tốc kế III/ Hoạt động dạy – học: 1.Oån định lớp:1’ 2.Kiểm tra bài cũ:3’ a>Thế nào là chuyển động cơ học? Nêu ví dụ và chỉ rõ vật mốc? b>Thế nào là tính tương đối của chuyển động? Nêu ví dụ và chỉ rõ vật mốc? c>Kể tên các dạng chuyển động thường gặp và lấy ví dụ cho từng trường hợp? 3.Nội dung bài mới: TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS 2’ 15’ 5’ 5’ 5’ 5’ I/ Vận tốc là gì? -C1: Cùng 1 quãng đường ai ít thời gian hơn thì nhanh hơn -C3: (1)nhanh, (2)chậm, (3)quãng đường đi được, (4)đơn vị *Độ lớn của vận tốc cho biiết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động và được xác định bằng độ dài quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian II/ Công thức tính vận tốc: V = S/t -v: vận tốc (m/s, km/h) -S: quãng đường (m, km) -t; thời gian (s, h) III/ Đơn vị vận tốc: -C4: m/s, m/ph, km/h, hm/s, cm/s *Đơn vị của vận tốc phụ thuộc vào đơn vị của độ dài và thời gian *Đơn vị hợp pháp của vận tốc là m/s hoặc km/h -C5: vôtô = 10 m/s vxe đạp = 3 m/s v+tàu hoả = 10 m/s -C6: v =81km/1,5h = 54 km/h = 10 m/s -c7; t = 40ph = 2/3 h S= v.t = 12.2/3 = 8km -C8: S = v.t = 2 km *HĐ1: Tổ chức tình huống học tập. -Yêu cầu hs quan sát h.2.1 sgk và hỏi: 1/ Dựa vào yếu tố nào để ta nhận biết được vận động viên chạy nhanh hay chậm? -Để trả lời câu hỏi này chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm *HĐ2: Nghiên cứu khái niệm vận tốc -Treo bảng 2.1 yêu cầu hs quan sát Gvhỏi: 1/ Làm thế nào để biết ai nhanh, ai chậm? -Sau đó yêu cầu hs xếp hạng cho các hs vào cột 4 SGK -HD cho hs tính quãng đường đi được trong 1 giây -Yêu cầu hs ghi kết quả vào bảng phụ, -Sau đó gọi hs nhận xét, GV chỉnh lí và thống nhất kết quả với lớp -Thông báo cho hs quãng đường vật đi được trong 1s gọi là vận tốc -GV hỏi: 2/ Độ lớn của vận tốc biểu thị tính chất nào của chuyển động? Và được tính như thế nào? -Yêu cầu hs hoàn thành C3 SGK -Từ đó hình thành cho hs khái biệm vận tốc và ý nghĩa của nó *HĐ3: Công thức tính vận tốc -Từ khái niệm thông tin cho hs nếu gọi: v là vận tốc, S là quãng đường đi được, t là thời gian thì ta được công thức tính vận tốc như thế nào? -Từ công thức tính vận tốc yêu cầu hs tìm công thức tính quãng đường và thời gian -Yêu cầu hs giải thích rõ các đại lượng đơn vị trong công thức *HĐ4: Xét đơn vị vận tốc -Thông tin cho hs đơn vị v phụ thuộc vào S và t -Treo bàng 2.2 ỵêu cầu hs điền vào chỗ trống -Sau đó HD cho hs đổi đơn vị từ km/h sang m/s và từ m/s sang km/h -Cho hs thực hiện đổi: 3m/s =? Km/h; 30km/h = ? m/s -Chốt lại cho hs đơn vị hợp pháp của vận tốc là m/s hoặc km/h *HĐ4: Nghiên cứu tốc kế -Thông báo cho hs tốc kế là dụng cụ dùng để đo vận tốc, thường thấy ở xe máy -Treo h.2.2 cho hs quan sát nêu nguyên lí hoạt động của tốc kế là truyền chuỵển động từ bánh xe qua dây công tơ mét-> số bánh răng -> đồng hồ *HĐ5: Vận dụng. Ghi nhớ -Tổ chức cho hs làm việc cá nhân trả lời các câu hõiC, C5, C6, C7 SGK -Chú ý HD cho hs cách đổi đơn vị và cách làm bài tập vật lí -Sau đó gọi hs nhận xét gv chỉnh lí và thống nhất kết quả với lớp -Gọi 1 vài hs nêu lại nội dung ghi nhớ bài học -Nếu còn thời gian HD cho hs làm BT trong SBT -Qaun sát -Suy nghĩ tìm phương án trả lời -Quan sát -Cùng quãng đường đi được nếu chạy ít thời gian sẽ nhanh -Xếp hạng các vận động viên vào bảng -Tính quãng đường đi được -Báo cáo kết quả tính được -Nhận xét -Nhận thông tin -Nhanh, chậm của chuyển động -Hoàn thành C3 SGk -Rút ra nhận xét -Thiết lập công thức tính vận tốc -Tìm công thức tính S và t -Giải thích các đại lượng trong công thức -Nhận thông tin -Hoàn thành điền vào chỗ trống -Đổi đơn vị theo HD của GV -Nhận xét ghi vào vở -Nhận thông tin -Quan sát tìm hiểu nguyên lí làm việc tốc kế -Đọc và trả lời các câu hỏi phần vận dụng -Nhận thộng tin -Nhận xét -Nêu lại nội dung ghi nhớ bài học IV/ Cũng cố:3’ 1.Vận tốc là gì? Công thức tính vận tốc? 2.Đơn vị của vận tốc? Đổi 15 km/s = ? km/h V/ Dăän dò:1’ -Về học bài, đoc phần có thể em chưa biết, làm các bài tập trong SBT.Xem trước và chuẩn bị bài 3 *Rút kinh nghiệm: Tuần 3 Ngày soạn: Tiết 3 Ngày dạy: Bài 3 CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU – CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức: - ... truyền cơ năng, nhiệt năng -HD cho hs làm việc cá nhân xem bảng 27.1 và trả lời C1 -Yêu cầu các nhóm thảo luận C1 -Gọi các nhóm trình bày về sự truyền năng lượng ở 3 dạng trên bảng 27.1 *HĐ3:tìm hiểu về sự chuyển hoá giữa cơ năng và nhiệt năng -Yêu cầu cá nhân HS xem bảng 27.2 và thảo luận trả lời C2 -Theo dõi các nhóm hoạt đông thảo luận và báo cáo kết quả -GV hỏi; 1/ Trong quá trình cơ và nhiệt năng lượng có thể chuyển hoá như thế nào? 2/ từ những nhận xét trên em hãy rút ra kết luận về về sự chuyển hoá giữa các dạng năng lượng *HĐ4:Tìm hiểu về sự bảo toàn năng lượng -Từ những nhận xét ở hđ2 và hđ3 yêu cầu HS rút ra nhận xét chung -Thông báo cho hs về sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt -Yêu cầu Hs lấy thí dụ thực tế minh hoạ cho định luật *HĐ5: Vận dụng. Ghi nhớ -Yêu cầu Hs vận dụng định luật thảo luận theo nhóm để trả lời các câu C4,C5,C6 SGK -Gọi đại diện nhóm trình bày và nhóm khác nhận xét. Gv chỉnh lí và thống nhất kết quả -Gọi 1 vài HS nêu nội dung ghi nhớ của bài học -Còn thời gian HD cho HS giải BT trong SBT -nhận thông tin suy nghĩ tiòm phương án trả lời -xem bảng 27.1 thảo luận và tìm từ điền vào chỗ trống -Thảo luận nhóm -Báo cáo kết quả thảo luận -xem bảng 27.2 và thảo luận để trả lời C2 -cơ năng thành nhiệt năng và ngược lại -Rút ra nhận xét -rút ra kết luận chung -Nhận thông tin và phát biểu định luật -Lấy ví dụ thực tế -Thảo luận nhóm trả lời -Trình bày kết quả và đưa ra kết quả chung -Nêu nội dung ghi nhớ bài học IV/ Cũng cố:3’ 1.Sự truyền cơ năng, nhiệt năng được thể hiện như thế nào 2.Phát biểu đinbh5 luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng? V/ Dặn dò:1’ -Về học bài, đọc pphần có thể em chưa biết, làm các bài tập trong SBT. Xem trước và chuẩn bị bài 28 *Rút kinh nghiệm: Tuần 32 Ngày soạn: Tiết 32 Ngày dạy: Bài 28 ĐỘNG CƠ NHIỆT I/ Mục tiêu: 1.kiến thức: -Phát biểu được định nghĩa động cơ nhiệt -Mô tả được cấu tạo và cách chuyển vận của động cơ nhiệt -Hiểu được công thức tính hiệu suất của động cơ nhiệt 2.Kĩ năng: -Vận dụng giải được các bài tập có liên quan 3.Thái độ: -Thấy được ứng dụng của động cơ nhiệt trong đời sống vàkĩ thuật II/ Chuẩn bị: -hình vẽ 28.1,28.2,28.3,28.4,28.5 SGK -Mô hình động cơ nổ bốn kì III/ Hoạt động dạy-học: 1.Oån định lớp:1’ 2.kiểm tra bài cũ:3’ Lấy ví dụ về sự truyền và chyển hoá ở các hiện tượng cơ năng và nhhiệt năng? Phát biểu định luật bảo toàn và chyển hoá năng lượng? 3.Nội dung bài mới: TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS 2’ 7’ 15’ 5’ 8’ I/ Động cơ nhiệt là gì? *Động cơ nhiệt là động cơ trong đó phần năng lượng của nhiên liệu bị đốt cháy được chuyển hoá thành cơ năng II/ Động cơ nổ bốn kì: 1.Cấu tạo: -Gồm: xi lanh, pittông, biên, tay quay, van nạp, van xã, bugi 2.Chuyển vận: Kì thứ nhất: hút nhiên liệu Kì thứ hai: nén nhiên liệu Kì thứ ba: đốt cháy nhiên liệu và sinh công Kì thứ tư: thoát khí III/ Hiệu suất của động cơ nhiệt: -C1: không -C2:tỉ số giữa phần năng lượng chuyển hoá thành công cơ học và Q do nhiên liệu bị đốt cháy toả ra. Gọi là hiệu suất H= A/Q . A:công động cơ thực hiện (J) . Q:nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy toả ra (J) . H: hiệu suất (%) IV/ Vận dụng: -C3:không. Do không có sự biến đổi từ năng lượng của nhiên liệu bị đốt cháy thành cơ năng -C4:xe môtô, xe tải, -C5: gây tiếng ồn, thảy khí độc, làm tăng nhiệt đô khí quyển -C6: A = F.S Q = q.m H = A/Q *HĐ1: Tổ cjức tình huống học tập -ĐVĐ: Ngày nay để đi lại thuận tiện người ta thường sử dụng xe gắn máy, ôtô các phương tiện trên hoạt động được nhờ bộ phận nào? -Vậy động cơ nhiệt là gì? Cấu tạo và chuyển vận của nó như thế nào? Để trả lời câu hỏi này chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay *HĐ2:Tìm hiểu về động cơ nhiệt -Yêu cầu cá nhân đọc thông tin SGK tìm hiểu động cơ nhiệt -Từ đó cho HS đn động cơ nhiệt và lấy ví dụ về động cơ nhiệt trong thực tế -Thông báo cho HS có các loại động cơ nhiệt: 2 kì, 4 kì, đốt trong, -HD cho hs thảo luận nhóm tìm hiểu các bộ phận cơ bản động cơ nhiệt. GV hỏi: 1/ động cơ nhiệt gồm có những bộ phận cơ bản nào? -Dựa vào các bộ phận cơ bản tên người ta chế tạo động cơ nổ mà động cơ nổ thường gặp nhất là động cơ nổ 4 kì *HĐ3: Tìm hiểu về động cơ nổ 4 kì 1.Cấu tạo: -dựa vào h.28.4 giới thiệu cho hs các bộ phận cơ bản của động cơ -Gọi hs lên bảng chỉ ra từng bộ phận và chức năng của chúng trong động cơ nhiệt -GV tổng hợp, gọi hs nhận xét và thống nhất kết quả 2.Chuyển vận: -Yêu cầu hs thảo luận theo nhóm ở thông tin SGK -Dựa vào hình vẽ để trình bày các kì hoạt động của động cơ -Thông báo cho hs ở kì thứ 3 là sinh công các kì còn lại hoật động nhờ vô lăng *HĐ4:tìm hiểu về hiệu suất của động cơ nhiệt -Yêu cầu hs các nhóm thảo luận và trả lời C1 -Trình bày C2 và đưa ra công thức tính hiệu suất -Từ đó cho hs dựa vào công thức để phát biểu đn hiệu suất -Chú` ý hs A có độ lớn bằng phần Q chuyển hoá thành công *HĐ5: Vận dụng. Ghi nhớ -HD cho hs thảo luận theo nhóm để trả lời C4, C5 -Sau khi xong gọi đại diện nhóm báo cáo -Yêu cầu hs nhận xét, Gv chỉnh lí và thống nhất kết quả với lớp -Gọi 1 vài HS nêu nội dung ghi nhớ của bài học -Nếu còn thời gian HD cho hs làm bài tập trong SBT -Nhận thông tin và trả lời: động cơ nhiệt -suy nghĩ tiòm phương án trả lời -đọc thông tin SGK -định nghĩa và ví dụ: ôtô, môtô, -nhận thông tin -Thảo luận -Nguồn nhiệt, bộ phận phát động , nguồn lạnh -nhận thông tin -Thảo luận nhóm -Chỉ từng bộ phận cơ bản ở mô hình -nhận xét -Hoạt động nhóm -Trình bày các kì hoạt động của động cơ -nhận thông tin -Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi -nhận thông tin -Phát biểu đn hiêụ suất -Nhân thông tin -Đọc và trả lời câu hỏi theo nhóm -Báo cáo kết quả -Nhận xét -Nêu nội dung ghi nhớ bài học IV/ Cũng cố:3’ 1.Động cơ nhiệt là gì? Nêu cấu tạo và cách chuyển vận của động cơ nhiệt? 2.Hiệu suất của động cơ nhiệt? V/ Dặn dò:1’ -Về học bài, đọc phần có thể em chưa biết, làm các bài tập trong SBT. Xem trước và chuẩn bị bài 29 *Rút kinh nghiệm: Tuần 33 Ngày soạn: Tiết 33 Ngày soạn: Bài 29 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC I/ Mục tiêu: 1.ki6ến thức: -Nhằm cũng cố, hệ thống lại các kiến thức mà HS đã học ở chương II: nhiệt học 2.Kĩ năng: -Vận dụng được kiến thức để giải các bài tập có liên quan 3.Thái độ: -Nghiêm túc, tích cực, để chuẩn bị thi học kì 2 II/ Chuẩn bị: -Bảng 29.1 SGK, bảng trò chơi ô chữ -Bài tập trắc nghiệm phần B III/ Hoạt động dạy-học: 1.Oån định lớp:1’ 2.Kiểm tra bài cũ:3’ Động cơ nhiệt là gì? Nêu cấu tạo và cách chuyển vận của động cơ nổ 4 kì? Công thức tính hiệu suất của động cơ nhiệt? 3.Nội dung bài mới: TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS 2’ 10’ 15’ 10’ A/ Ôn tập: B/ vận dụng: I/ 1B, 2B, 3D, 4c, 5C II/ Trả lời câu hỏi: 1.Do các nguyên tư, phân tử có khoảng cách và chuyển động không ngừng. Nhiệt độ giảm khuếch tán chậm 2.Vì các phân tử, nguyên tử cấu tạo nên vật luôn chuyển động không ngừng. Khi vật đứng yên không có cơ năng 3.không , do đây là quá trình thực hiện công không phải truyền nhiệt 4.nước nóng dần lên do có sự tryền nhiệt từ bếp đun sang nước -Khi nút bật lên là do nhiệt năng của hơi nước chuyển hoá thành cơ năng C/ Trò chơi ô chữ: 1. hỗn độn 2. nhiệt năng 3. dẫn nhiệt 4.nhiệt lượng 5.nhiệt dung riêng 6.nhiên liệu 7.cơ học 8.bức xạ nhiệt -Hàng dọc: nhiệt học *HĐ1: Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS -Yêu cầu cán sự lớpkiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của các bạn -Sau đó GV gọi 1 vài HS kiểm tra, đánh giá việc chuẩn bị bài của HS *HĐ2: Ôân tập -HD cho hs thảo luận chung trên lớp những câu trả lời ở phần ôn tập -Gọi hs trình bày GV nhận xét và chỉnh lí để thồng nhất nhất kết quả với lớp *HĐ3: Vận dụng -Phần I: Trắc nghiệm: tổ chức cho hs chia lớp thành 2 đội để thi đua với nhau -Hình thức là sau khi người điều khiển đọc kết thúc có tín hiệu mới được trả lời mỗi câu trả lời đúng là 5đ, nếu không trả lời được thì đội khác bổ sung -Sau đó treo câu hỏi bảng phụ để HS trả lời -GV nhận xét để đưa ra kết quả đúng -Phần II: Trả lời câu hỏi. HD cho hs thảo luẫn theo nhóm -Điều khiển cà lớp thảo luận câu trả lời phần II, GV có kết luận chung để HS ghi vở -Phần III: Bài tập. Gọi hs lên bảng làm các hs ở dưới làm bài tập vào vở -Thu vở một số hs chấm điểm -Gọi hs nhận xét bài làm. Gv chỉnh lí và thông nhất kết quả. Nhắc nhở hs những sai sót cần tránh *HĐ4: trò chơi ô chữ -Tổ chức cho hs chơi trò chơi ô chữ. Thể lệ chơi: + Chia 2 đội mỗi đội 4 người +Gắp thăm ngẫu nhiên câu hỏi tương ứng với thứ tự hàng ngang của ô chữ trong vòng 30 giây phải trả lời được, nếu quá thời gian không được tính +Mỗi câu trả lời đúng 1 đ +Trả lời câu hàng dọc 2đ -Đội nào có số điểm cao hơn sẽ thắng -tự kiểm tra chéo nhau -Tự đánh giá -Thảo luận và trả lời câu hỏi -Trả lời câu hỏi đã chuận bị -Tổ chức thi đua với nhau trong học tập -Trả lời các câu hỏi theo HD -Quan sát và trả lời -Nhận xét -Thảo luận theo nhóm -Trả lời câu hỏi sau khi thảo luận -Làm bài tập -Nhân xét -Chia làm 2 nhóm để tham gia trò chơi -HS ở dưới làm trong tài và cổ động viên IV/ Cũng cố:3’ -Nhận xét về tinh thần thái độ học tập của HS. -Nhắc` lại các bước giải bài tập vật lí. V/ Dặn dò:1’ -Về học bài , chuẩn bị bài thi học kì 2 *Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: