Giáo án môn Vật lý Khối 8 - Tiết 28: Công thức tính nhiệt lượng

Giáo án môn Vật lý Khối 8 - Tiết 28: Công thức tính nhiệt lượng

Hs thảo luận đưa ra dự đoán xem nhiệt lượng một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc những yếu tố nào của vật

- hs dự đoán Gv nêu vấn đề : nhiệt lượng mà vật cần thu vào để nóng lân nhiều hay ít phụ thuộc những yếu tố nao? yêu cầu hs thào luận đưa ra dư đoán

Gọi hs nêu dự đoán. Gv ghi các dự đoán đó tên bảng phân tích yếu tố nào là hợp lí, không hợp lí. Đưa đến dự đoán 3 yếu tố : khối lượng của vật, độ tăng nhiệt độ của vật, chất cấu tạo nên vật

Để kiểm tra sự phụ thuộc của nhiệt lượng vào 1 trong 3 yếu tố đó , ta phải tiến hành thí nghiệm như thế nào ?

HÑ 3 Tìm hieåu nhieät löôïng vaät caàn thu vaøo ñeå noùng leân vaø khoái löôïng cuûa vaät(5’)

Hs các nhóm phân tích kết quả thí nghiệm ở bảng 24.1 thống nhất ý kiến ghi vào bảng 24.1

Cử đại diện treo kq của nhóm mình lên Gv yêu cầu hs nêu cách tiến hành thí nghiệm kiểm tra sự phụ thuộc của nhiệt lượng vào khối lượng của vật

Gv nêu cách thí nghiệm và giới thiệu bảng kq thí nghiệm

Yêu cầu hs phân tích kq, trả lời C1,C2

 Gọi đại diện các nhóm trình bày kq phân tích bảng 24.1 của nhóm mình

 

doc 3 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 549Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Vật lý Khối 8 - Tiết 28: Công thức tính nhiệt lượng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I. Mục tiêu
1.Kiến thức
- Kể được tên các yếu tố quyết định độ lớn của nhiệt lượng cần thu vào để nóng lên
- Viết được công thức tính nhiệt lượng, kể được tên, đơn vị của các đại lượng có mặt trong công thức
- Mô tả được thí nghiệm và xử lí được bảng ghi kết quả thí nghiệm, chứng tỏ nhiệt lượng phụ thuộc vào m, rt và chất làm vật
2.Kĩ năng
- Phân tích bảng số liệu về kết quả thí nghiệm có sẵn
- Rèn kĩ năng tổng hợp, khài quát hoá
3.Thái độ : nghiêm túc trong học tập
II. Chuẩn bị
Gv đd : cho thí nghiệm minh hoạ:
2 thí nghiệm, 2 lưới amiăng, 2 đèn cồn (bấc được kéo lên đều nhau ), 2 cốc thuỷ tinh chịu nhiệt, kẹp, 2 nhiệt kế ( chỉ dùng để minh họa các thí nghiệm trong bài)
Cho mỗi nhóm hs : 3 bảng kết quả thí nghiệm : bảng 24.1,24.2,24.3 vào một tờ giấy phóng to có thể treo lên được
Phần điền kết quả có thể dán giấy bóng kính để dùng bút dạ viết và xoá đi dễ dàng, có thể dùng cho nhiều lớp
III. Hoạt động học của học sinh
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới:
HĐ của học sinh
Hoạt động của GV
Nội dung
HÑ1: Taïo tình huoáng hoïc taäp(1’)
Gv ở nhà các em thường đun nước để uống, khi nước nóng lên đã thu một nhiet lượng Q. Vậy Q phụ thuộc vào các yếu tố nào ? chúng ta cùng nghiên cúu bài học hôm nay
HÑ 2 Thoâng baoù veà nhieät löôïng caàn thu vaøo ñeå noùng leân phuï thuoäc caùc yeáu toá naøo(5’)
Hs thảo luận đưa ra dự đoán xem nhiệt lượng một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc những yếu tố nào của vật
- hs dự đoán
Gv nêu vấn đề : nhiệt lượng mà vật cần thu vào để nóng lân nhiều hay ít phụ thuộc những yếu tố nao? yêu cầu hs thào luận đưa ra dư đoán
Gọi hs nêu dự đoán. Gv ghi các dự đoán đó tên bảng phân tích yếu tố nào là hợp lí, không hợp lí. Đưa đến dự đoán 3 yếu tố : khối lượng của vật, độ tăng nhiệt độ của vật, chất cấu tạo nên vật
Để kiểm tra sự phụ thuộc của nhiệt lượng vào 1 trong 3 yếu tố đó , ta phải tiến hành thí nghiệm như thế nào ?
I. Nhiệt lượng một vật thu vào đe nóng lên phụ thuộc những yếu tố nào?
Phụ thuộc khối lượng độ tăng nhiệt độ của vật, nhiệt dung riêng của chất làm vật
HÑ 3 Tìm hieåu nhieät löôïng vaät caàn thu vaøo ñeå noùng leân vaø khoái löôïng cuûa vaät(5’)
Hs các nhóm phân tích kết quả thí nghiệm ở bảng 24.1 thống nhất ý kiến ghi vào bảng 24.1
Cử đại diện treo kq của nhóm mình lên
Gv yêu cầu hs nêu cách tiến hành thí nghiệm kiểm tra sự phụ thuộc của nhiệt lượng vào khối lượng của vật
Gv nêu cách thí nghiệm và giới thiệu bảng kq thí nghiệm
Yêu cầu hs phân tích kq, trả lời C1,C2
 Gọi đại diện các nhóm trình bày kq phân tích bảng 24.1 của nhóm mình
HÑ 4 Tìm hieåu quan heä giöõa nhieät caàn thu vaoø ñeå noùng leân vaø ñoä taêng nhieät ñoä(5’)
Đại diện nhóm trình bày phương án thí nghiệm kiểm tra + trả lời C3, C4
Yêu cầu các nhóm thảo luận phương án làm htí nghiem tìm hiểu mối quan hệ giữa nhiệt lượng và độ tăng nhiệt độ theo hướng dẫn - trả lời câu C3, C4
Phân tích bảng số liệu 24.2, nêu kết luận rút ra qua việc phân tích số liệu đó
HÑ 5 Tìm hieåu moái quan heä giöõa nhieät löôïng vaät caàn thu vaøo noùng leân vôùi chaát laøm vaät(7’)
Hs trả lời : khối lượng, độ tăng nhiệt độ của vật 
Hiểu được ý nghĩa con số nhiệt dung riêng
Yêu cầu hs nhắc lại nhiệt lượng một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc những yếu tố nào? 
 Giới thiệu khái niệm về nhiệt dung riêng, bảng nhiệt dung riêng của một số chất thường dùng như nước, nhôm, đồng
Nói nhiệt dung riêng của đồng là 
330 J/kgK có ý nghĩa gì?
HÑ 6 Giôùi thieäu coâng thöùc tính nhieät löôïng(7’)
hs : phụ thuoc khối lượng, độ tăng nhiệt độ của vật, chất làm nên vật
hs : phụ thuộc nhiệt dung riêng
hs nêu đơn vị tính của từng đại lượng – ghi ct tính nhiệt lượng vào vở
hs giải BT C7
Yêu cầu hs nhắc lại nhiệt lượng của một vật phụ thuộc vào yếu tố nào?
Gv mỗi chất khác nhau có nhiệt dung riêng khác nhau. Vậy nhiệt lượng của vật thu vào phụ thuộc vào chất nghĩa là phụ thuộc vào gì?
Gv giới thiệu CT tính nhiệt lượng , tên và đơn vị các đại lượng trong CT
II.Công thức tính nhiệt lượng
Q = mcrt
Q : nhiệt lượng thu vào (J)
m : khối lượng của vật (kg)
rt : độ tăng nhiệt độ 
rt = t2-t1 (0C,0K)
C : nhiệt dung riêng của chất làm nên vệt (J/KgK)
HÑ 7 Vaän duïng – Cuûng coá(12’)
Nêu phần ghi nhớ
Yêu cầu hs vận dụng trả lời các câu C9 để hs ghi nhớ CT tính nhiệt lượng
Gọi hs đọc ghi nhớ
4. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: 2’
- Học thuộc phần ghi nhớ
- Hoàn thành lại các câu C vào vở
- Đọc phần Có thể em chưa biết
- Vận dụng Q = mcrt để giải BT (Hưóng dẫn C10 cho hs)
 - Xem bài mới: “ Phương trình cân bằng nhiệt”
V.Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet28.doc