Giáo án môn Vật lý Lớp 8 - Bài 21: Chuyển động phân tử và nhiệt độ. Nhiệt năng - Năm học 2020-2021 - Trường PT DTNT THCS An Biên

Giáo án môn Vật lý Lớp 8 - Bài 21: Chuyển động phân tử và nhiệt độ. Nhiệt năng - Năm học 2020-2021 - Trường PT DTNT THCS An Biên

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức

- Nhận biết được các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử và phân tử; giữa cá phân tử và nguyên tử có khoảng cách và chúng luôn chuyển động hỗn độn không ngừng.

- Phát biểu được định nghĩa nhiệt năng; nhiệt năng của một vật phụ thuộc vào nhiệt độ; có hai cách làm biến đổi nhiệt năng.

- Phát biểu được định nghĩa nhiệt lượng và nêu được đơn vị đo nhiệt lượng.

2. Năng lực

2.1 Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp.

2.2 Năng lực KHTN:

- Giải thích được một số hiện tượng thực tiễn liên quan đến chuyển động phân tử và nhiệt năng.

Trình bày được kiến thức về các đại lượng, hiện tượng, định luật, nguyên lý vật lý; Tính toán các công thức làm cơ sở cho các phép đo.

3. Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực,

Trách nhiệm.

 

docx 6 trang Người đăng Mai Thùy Ngày đăng 21/06/2023 Lượt xem 236Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Vật lý Lớp 8 - Bài 21: Chuyển động phân tử và nhiệt độ. Nhiệt năng - Năm học 2020-2021 - Trường PT DTNT THCS An Biên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường PT DTNT THCS An Biên
Tổ tự nhiên 
Họ và tên giáo viên: Dương Tôn Khoái
Bài 21: Chuyển động phân tử và nhiệt độ. Nhiệt năng
Môn học: KHTN - Lớp: 8
Thời gian thực hiện: 4 tiết(31,32,33,34)
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức
- Nhận biết được các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử và phân tử; giữa cá phân tử và nguyên tử có khoảng cách và chúng luôn chuyển động hỗn độn không ngừng.
- Phát biểu được định nghĩa nhiệt năng; nhiệt năng của một vật phụ thuộc vào nhiệt độ; có hai cách làm biến đổi nhiệt năng.
- Phát biểu được định nghĩa nhiệt lượng và nêu được đơn vị đo nhiệt lượng.
2. Năng lực
2.1 Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp.
2.2 Năng lực KHTN:
- Giải thích được một số hiện tượng thực tiễn liên quan đến chuyển động phân tử và nhiệt năng.
Trình bày được kiến thức về các đại lượng, hiện tượng, định luật, nguyên lý vật lý; Tính toán các công thức làm cơ sở cho các phép đo.
3. Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, 
Trách nhiệm.
II. CHUẨN BỊ.
	1. GV: Máy tính, video mô hình các hạt phấn hoa, 
	- Bình chia độ, nước, rượu, dung dịch đồng sun phát
	2. HS: : Ôn kiến thức có liên quan
	II. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
	Tiết 31
Hoạt động của giáo viên và học sinh 
Nội dung
Hoạt động khởi động
_ Quan sát vieo mô hình các hạt phấn hoa trong nước.
- Lấy 1 cốc nước lạnh và 1 cốc nước nóng, thả vào mỗi cốc 1 hạt thuốc tím. Mô tả hiện tượng qua sát được?
- Các hạt phấn hoa chuyển động hỗn độn không ngừng.
- Các hạt phấn hoa chưa kịp chuyển động
- Các phân tử thuốc tím chuyển động hỗn độn không ngừng, xen lẫn vào phân tử nước.
- Thuốc tím tan nhanh hơn vì nhiệt độ của cốc nước nóng cao hơn cốc nước lạnh.
Hoạt động hình thành kiến thức
Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:
- Vì sao thể tích hỗn hợp nhỏ hơn tổng thể tích của mỗi chất lỏng
- Có phải do rượu bay hơi hay không?
- Nếu làm với chất lỏng khác thì liệu có sự hao hụt thể tích không?
- Có phương án nào khác? 
- Vậy nguyên nhân sự hao hụt thể tích là do đâu?
- Vì sao cốc chứa đầy nước mà khi thả muối vào nước không bị tràn khỏi cốc
Từ các thí nghiệm đó rút ra được kết luận gì?
5. b;a,c
I. Phải chăng các chất có được cấu tạo từ các hạt riêng biệt, giữa chúng có khoảng cách.
1. Thí nghiệm 1: Trộn rượu với nước 
2. Thí nghiệm 2: 1 cốc chứa đầy nước, thả nhẹ vào đó 1 thìa muối.
- Vì phân tử rượu đã xen lẫn vào phân tư nước.
- Không phải do rượu bay hơi.
- Làm với chất lỏng khác vẫn có sự hao hụt.
Nguyên nhân có sự hao hụt là do các phân tử đã xen lẫn vào nhau.
- Phân tử muối đã xen lẫn vào khoảng cách của phân tử nước.
=> Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt, giữa chúng có khoảng cách.
- Làm TN mô hình: Trộn ngô, cát.
- Nhỏ bé...khoảng cách.... xen lẫn..... phân tử .....giảm... 
- phân tử .... khoảng cách.... tràn ra... 
- Nguyên tử và phân tử ...k/c...CĐ.....
- b; a; c
	Tiết 32
Hoạt động của giáo viên và học sinh 
Nội dung
Hoạt động hình thành kiến thức
Cho HS quan sát video H21.4
Hoạt động nhóm thảo luận trả lời câu hỏi
Từ các câu trả lời trên hãy thảo luận điền từ thích hợp vào ô trống.
Tiến hành lại TN thả thuốc tím vào nước
- Quan sát thí nghiệm H21.5
=> giải thích hiện tượng trên?
GV thực hiện quả bóng rơi -> học sinh quan sát nhận xét về độ cao của mỗi lần quả bóng rơi -> kết luận về cơ năng của quả bóng. Vậy cơ năng đã biến mất hay chuyển hoá thành dạng năng lượng khác? Năng lượng đó là gì? 
Quan sát hiện tượng và nhận xét về độ cao.
Thảo luận nhóm điền từ thích hợp vào chỗ trống.
Hoạt động cá nhân đưa ra các cách làm thay đổi nhiệt năng của vật.
Trình bày và thảo luận nhóm thực hiện bảng 21.1
Thảo luận nhóm điền từ thích hợp vào chỗ trống.
II. Các nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên
- Quả bóng luôn chuyển động về mọi hướng vì có sự xô đẩy của các bạn học sinh.
- Vì các phân tử nước chuyển động không ngừng nó va chạm vào hạt phấn từ nhiều phía. Các va chạm này không cân bằng làm hạt phấn chuyển động, tuy nhiên các hạt phấn hoa có kích thước lớn thì dường như lại đứng yên vì đã có sự cân bằng giữa các phân tử nước và phấn hoa.
- Điền từ thích hợp vào ô trống:
... Chuyển động...chuyển động...
+ Bằng nhau...Đứng yên
+ Nguyên tử, phân tử...khoảng cách ..CĐ
III. Chuyển động của các phân tử và nhiệt độ có quan hệ với nhau hay không?
Thí nghiệm: H21.5
- Các phân tử và các phân tử đồng sunphát chuyển động không ngừng về mọi phía nên chúng xen lẫn vào nhau
VD: Pha đường với nước; mở lọ dầu gió trong không khí,...
Điền từ thích hợp vào ô trống:
...Xen lẫn...nhanh....nhanh....nguyên tử, phân tử....nhanh
III. Nhiệt năng và cách làm thay đổi nhiệt năng:
Thí nghiệm: Thả quả bóng tennis từ trên cao xuống. 
- Điền từ thích hợp vào ô trống:
-... Giảm...Giảm 
+ Nóng ......nóng...
Trả lời câu hỏi:
1. WĐ của 1 vật có được do CĐ mà có
Nhiệt năng của 1 vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật
2. Mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ:
- Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn.
3. Sai. Vì nhiệt năng phụ thuộc vào nhiệt độ.
- Các cách làm thay đổi nhiệt năng của vật:
+hơ trên lửa
+phơi nắng 
+ủ trong lòng bàn tay
+cho vào cốc nước nóng
+cọ xát vào vải(nền nhà)
+dùng búa đập
+bẻ cong nhiều lần
 4. Trình bày và thảo luận các cách làm thay đổi nhiệt năng của các vật:
Đồng xu
cọ sát
hơ lửa
thả vào nước nóng
Nước trong bình
Đun nóng
Đổ thêm nước sôi vào
Thanh kim loại
cọ sát
hơ lửa
thả vào nước nóng
Khí chứa trong thân của 1 bơm xe đạp
cọ sát, thực hiện công làm nóng lên
- Điền từ thích hợp vào ô trống:
Nhiệt năng của 1 vật có thể thay đổi bằng 2 cách: Thực hiện công hoặc truyền nhiệt
5. Tìm ví dụ:
- Thực hiện công: Cọ sát miếng đồng vào mặt bàn -> miếng đồng nóng lên -> nhiệt năng tăng
- Truyền nhiệt: Đốt nóng miếng đồng hoặc thả vào cốc nước nóng
	Tiết 33
Hoạt động của giáo viên và học sinh 
Nội dung
Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi
Thảo luận nhóm điền từ thích hợp vào chỗ trống.
V. Nhiệt lượng:
- Trả lời câu hỏi:
1. Nhiệt năng truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp
2. Nhiệt độ của 2 vật thay đổi khi bằng nhau.
3. Nhiệt năng của vật có nhiệt độ cao giảm( mất bớt nhiệt năng)
 nhiệt năng của vật có nhiệt độ thấp tăng lên( Thêm nhiệt năng)
- Trả lời câu hỏi:
1. Khi nhúng miếng đồng vào cốc nước nóng, nhiệt năng của miếng đồng tăng lên,vì miếng đồng nhận được nhiệt từ cốc nước truyền sang.
2. Phần nhiệt năng do thực hiện công
- Điền từ thích hợp vào ô trống:
Nhận...mất...
+..tăng...giảm...nhiệt...nhiệt...truyền nhiệt
+ ...Thực hiện công....nhiệt
Hoạt động luyện tập
Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi?
Các nhóm trao đổi nhận xét câu trả lời
GV quan sát, giúp đỡ, chỉnh sửa câu trả lời sai.
1. Do các phân tử đường xen lẫn với các phân tử nước cũng như các phân tử nước xen lẫn với các phân tử đường.
2. Xăm xe đạp được cấu tạo từ các phân tử cao su giữa chúng có khoảng cách Các phân tử khí xen vào lẫn vào các phân tử cao su chui ra ngoài nên săm vẫn bị xẹp.
3. Thành bóng cao su được cấu tạo từ các phân tử cao su, giữa chúng có khoảng cách. Các phân tử khí có thể chui qua các khoảng cách này nên quả bóng bị xẹp dần. 
4. Ta thấy cá vẫn sống được do không khí có thể chui xuống nươc mặc dù không khí nhẹ hơn nước.
5. Các phân tử vàng đã xen lẫn vào các phân tử chì. Vì giữa chúng có khoảng cách.
	Tiết 34
Hoạt động của giáo viên và học sinh 
Nội dung
Hoạt động vân dụng
Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi?
- Về mùa lạnh ta thường xoa 2 tay vào nhau trong hiện tượng này đã có sự chuyển hóa năng lượng từ dạng nào sang dạng nào? Đây là sự thực hiện công hay truyền nhiệt?
Nhiệt năng của vật phụ thuộc vào nhiệt độ như thế nào? Giải thích vì sao 100g nước ở 200 c và 100g nước ở 400 c trường hợp nào nước có nhiệt năng lớn hơn ? vì sao? 
Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi?
1. Khi thả miếng đồng được nung nóng vào nước lạnh thì nhiệt năng của các phân tử đồng giảm, còn nhiệt năng của các phân tử nước tăng, Đây là quá trình truyền nhiệt.
2. Về mùa lạnh ta thường xoa 2 tay vào nhau ta thấy nóng lên trong hiện tượng này đã có sự chuyển hóa năng lượng từ cơ năng sang nhiệt năng đây là quá trình thực hiện công.
3. Nhiệt độ của vật càng cao, thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn.
Trường hợp 100g nước ở 400 c có nhiệt năng lớn hơn vì nhiệt năng phụ thuộc vào nhiệt độ.
4. Các bao bì thực phẩm được làm bằng nhựa hoặc kim loại mỏng, nhựa sẽ ngăn cản sự lưu thông của không khí qua bao bì tốt hơn. 
Hoạt động tìm tòi mở rộng
Học sinh đọc thông tin , cùng người thân đưa ra các biện pháp để giảm nồng độ bụi trong môi trường gia đình nơi em đang sống.
	III. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
	- Ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kì
IV. NHẬN XÉT – ĐÁNH GIÁ:
Kí duyệt
Giáo viên biên soạn
 Dương Tôn Khoái

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_mon_vat_ly_lop_8_bai_21_chuyen_dong_phan_tu_va_nhiet.docx