Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập:
? Hãy dựa vào kiến thức đã học ở bài trước, thảo luận nêu phương án kiểm chứng độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét bằng cách trả lời C5
GV chốt lại: Đo FA
Đo P
Hoạt động 2: Hướng dẫn nội dung và thực hiện thí nghiệm 1:
-Y/c HS quan sát hình 11.1 và 11.2 để năm dụng cụ và đọc SGK nắm cách tiến hành
? Để đo FA ta tiến hành theo phương án như thế nào
- GV treo bảng 11.1 hướng dẫn Hs ghi kết quả và tính giá trị trung bình
?Vậy FA được tính như thế nào
- GV hướng dẫn cách tiến hành trên dụng cụ cho các nhóm quan sát
- Y/c HS tiến hành thí nghiệm, GV theo dõi, uốn nắn
- GV treo kết quả 6 nhóm cho HS đại diện nhóm lên điền kết quả FA của nhóm mình
Hoạt động 3: Hướng dẫn nội dung và tiến hành thí nghiệm 2:
-Y/c HS đọc SGK, quan sát hình 11.3 và 11.4 nắm dụng cụ và nêu phương án thực hiện
? Đo thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chổ theo các bước nào
? Thể tích phần nước này được tính như thế nào
? Đo trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chổ như thế nào
? Trọng lượng này được tính như thế nào
- GV treo bảng 11.2 và hướng dẫn HS cách ghi kết quả và tính giá trị TB
- GV hướng dẫn đồng loạt các nhóm tiến hành thí nghiệm lần 1, còn lần 2,3 các nhóm tự làm( trong khi HS tiến hành GV theo dõi, uốn nắn
- Treo bảng kếtquả của 6 nhóm, y/c HS điền kết quả P của nhóm mình
Hoạt động 4: Nhận xét kết quả và rút ra kết luận:
- Tổ chức các nhóm và cả lớp so sánh, nhận xét kết quả FA và P của các nhóm và nhận xét chung
? Từ kết quả thí nghiệm, em có kết luận gì
Hoạt động 5: Rút kinh nghiệm giờ thực hành, thu dọn dụng cụ và báo cáo thực hành
- HS dựa vào công thức Fa= P nêu phương ánkiểm chứng:
1)Đo lực đẩy Ác-si-mét FA
2)Đo trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chổ
- HS quan sát hình, đọc SGK đề xuất phương án tiến hành
- HS theo dõi hướng dẫn
-HS viết công thức
- HS quan sát
-HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm, làm và ghi kết quả vào bảng, tính giá trị TB
- HS đại diện nhóm lên điền kết quả
- HS quan sát hình, đọc SGK nêu phương án tiến hành
- HS trả lời nội dung thực hành theo y/c của GV
- HS theo dõi
- Các nhóm đồng loạt tiến hành thí nghiệm lần 1 theo hướng dẫn của GV, ghi kết quả vào bảng và làm tiếp thí nghiệm lần 2,3 ghi kết quả và tính giá trị TB
- Đại diện nhóm lên điền kết quả P của nhóm mình
-HS nhận xét so sánh FA và P, nhận xét chung
-HS điền từ vào chổ trống để rút ra kết luận
Tiết12: THỰC HÀNH
Nghiệm lại lực đẩy ác-si-mét
NỘI DUNG THỰC HÀNH
1) Đo lực đẩy Ác-si-mét:
- Đo trọng lượng P của vật trong không khí
- Đo hợp lực F của các lực tác dụng lên vật khi vật chìm trong nước
FA = P - F
2/ Đo trọng lượng của nước có thể tích bằng vật:
a) Đo thể tích vật:
V= V2 - V1
b) Đo trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chổ:
P = P2 - P1
Ngày soạn: Ngày dạy: Chơng I: Cơ học Tiết 1: chuyển động cơ học A. Mục tiêu: *Kiến thức: Nêu đợc các thí dụ về chuyển động cơ học trong đời sống hàng ngày *Kĩ năng: Phân biệt đợc chuyển động và đứng yên. *Thái độ: Liên hệ tốt chuyển động trong bài học và thực tế. B. Trọng tâm: Thế nào là chuyển động cơ học? C. Chuẩn bị: -Cả lớp: Tranh vẽ các vòng bi, tranh vẽ một ngời - Mỗi nhóm: 1 lực kế, miếng gỗ, 1 quả cân, 1 xe lăn, 2 con lăn D. tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: ( 5 min ) Giới thiệu chơng I cơ học 2.Tạo tình huống học tập: ( 3 min) Hoạt động 1: Giới thiệu chơng cơ học nh SGK ? Thế nào là chuyển động cơ học? Dựa vào đâu lại nói một vật chuyển động hay đứng yên?. 3. Bài mới: ( 30 min ) Hoạt động của Thầy Thời gian Hoạt động của trò Hoạt động 2: Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên? Yêu cầu: HS htảo luận nhóm trả lời C1 ? nghiên cứu thông tin cho biết thế nào là chuyển động cơ học? Nghiên cứu và trả lời C2 và C3? Hoạt động 3: Nghiên cứu tính tơng đối của chuyển động và đứng yên -* Yêu cầu: HS quan sát H1.2 và trả lời C4, C5, C6? ( Thảo luận theo nhóm nhỏ 2 HS ) ? Thảo luận nhóm trả lời C7,C8? Hoạt động 4: Tìm hiểu một số chuyển động thờng gặp: -Hãy lấy ví dụ về chuyển động trong đời sống? GC làm thí nghiệm vật rơi tự do cho học sinh quan sát Hoạt động 5: Vận dụng Yêu cầu : HS quan sát H1.4 trả lời C10,C11? Tiết1:Chuyển động cơ học I. Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên? C1:Khoảng cách giữa nó và vật khác thay đổi Sự thay đổi vị trí của một vật so với vật khác theo thời gian gọi là chuyển động cơ học( chuyển động) C2: Ôtô chuyển động so với vật mốc là cây cối C3: Khi vị trí của vật không thay đổi theo thời gian so với vật mốc - Vật coi là đứng yên so với vật mốc đó II. Tính tơng đối của chuyển động và đứng yên: C4: Chuyển động vì vị trí thay đổi.. C5: Đứng yên vìkhông C6:Với vật nàyđứng yên C7: HS tự lấy ví dụ C8: Có , nếu lấy trái đất làm mốc III. Một số chuyển động thờng gặp. - Chuyển động thẳng:. - Chuyển động tròn: -Chuyển động cong: IV. Vận dụng: HS trả lời C10, C11 vào vở. Củng cố: ( 5 min ) ? thế nào là chuyển động? ? Tại sao nói chuyển động và đứng yên chỉ có tính tơng đối? Hớng dẫn về nhà: ( 2 min ) - Học bài theo ghi nhớ + Vở ghi - Đọc phần “ Có thể em cha biết” Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 2: vận tốc A. Mục tiêu: * KT: HS rút ra đợc khái niệm vận tốc đặc trng cho sự nhanh, chậm của chuyển động - Công thức tính vận tốc v=s/t - Đơn vị vận tốc là: m/s, km/h.. * KN: Vận dụng công thức v=s/t * TĐ: Điều chỉnh tốc độ hợp lý khi đi xe trên đờng. B. Trọng tâm: Vận dụng tốt công thức tính vận tốc. C. chuẩn bị: 1. GV Cả lớp: Tranh vẽ hình 7.1, 7.3 Bảng 7.1 2. HS Mỗi nhóm: Một khay đựng cát (bột) Ba miếng kim loại hình chữ nhật. D. tiến trình tiết dạy: 1. Kiểm tra: ? Chuyển động cơ học là gì? Khi nói một vật chuyển động hay đứng yên cần chú ý gì? tại sao? 2.Tạo tình huống học tập: Hoạt động 1: ? Làm thế nào để biết một vật chuyển động nhanh hay chậm.? 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Thời gian Hoạt động của trò Hoạt động 2: Tìm hiểu về vận tốc -Yêu cầu:- HS tìm hiểu bảng 2.1 - Thảo luận và trả lời C1, C2, C3? ? Vận tốc là gì? ? Vận tốc tính bằng công thức nào? ? Đơn vị của vận tốc là gì? Đổi một số đơn vị vận tốc?. y/c tìm hiểu bảng 2.2? hoàn thành C4? Cho HS xem tốc kế (dụng cụ đo tốc độ) Hoạt động 3: Vận dụng: Yêu cầu: HS làm việc cá nhân, trả lời vào vở ghi các câu C5, C6, C7, C8? gọi 3 học sinh lên bảng làm C5, C6, C7?. * GV hớng dẫn câu C8 yêu cầu học sinh về nhà làm Tiết 2: vận tốc I. Vận tốc là gì? -HS làm ra bảng nhóm của mình -C1: Xét bạn ít thời gian nhất- nhanh nhất Quãng đờng đi đợc trong 1s gọi là vận tốc. -C3:..nhanh, chậm.... ... quãng đờng đi đợc.....đơn vị... II. Công thức tính vận tốc: v = III. Đơn vị của vận tốc km/h, m/s, ...... 1km/h = 0,28 m/s Dụng cụ đo độ lớn của vận tốc là tốc kế IV. Vận dụng *C5: a. v1=36km/h: 1h đi đợc 36km v2=10,8km/h:1h đi đợc 10,8km v3= 10m/s=36km/h:1h đi đợc 36km b. Tầu hoả và ôtô chuyển động nhanh nhất, xe đạp chuyển động chậm nhất *C6: t=1,5h, S=81km v = = =54km/h=15 ( m/s ) * C7: t=40 min= h, v=12km/h S=v.t= .12=8km/h 4. Cũngcố: ( 5 min ) Vận tốc là gì? Đơn vị đo vận tốc là gì Công thức tính vận tốc là gì? 5.Hớng dẫn về nhà: ( 2 min ) - Học kĩ phần ghi nhớ trong SGK và vở ghi - Làm hết bài tập trong SBT - Đọc trớc bài 3 “ Chuyển động đều – chuyển động không đều” Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 3: chuyển động đều – chuyển động không đều A.Mục tiêu: *KT: - Phát biểu định nghĩa của chuyển động đều và chuyển động không đều. Nêu thí dụ về chuyển động đều và chuyển động không đều thờng gặp. Xác định đợc dấu hiệu đặc trng cho chuyển động đều là tốc độ không đổi theo thời gian. Chuyển động không đều là tốc độ thay đổi theo thời gian. Vận dụng kiến thức để xây dựng biểu thức tính vận tốc trung bình. *KN:- Quan sát hiện tợng thí nghiệm, rút ra nhận xét. Rút ra đợc quy luật của chuyển động đều và chuyển động không đều *TĐ: Nghiêm túc, tập trung và hợp tác khi thực hiện thí nghiệm. B. Trọng tâm: Định nghĩa chuyển động đều và chuyển động không đều? C.Chuẩn bị: 1.GV: giáo án 2. HS: Mỗi nhóm: 1 máng nghiêng: 1 bánh xe, 1 bút dạ để đánh dấu 1 đồng hồ bấm giây( bộ gõ nhịp ). D.tiến trình tiết dạy: 1. Kiểm tra: ( 5 min ) ? Độ lớn của vận tốc đợc xác định nh thế nào? Biểu thức? Đơn vị của các đại lợng trong công thức? 2. Tổ chức tình huống học tập: ( 2 min ) Hoạt động 1: Khi đi xe đạp em thấy có phải xe luôn đi nhanh hoặc luôn chậm không? 3. Nội dung bài mới: ( 30 min ) Hoạt động của thầy thời gian Hoạt động của trò Hoạt động 2: Định nghĩa -Yêu cầu: HS đọc SGK và trả lời câu hỏi: ? Thế nào là chuyển động đều? Cho ví dụ? ? Thế nào là chuyển động không đều? Cho ví dụ? Yêu cầu HS làm TN và điền KQ vào bảng? Trả lời C1, C2? GV hớng dẫn HS làm để lấy số liệu Hoạt động 3: Nghiên cứu vận tốc trung bình của chuyển động không đều Yêu cầu : HS đọc SGK Trả lời C3? Chú ý vận tốc trung bình khác trung bình cộng vận tốc Hoạt động 4: Vận dụng * Y/C HS trả lời C4 * Y/C Tóm tắt và giả C5, C6, C7 * 3 HS lên bảng làm Tiết 3: chuyển động đều – chuyển động không đều I-Định nghĩa: HS đọc trong 2 min và trả lời các câu hỏi: C1: Chuyển động đều trên đoạn........ Chuyển động không đều trên đoạn...... C2: Chuyển động đều a Chuyển động không đều b,c,d II. Vận tốc trung bình của chuyển động không đều * vtb = * C3: vAB= ; vBC = vCD = ; vAD = III. Vận dụng * C4: Ôtô chuyển động không đều vì khi khởi động v tăng dần, đờng vắng thì v lớn, đờng đông ngời thì v nhỏ, khi dừng thì v giảm dần * v=50km/h=> vtb trên cả quãng đờng từ HN=> HP * 3 HS lên bảng làm C5, C6, C7. * Các HS khác làm ra vở. 4.Cũng cố: ( 5 min ) - Thế nào là chuyển động đều? Cho ví dụ thực tế? - Thế nào là chuyển động không đều? Cho ví dụ thực tế? vtb đợc tính nh thế nào? 5. Hớng dẫn về nhà: ( 3 min ) Học bài theo ghi nhớ + vở ghi Đọc phần “có thể em cha biết” Làm các bài tập ở SBT Xem lại phần Lực ở vật lý lớp 6. Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 4: Biểu diễn lực A. Mục tiêu: -Nêu được ví dụ thể hiện lực tác dụng làm thay đổi vận tốc của vật -Nhận biết được lực là đại lượng vectơ -Biểu diễn được vectơ lực B. Trọng tâm C. Chuẩn bị: Nhắc HS đọc lại kiến thức của bài Lực-Hai lực cân bằng D. tiến trình dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là chuyển động đều, chuyển động không đều ? Vận tốc trung bình chủa chuyển động không đều được tính như thế nào? 2.Tổ chức tình huống học tập: Hoạt động 1: -GV đặt vấn đề như ở đầu bài và đặt thêm câu hỏi:? Lực và vận tốc có liên quan gì nhau không 3. Nội dung bài mới: Hoạt động của Thầy Thời gian Hoạt động của trò Hoạt động 2: Ôn lại khái niệm lực và tìm hiểu về mối quan hệ giữa lực và sự thay đổi vận tốc -GV giới thiệu như ở SGK. -Yêu cầu HS thực hiện câu C1. Hoạt động 3: Thông báo đặc điểm của lực và cách biểu diễn lực bằng vectơ: -Yêu cầu HS nhắc lại các đặc điểm của lực đã học ở lớp 6. -Yêu cầu HS đọc SGK mục 1 và GV giới thiệu. -Yêu cầu HS dọc SGK mục 2 và trả lời câu hỏi: ? Biểu diễn vectơ lực như thế nào? Dùng cái gì? Biểu diễn những yếu tố nào? -GV ghi bảng. -GV treo hình 4.3, lấy ví dụ giảng cho HS các yếu tố của lực ở mũi tên Hoạt động 4: Vận dụng: -GV đặt câu hỏi hướng dẫn HS trả lời các kiến thức cơ bản của bài học. -Hướng dẫn HS làm 2 câu C2, C3 SGK. Tiết 4: Biểu diễn lực -HS theo dõi, dự đoán I)Ôn lại khái niệm lực: -HS theo dõi. -HS làm theo nhóm phân tích câu 1. II)Biểu diễn lực: HS nhắc lại -HS đọc SGK, theo dõi, ghi vở. 1)Lực là một đại lượng vectơ: Một đại lượng vừa có độ lớn, vừa có phương và chiều là một đại lượng vectơ. Lực là một đại lượng vectơ 2)Cách biểu diễn và kí hiệu vectơ lực: -HS quan sát tranh theo dõi. a)Biểu diễn vectơ lực bằng một mũi tên có: - Gốc là điểm mà lực tác dụng lên vật. - Phương và chiều là phương và chiều của lực. - Độ dài biễu diễn cường độ của lực theo một tỉ xích cho trước. b)Vectơ lực được kí hiệu bằng một chữ F có mũi tên ở trên F. Cường độ lực được kí hiệu F. III)Vận dụng: -HS làm việc cá nhân câu C2, câu C3. 4. Củng cố: ( 5 min ) 5. Hướng dẫn về nhà: ( 2 min ) Học bài theo vở ghi. Làm các bài tập 4.1 đến 4.5 SBT và vở BT. Đọc trước bài 5. Ngày soạn:21/8/2008 Ngày dạy: Tiết 5: Sự cân bằng lực - quán tính A. Mục tiêu: *Kiến thức: -Nêu được một số ví dụ về 2 lực cân bằng, nhận biết đặc điểm của 2 lực cân bằng và biểu thị bằng vectơ lực. -Dự đoán và làm thí nghiệm kiểm trả dự đoán để khẳng định: Vật chịu tác dụng của 2 lực cân bằng thì vận tốc không thay đổi, vật sẽ đứng yên hoặc chuyển động đều mãi mãi. -Nêu được thí dụ về quán tính. Giải thích được hiện tượng quán tính. *Kĩ năng: -Biết suy đoán -Kĩ năng tiến hành thí nghiệm phải có tác phong nhanh nhẹn, chuẩn xác. *Thái độ: Nghiêm túc, hợp tác khi làm vệc. B. Trọng tâm: Hai lực cân bằng – quán tính C. Chuẩn bị: 1. GV-Dụng cụ của thí nghiệm Atut -Búp bê, xe lăn. 2. HS: - HS ôn lại lực cân bằng ở lớp 6 D. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: (7 min) ? Vì sao gọi lực là đại lượng vectơ? Biểu diễn vectơ lực như thế nào? Làm bài tập 4.4 SBT ? Biểu diễn trọng lực của một vật A có độ lớn 150N, tỉ xích tuỳ chọn? 2. Tổ chức tình huống học tập: ( 2 min ) Hoạt động 1: -Yêu cầu HS đọc SGK, quan sát hình 5.1 trả lời: Bài học này nghiên cứu vấn đề gì? 3) Nội dung bài mới: ( 30 min ) Hoạt động của Thầy Thời gian Hoạt động của trò Hoạt động 2: Nghiên cứu lực cân bằng: -Hai lực cân bằng là gì? Tác dụng của hai lực cân bằng lên vật đứng yên thì vận tốc của vật như thế nào? -Yêu cầu HS phân tích tác dụng của các lực c ... chuẩn bị để kiểm tra học kì Tiết 18: Kiểm tra học kì I Ngày day: Tiết 19: Cơ năng I.Mục tiêu: KT: -Tìm được thí dụ minh hoạ cho các khái niệm cơ năng, thế năng, động năng. -Thấy được một cách định tính thế năng hấp dẫn của vật phụ thuộc vào độ cao của vật so vớimặt đất và động năng của vật phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc của vật. Tìm được ví dụ minh hoạ II.Chuẩn bị: Cả lớp: -Tranh phóng to mô tả thí nghiệm (hình 16.1a và 16.1b SGK ) -Tranh phóng to hình 16.4 -Một hòn bi thép -Một máng nghiêng -Một miếng gỗ -Một cục đất nặn Mỗi nhóm: -Lò xo được làm bằng thép uốn thành vòng tròn. Lò xo đã được nén bởi một sợi dây len -Một miếng gỗ nhỏ -Một bao diêm III.Hoạt động dạy và học: 1) ổn định: 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Nội dung bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập: ? Cho biết khi nào có công cơ học -GV thông báo: Khi một vật có khả năng thực hiện công cơ học, ta nói vật đó có cơ năng. Cơ năng là dạng năng lượng đơn giản nhất. Bài học này sẽ tìm hiểu các dạng cơ năng Hoạt động 2: Hình thành khái niệm thế năng -GV treo tranh vẽ hình 16.1, yêu cầu HS quan sát, đọc SGK và tả lại thí nghiệm -Yêu cầu HS thảo luận trả lời câu C1 -GV thông báo: Cơ năng có được trong trường hợp trên là thế năng -GV thông báo tiếp -Yêu cầu HS đọc phần chú ý SGK -GV giới thiệu dụng cụ hình 16.2 và yêu cầu HS đọc trả lời câu C2 -GV thiến hành thí nghiệm đề HS thấy lò xo có khả năng sinh công đẩy miếng gỗ -Thông báo Hoạt động 3: Hình thành khái niệm động năng -GV giới thiệu thiết bị thí nghiệm, yêu cầu HS đọc SGK nắm cách tiến hành -GV tiến hành thí nghiệm, yêu cầu HS quan sát và trả lời câu 3, câu 4 -GV thống nhất ý kiến -Yêu cầu HS tìm từ điền vào câu 5 -GV giới thiệu thí nghiệm 2, thí nghiệm 3 và lần lượt các thí nghiệm, yêu cầu HS quan sát kết quả -Hướng dẫn HS trả lời các câu C6, C 7, C 8 -Sâu đó GV kết luận vấn đề và ghi bảng -Yêu cầu HS đọc phần chú ý SGK Hoạt động 4: Vận dụng: Hướng dẫn HS trả lời các câu C 9, C 10 -Trả lời -Theo dõidọc thông tin SGK, ghi vở khái niệm cơ năng -Đọc SGK, quan sat, mô tả -Hoạt động theo nhóm -HS ghi vở -Đọc SGK -Quan sát, đọc và trả lời câu 2 -Theo dõi -HS đọc SGK, quan sát -Quan sát kết quả trả lời câu 3, câu 4 -HS điền từ -HS quan sát và theo dõi kết quả rút ra nhận xét -Trả lời các câu C 6, C 7, C 8 Tiết 19: Cơ năng I- Cơ năng: Khi một vật có khả năng thực hiện công ta nói vật đó có cơ năng Cơ năng đo bằng đơn vị Jun II- Thế năng: 1)Thế năng hấp dẫn ở vị trí càng cao so với mặt đất thì công mà vật có khả năng thực hiện được càng lớn nghĩa là thế năng của vật càng lớn Thế năng được xác định bởi vị trí của vật so với mặt đất gọi là thế năng hấp dẫn Khi vật nằm trên mặt đất thì thế năng hấp dẫn = 0 2)Thế năng đàn hồi Cơ năn gcủa lò xo (hay vật) bị biến dạng có được cũng là thế năng đàn hồi III- Động năng: 1)Khi nào vật có động năng Một vật chuyển động có khả năng thực hiện công, tức là có cơ năng Cơ năng của vật do chuyển động mà có gọi là động năng 2)Động năng phụ thuộc vào những yếu tố nào ? Động năng của một vật phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc chuyển động của vật 4) Củng cố: Gọi hai HS đọc phần “ghi nhớ” Lấy thêm ví dụ về vật có cả động năng và thế năng 5) Dặn dò: Học bài theo phần ghi nhớ Đọc phần “có thể em chưa biết” Làm bài tập ở SBT Ngày dạy: Tiết 20: Sự chuyển hoá và bảo toàn cơ năng I.Mục tiêu: KT: Phát biểu được định luật bảo toàn và chuyển hoá cơ năng ở mức biểu đạt như trong SGK Biết nhận ra và lấy ví dụ về sự chuyển hoá lẫn nhau giữa thế năng và động năng KN: Phân tích, so sánh, tổng hợp kiến thức II.Chuẩn bị: Cả lớp: Tranh vẽ hình 17.1 Các nhóm: 1 quả bóng cao su, con lắc đơn và giá treo III.Hoạt động dạy và học: 1) ổn định: 2) Kiểm tra bài cũ: HS1: Khi nào vật có cơ năng? Khi nào thì cơ năng gọi là thế năng, khi nào làđộng năng. Lấy ví dụ có hại loại cơ năng trên HS2: Động năng, thế năng phụ thuộc vào yếu tố nào? Làm bài tập 16.1 3) Nội dung bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập: -GV vào bài như ở SGK Hoạt dộng 2: Tiến hành thí nghiệm ngiên cứu sự chuyển hoá cơ năng trong quá trình cơ học: -Yêu cầu HS đọc SGK, quan sát hình 17.1 và HS tiến hành thí nghiệm -GV lần lượt nêu các câu hỏi từ C1 đến C4. Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời -GV hướng dẫn HS thảo luận chung toàn lớp ? Khi quả bóng rơi cơ năng đã chuyển hoá như thế nào ? Khi quả bóng rơi nảy lên cơ năng chuyển hoá nhơ thế nào -GV hướng dẫn HS thực hiện theo nhóm thí nghiệm 2, quan sát hiện tượng xảy ra và trả lời lần lượt các câu hỏi C 5 đến C 8 -Sau đó GV thống nhất ý kiến và đi đến kết luận Hoạt động 3: Phát biểu định luật -Yêu cầu SH đọc SGK phát biểu định luật. Lấy ví dụ thực tế -Yêu cầu HS đọc và nắm chú ý Hoạt động 4: Vận dụng -Hướng dẫn HS trả lời câu 9 -Đọc phần có thể em chưa biết -Lớp theo dõi -HS đọc SGK, quan sát và tiến hành thí nghiệm -HS lần lượt trả lời -Nhận xét thảo luận chung -Trả lời ghi vở -Hoạt động theo nhóm làm thí nghiệm, trả lời các câu hỏi -Ghi vở -Phát biểu định luật. Lấy ví dụ Tiết 20: Sự chuyển hoá và bảo toàn cơ năng I)Sự chuyển hoá của các dạng cơ năng: Thí nghiệm 1: Quả bóng rơi Trong thời gian quả bóng rơi độ cao quả bóng giảm dần vận tốc tăng dần Thế năng của quả bóng giảm dần còn động năng tăng dần -Trong thời gian quả bóng nảy lên độ cao của quả bóng tăng dần, còn vận tốc giảm dần. Như thế, thế năng tăng dần còn động năng giảm dần Thí nghiệm 2: con lắc đơn Trong chuyển động của con lắc đã có sự chuyển hoá liên tục các dạng cơ năng: Thế năng đến động năng và ngược lại II)Bảo toàn cơ năng 4) Củng cố: HS phát biểu lại định luật. Lấy ví dụ 5) Dặn dò: Học bài theo ghi nhớ Làm bài tập ở SBT Xem và chuẩn bị bài 18 Ngày dạy: Tiết 21: Câu hỏi và bài tập tổng kết chương I: Cơ học I.Mục tiêu: -Ôn tập hệ thống hoá kiến thức cơ bản của phần học để trả lời các câu hỏi trong phần ôn tập -Vận dụng kiến thức đã học để giải các bài tập trong phần vận dụng II.Chuẩn bị: GV: Hệ thống câu hỏi phần I – B HS: Chuẩn bị sẵn phần A – B – C III.Hoạt động dạy và học: 1) ổn định: 2) Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra phần chuẩn bị của HS 3) Nội dung bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Hệ thống kiến thức Nêu lần lượt các câu C1 đến C4 Tiết 4) Dặn dò: Ngày dạy: Tiết 30: Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu I-Mục tiêu: *Kiến thức: Phát biểu đợc định nghĩa năng suất toả nhiệt. Viết đợc công thức tính nhiệt lợng do nhiên liệu bị đốt cháy toả ra. Nêu đợc tên và đơn vị của các đại lợng trong công thức. Thái độ : Yêu thích môn học. II- Chuẩn bị của GV và HS Một số tranh, ảnh t liệu về khai thác dầu, khí của Việt Nam III- Hoạt động dạy- Học 1)ổn định: 2)Bài cũ: ? Phát biểu nguyên lí truyền nhiệt? Viết phơng trình cân bằng nhiệt? Làm bài tập 25.2, có giải thích câu lựa chon? 3) Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập: GV lấy TD về một số nớc trên thế giới giàu lên vì dầu lửa, khí đốt dẫn đến các cuộc tranh chấp dầu lửa, khí đốt. Hiện nay, dấu lửa, than đá, khí đốt.. là ngừôn năng lợng, là các nhiên liệu chủ yếu con ngời sử dụng. Vậy nhiên liệu là gì? chúng ta tìm hiể qua bài học hôm nay Hoạt động 2: Tìm hiểu về nhiên liệu: -Y/c HS đọc SGK nắm thông tin -GV thông báo: than, củi, dầu là nhiên liệu. -Y/c HS lấy thêm các TD về nhiên liệu. Hoạt dộng 3: Thông báo về năng suất toả nhiệt của nhiên liệu: -Y/c HS đọc định nghĩa ở SGK -GV thông báo lại đ/n -HS theo dõi vấn đề -Đọc SGK nắm thông tin -ghi vở. -Lấy thêm TD -Đọc SGK -HS ghi đ/n vào vở I-Nhiên liệu: Than, củi, dầu, là nhiên liệu II-Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu: Đại lợng vật lí cho biết nhiệt lợng toả khi 1 kg nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn gọi là năng suất toả nhiệt của nhiên liệu Ngày dạy: Tiết 31: sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt. I-mục tiêu: *Kiến thức: -Tìm đợc ví dụ về sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khác; sự chuyển hoá giữa các dạng cơ năng, giữa cơ năng và nhiệt năng. -Phát biểu đợc định luật bảo toàn và chuyển hoà năng lợng . -Dùng định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lợng để giải thích một số hiện tợng đơn giản liên quan đến định luật này. *Kĩ năng: phân tích hiện tợng vật lí. II-Chuẩn bị: Phóng to hình 27.1,27.2 ở SGK; III- Hoạt động dạy-học: ổn định: Bài cũ: ? Khi nào vật có cơ năng? Cho ví dụ ? Nhiệt năng là gì? Nêu các cách làm thay đổi nhiệt năng của vật? 3) Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập: Gv đặt vấn đề nh ở SGK Hoạt động 2: Tìm hiểu về sự truyền cơ năng và nhiệt năng: -GV treo bảng 27.1 lên bảng y/c HS quan sát, mô tả các hiện tợng truyền cơ năng và nhiệt năng ở các hình trong bảng -Y/c HS tìm từ thích hợp điền vào các chổ trống ở trong câu C1 -GV ghi bảng ? Vậy qua các hiện tợng ở câu C1 em có nhận xét gì? Hoạt động 3: Tìm hiểu sự chuyển hoá cơ năng và nhiệt năng: -Tơng tự nh hoạt động 2, GV treo bảng và hớng dẫn HS thảo, nhận xét và tìm từ thích hợp điền vào chổ trống ở C2 ? Qua các thí dụ ở hình 27.2 em có nhận xét gì? Hoạt động 4: Tìm hiểu về sự bảo toàn năng lợng: -GV thông báo về sự bảo toàn năng lợng trong các quá trình cơ và nhiệt -Y/c HS nêu thêm ví dụ thực tế minh hoạ Hoạt động 5:Vận dụng: -GV HD HS trả lời các câu hỏi vận dụng C5, C6 -HS theo dõi -Cá nhân qsát, tự mô tả -HS tìm từ điền vào chổ trống -HS ghi vở -HS nêu nhận xét -HS qsát, nhận xét, thảo luận, tìm từ thích hợp điền vào chổ trống _ HS nêu nhận xét -Hs theo dõi, ghi định luật vào vở -HS nêu TD -Trả lời các câu hỏi vận dụng C5, C6 I-Sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khác: -Hòn bi truyền cơ năng cho miếng gỗ. -Miếng nhôm truyền nhiệt năng cho cốc nớc -Viên đạn truyền nhiệt năng và cơ năng cho nớc biển. *Cơ năng và nhiệt năng có thể truyền từ vật này sang vật khác II- Sự chuyển hoá giữa các dạng cơ năng, giữa cơ với nhiệt năng: -Khi con lắc chuyển động từ A đến B: thế năng đã chuyển hoá thành động năng; từ B đến C: động năng chuyển hoá thành thế năng -Cơ năng của tay đã chuyển hoá thành nhiệt năng của miếng kim loại -Nhiệt năng của hơi nớc đã chuyển hoá thành cơ năng của nút *Động năng có thể chuyển hoá thành thé năng và ngợc lại; Cơ năng có thể chuyển hoá thành nhiệt năng và ngợc lại. III-Sự bảo toàn năng lượng trong các quá trình cơ và nhiệt: (SGK) IV.Vận dụng 4) Củng cố: -GV cho HS đọc phần “ Ghi nhớ” - Đọc phần có thể em cha biết 5) Dặn dò: - Học bài theo phần Ghi nhớ - Làm các bài tập ở SBT, chuẩn bị bài sau
Tài liệu đính kèm: