I/ Nhiên liệu (7 ph)
Cui, than ,dầu . khi đốt cháy để phục vụ trong đời sống kĩ thuật gọi là nhiên liệu
II/ Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu (13ph)
ĐN : Đại lượng cho biết nhiệt lượng toả rakhi một kg nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn gọi là năng suất toả nhiệt của của nhiên liệu .
-GV cho biết một số nhiên liệu
-Yêu cầu học sinh kể thêm một số nhiên liệu
-GV nhận xét
- GV giảng giải sau đó nêu định nghĩa về năng suất toả nhiệt của nhiên liệu
- yêu cầu học sinh nhắc lại ĐN
-HS nhắc lại và kể thêm một số nhiên liệu khác
-HS thống nhất
-HS lắng nghe giảng giải và nhắc lại định nghĩa
- Hai học sinh nhắc lại ĐN
Bài 26 : NĂNG SUẤT TOẢ NHIỆT CỦA NHIÊN LIỆU I/ MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức : HS phải hiểu và phát biểu được định nghĩa năng suất toả nhiệt HS phải viết và hiểu được công thức tính được nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy toả ra . Nêu được tên và đơn vị các đại lượng trong công thức và vận dụng công thức để làm một số bài tập 2/ Kĩ năng :HS hiểu và vận dụng công thức để làm một số bài tập cụ thể 3/ Thái độ : Cẩn thận II/ Chuẩn bị : Hình 26.1 ( SGK) và các tài liệu liên quan bài như các tranh ảnh và tư liệu về khai thác dầu khí ở Việt Nam . III/ Các hoạt động trên lớp: HĐ 1 : Kiểm tra bài cũ:(5ph) Câu 1 : HS phát biểu và viết phương trình cân bằng nhiệt ?giải thích các đại lượng, đơn vị ? Câu 2: Yêu cầu HS làm bài tập 2.4 SBT HĐ 2 : Đặt tình huống :(3 ph) Để thu được một nhiệt lương ta phải làm gì ?Khi đốt cháy cùng một khối lượng củi khô và than đá thì cái nào toả nhiệt nhiều hơn ? Để biết được điều này hôm nay ta vào bài mới: NĂNG SUẤT TOẢ NHIỆT CỦA NHIÊN LIỆU HĐ3 Giải quyết tình huống : Nôi dung HĐGV HĐHS I/ Nhiên liệu (7 ph) Cui, than ,dầu. khi đốt cháy để phục vụ trong đời sống kĩ thuật gọi là nhiên liệu II/ Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu (13ph) ĐN : Đại lượng cho biết nhiệt lượng toả rakhi một kg nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn gọi là năng suất toả nhiệt của của nhiên liệu . -GV cho biết một số nhiên liệu -Yêu cầu học sinh kể thêm một số nhiên liệu -GV nhận xét - GV giảng giải sau đó nêu định nghĩa về năng suất toả nhiệt của nhiên liệu - yêu cầu học sinh nhắc lại ĐN -HS nhắc lại và kể thêm một số nhiên liệu khác -HS thống nhất -HS lắng nghe giảng giải và nhắc lại định nghĩa - Hai học sinh nhắc lại ĐN Kí hiệu: q Đơn vị J/kg III/ Công thức tính nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy toả ra:(7ph) Q =mq Trong đó : Q là nhiệt lượng toả ra (J) q là năng suất toả nhiệt của nhiên liệu(J/kg) m là khối lượng của nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn( kg) IV/ Vận dụng:(4ph) Yêu cầu HS làm bài tập C1, C2 -GV cho hs biết năng suất toả nhiệt của nhiên liệu được kí hiệu bằng chữ q đơn vị J/kg . -GV cho ví dụ về năng suất toả nhiệt của dầu hoảlà 44.106 J/kg có ý nghĩa gì ? GV diễn giảng và nhận xét -GV giới thiệu bảng 26.1 -Yêu cầu học sinh đọc một số năng suất toả nhiệt trong bảng -Cho HS so sánh năng suất toả nhiệt của các chất GV nhận xét GV hướng dẫn HS thiết lập công thức. Đ CHT 1kg củi Q=10.106J 2kg Q= ? J m kg Q = ? J -Vậy khi m tăng thì nhiệt lượng toả ra như thế nào? -Yêu cầu HS lên bảng viết công thứcvà cho biết các đại lượng Q,q,m là gì và đơn vị của chúng GV hướng dẫn cho HS làm C1,C2 C1: vì than có năng suất toả nhiệt nhiều hơn củi C2: Q1= q.m =10.106 .15= 150.106J Q2= qm = 27.106.15 = 405.106 J => Để có Q1 cần m = Q1 /q = 3,41 kg dầu hoả =>Để có Q2 cần m = Q2/q = 9,2 kg dầu hoả HS lắng nghe và nhắc lại HS suy nghĩ trả lời HS nhận xét HS thống nhất HS xem bảng và đọc một số kết quả về năng suất toả nhiệt HS so sánh các kết quả HS thống nhất ý kiến HS suy nghĩ rồi thiết lập công thức à nhận xét à thống nhất HS trả lời Một HS lên bảng HS nhận xét à thống nhất Nếu còn thời gian thì HS làm tại lớp còn không thì về nhà làm. HĐ/IV Cũng cố:(3ph) - HS phát biểu định nghĩa năng suất toả nhiệt - HS nhắc lại công thức. Nêu được tên và đơn vị các đại lượng trong công thức HĐ/V Hướng dẫn về nhà:(3ph) Hướng dẫn HS bài tập 26.3; 26.4 Về nhà học bài và làm bài tập đầy đủ và xem trước bài mới
Tài liệu đính kèm: